chiến tranh trịnh-nguyễn diễn ra gần bao nhiêu năm

+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".

Đề bài

Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 108, 109 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

- Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".

Loigiaihay.com

Ở Đàng Ngoài từ năm 1592 cuộc xung đột Nam-Bắc triều kết thúc về cơ bản, Trịnh Tùng xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê.

Chiến tranh Trịnh- Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?

A. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.

B. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.

C. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.

D. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.

Đáp án đúng C.

Chiến tranh Trịnh- Nguyễn kết thúc với kết quả là Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng, tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Giải thích việc chọn đáp án đúng là C do:

– Năm 1545 Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam.

– Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ. Trong gần nửa thế kỉ [từ năm 1627 đến nắm 1672] họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần. Vùng đất Quảng Bình, Hà Tĩnh ngày nay trở thành chiến trường ác liệt.

Cuối cùng hai bên phải lấy sông Gianh [Quảng Bình] làm ranh giới, chia cắt đất nước gọi là Đàng Ngoài [từ sông Gianh trở ra] và Đàng Trong [từ sông Gianh trở vào].

Dân cư ở hai bờ sông Gianh phải di chuyển đi nơi khác. Lũy Thầy ơ phía nam như một bức thành ngăn đôi đất nước.

“Khôn ngoan qua được Thanh Hà,

Dẫu rằng có cánh khó qua Lỹ Thầy”.

– Ở Đàng Ngoài từ năm 1592 cuộc xung đột Nam-Bắc triều kết thúc về cơ bản. Trịnh Tùng xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê.

Họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị nhưng vẫn phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi là “vua Lê- chúa Trịnh”.

Ở Đàng Trong con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn”. Tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Tóm tắt mục 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài

18/11/2020 1,338

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra: Từ năm 1627 đến năm 1672.

Giang [Tổng hợp]

18/11/2020 1,342

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra: Từ năm 1627 đến năm 1672.

Giang [Tổng hợp]

Ở Đàng Ngoài từ năm 1592 cuộc xung đột Nam-Bắc triều kết thúc về cơ bản, Trịnh Tùng xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê.

Chiến tranh Trịnh- Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?

A. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.

B. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.

C. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.

D. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.

Đáp án đúng C.

Chiến tranh Trịnh- Nguyễn kết thúc với kết quả là Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng, tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Giải thích việc chọn đáp án đúng là C do:

– Năm 1545 Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam.

– Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ. Trong gần nửa thế kỉ [từ năm 1627 đến nắm 1672] họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần. Vùng đất Quảng Bình, Hà Tĩnh ngày nay trở thành chiến trường ác liệt.

Cuối cùng hai bên phải lấy sông Gianh [Quảng Bình] làm ranh giới, chia cắt đất nước gọi là Đàng Ngoài [từ sông Gianh trở ra] và Đàng Trong [từ sông Gianh trở vào].

Dân cư ở hai bờ sông Gianh phải di chuyển đi nơi khác. Lũy Thầy ơ phía nam như một bức thành ngăn đôi đất nước.

“Khôn ngoan qua được Thanh Hà,

Dẫu rằng có cánh khó qua Lỹ Thầy”.

– Ở Đàng Ngoài từ năm 1592 cuộc xung đột Nam-Bắc triều kết thúc về cơ bản. Trịnh Tùng xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê.

Họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị nhưng vẫn phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi là “vua Lê- chúa Trịnh”.

Ở Đàng Trong con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn”. Tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

Chọn đáp án: C

Giải thích: [SGK – Tr. 108]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề