Cha đẻ của bảng tính điện tử là

* Ai là người đầu tiên chế tạo ra máy tính?

Trần Thị Kim, Gia Lộc, Hải Dương

Máy tính (computor) khác với máy vi tính (micro computor) mà bạn hỏi. Máy tính điện tử ra đời vào năm 1946 tại Hoa Kì, từ đó đã phát triển rất mạnh và đến nay đã trải qua các thế hệ máy.

+ Thế hệ 1 (thập niên 50) dùng bóng điện tử chân không, kích thước máy rất lớn (khoảng 250 m2)

+ Thế hệ 2 (thập niên 60): Các bóng điện tử thay bằng các bóng bán dẫn, kích thước vẫn rất lớn (50 m2).

+ Thế hệ 3 (thập niên 70): Ra đời và phát triển của công nghệ vi mạch tích hợp IC..,

+ Thế hệ 4 (thập niên 80) tốc độ tính toán lại cao hơn nhờ các công nghệ ép vi mạch tiên tiến. Máy vi tính (Micro Computer): Ra đời vào năm 1982. Chúng có ưu điểm là giá rẻ, nhỏ gọn, dễ di chuyển, tiêu thụ năng lượng ít, ít hỏng hóc.

+ Thế hệ 5: Là thế hệ máy tính hiện đại có thể xử lý hàn chục tỷ phép tính trên giây.

Cha đẻ của bảng tính điện tử là

Đầu tiên là các máy tính lớn tại Mỹ để thống kê dân số, kiểm phiếu bầu cử. Nhà sản xuất của máy tính Herman Hollerith, Công ty Tabulating Machines, cũng chính là tiền thân của hãng máy tính danh tiếng IBM sau này. Trong Chiến tranh thế giới người ta dùng máy tính Differential Analyzer, sử dụng các kết nối điện tử thay cho trục cơ học vốn được sử dụng trong các thế hệ máy tính trước đó. Năm 1942, nhà vật lý John Mauchly đã công bố khái niệm máy tính mới có thể vận hành hoàn toàn bằng dòng điện. Giữa năm 1943 và 1945 ENIAC chính là chiếc máy tính đầu tiên có thể thực hiện các phép tính với tốc độ nhanh hơn gấp nhiều lần các thế hệ máy cũ, tuy vẫn to như một cái tủ.

Đầu tập niên 60, IBM system/360 được xem như một trong những chiếc máy tính thành công nhất trong lịch sử. Cray - 1 được xem là chiếc máy tính có tốc độ xử lý nhanh nhất thế giới trong khoảng thời gian từ 1976 đến 1982. Tháng 3/1965, PDP - 8 chính là thế hệ máy tính cỡ nhỏ đầu tiên gây được tiếng vang lớn trên thị trường. Xerox Alto có thiết kế tương tự như chiếc máy tính hiện đại ngày nay với đầy đủ màn hình, chuột, bàn phím, hệ thống lưu trữ, kết nối và in ấn. Hệ máy tính có thể chơi game được thiết kế bởi công ty Alcorn vào năm 1972.

Máy tính IBM PC mở đường cho một kỉ nguyên hoàn toàn mới của thế giới máy tính, kỉ nguyên máy tính cá nhân. Có rất nhiều nhà khoa học tham gia vào việc phát minh ra máy tính nhưng trong đó có một người Việt Nam được kể đến là KS André Trương Trọng Thi, Việt kiều ở Pháp (1936-2005). Năm 1971, ông lập Công ty R2E và chính công ty này là nơi ông cùng các cộng sự cho ra đời dòng máy vi tính đầu tiên trên thế giới Micral (vào tháng 5-1973) mà một bản mẫu của nó hiện được trưng bày trong Viện bảo tàng máy tính Boston (Mỹ)

* Người ta dùng cách gì để có thể đo được vận tốc của Trái đất khi quay quanh Mặt trời?

Phạm Văn Hà, Tam Dương, Vĩnh Phúc

Thời gian Trái đất quay hết một vòng quanh Mặt trời là 1 năm. Trước hết cần tính quỹ đạo của Trái đất là bao nhiêu. Ta có bán kính quỹ đạo chính là khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời: Bán kính R = 150 000 000 km (chính xác hơn là 149 597 890 km). Độ dài quỹ đạo là S = C = 2 x Pi x R = 2 x 3,14 x 150 000 000 = 942 000 000 km (C là chu vi). Tiếp đến cần tính số giờ trong 1 năm. T = 365.24 = 8760 h. Vậy vận tốc Trái đất là: V = S/T = 107 534 km/h = 30km/s (giây).

* Niên hiệu đầu tiên trong lịch sử của Việt Nam là của vị vua nào thưa Giáo sư? Các vị vua đều muốn lấy niên hiệu nhằm mục đích gì?

Nguyễn Đức Sinh, Thường Xuân, Thanh Hóa

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu khi các vua xưng Hoàng đế. Niên hiệu đầu tiên là Thiên Đức (Đại Đức), năm 544-548, đời Vua Lý Nam Đế, triều đại nhà Tiền Lý. Các vị Vua khi lấy niên hiệu là muốn gửi gắm vào mỹ từ đó tượng trưng cho một ý tưởng tốt đẹp nào đấy. Ví dụ Thiên Đức là Đức của Trời. Nhiều niên hiệu khác như Thái Bình, Thuận Thiên, Quang Thuận, Đại Trị, Trùng Hưng...

ADMICRO

Nhằm giúp các em học sinh ôn tập hiệu quả và củng cố kiến thức môn Tin học lớp 7, mời các em cùng tham khảo nội dung chương trình Tin học lớp 7 Phần 1 bảng tính điện tử do Học247 tổng hợp và biên soạn dưới đây. Trong phần này, các em sẽ nghiên cứu những kiến thức cơ bản về bảng tính, thực hiện các thao tác cơ bản trên bảng tính, thực hiện lọc và sắp xếp dữ liệu, tạo biểu độ minh họa... Mỗi bài giảng đều có các phần tóm tắt lý thuyết, các công thức cần nhớ, đề thi trắc nghiệm online , các ví dụ tương ứng có hướng dẫn giải chi tiết và phương pháp giải các bài tập SGK. Mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết sau đây!

  • Tin học 7 Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?

    Mục tiêu của bài Chương trình bảng tính là gì? nhằm giúp các em nắm được cơ bản thế nào là bảng tính, công dụng của bảng tính; biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập; biết được các chức năng của chương trình bảng tính,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các em cùng theo dõi nội dung bài học dưới đây.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel

    Nội dung của Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel dưới đây nhằm giúp các em tập thực hành khởi động và kết thúc Excel; nhận biết được các ô, hàng, cột, hộp tên, thanh công thức trên trang tính; biết cách di chuyển con trỏ chuột trên trang tính; thực hiện được cách chọn khối ô, cách di chuyển đến từng trang tính và đặc biệt hơn cả là vận dụng lí thuyết đã học để thực hành trên máy nhập và chỉnh sửa dữ liệu trên ô tính của trang tính. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài thực hành.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

    Nội dung bài học bài Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính dưới đây sẽ giúp các em hiểu và biết một bảng tính gồm nhiều trang tính và cách kích hoạt trang tính trên bảng tính; biết các thành phần chính trên trang tính gồm hộp tên, khối, hàng, cột, ô, thanh công thức, địa chỉ ô; hiểu vai trò của thanh công thức. Mời các em cùng theo dõi.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài thực hành 2: Làm quen với các dữ liệu trên trang tính

    Nội dung của Bài thực hành 2: Làm quen với các dữ liệu trên trang tính dưới đây nhằm giúp các em phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính; thực hành các thao tác mở bảng tính mới, mở bảng tính có sẵn và lưu bảng tính với một tên khác;... Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài thực hành.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính

    Mục đích của bài Thực hiện tính toán trên trang tính nhằm giúp các em biết cách nhập công thức, chuyển từ biểu thức toán học thành công thức trên ô tính theo kí hiệu phép toán của bảng tính; sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức; sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài học dưới đây.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài thực hành 3: Bảng điểm của em

    Nội dung của Bài thực hành 3: Bảng điểm của em dưới đây sẽ giúp các em thực hành các thao tác nhập và sử dụng công thức trên trang tính, hiểu được địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối,... Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài thực hành.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán

    Mục tiêu của bài học bài Sử dụng các hàm để tính toán dưới đây sẽ giúp các em tìm hiểu về khái niệm hàm, cách sử dụng hàm và một số hàm trong chương trình bảng tỉnh như hàm tính tổng, tính trung bình cộng,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các em cùng theo dõi bài học.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em

    Nội dung của Bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em  dưới đây sẽ giúp các em thực hành nhập công thức và hàm vào ô tính và cách sử dụng hàm Sum,Average, Max, Min để tính toán,... Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài thực hành.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài 5: Thao tác với bảng tính

    Nội dung bài học bài Thao tác với bảng tính dưới đây, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về cách điều chỉnh độ rộng của cột, chiều cao của hàng; chèn thêm hay xóa cột, hàng; sao chép và di chuyển dữ liệu, công thức;... Mời các em cùng theo dõi bài học.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài thực hành 5: Chỉnh sửa trang tính của em

    Nội dung của Bài thực hành 5: Chỉnh sửa trang tính của em  dưới đây các em sẽ được thực hành về các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xóa hàng và cột của trang tính; thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu;... Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài thực hành.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài 6: Định dạng trang tính

    Chức năng chính của chương trình bảng tính là hỗ trợ tính toán. Tuy nhiên, giống như Word, chúng cũng có các công cụ phong phú giúp em trình bày trang tính như thay đổi phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ, căn lề trong ô tính, tô màu nền, tô màu văn bản,... Các công cụ này được gọi với tên chung là công cụ định dạng. Vậy các công cụ định dạng này được sử dụng như thế nào? Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học bài Định dạng trang tính dưới đây để tìm hiểu nội dung chi tiết.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài thực hành 6: Trình bày bảng điểm của lớp em

    Nội dung của Bài thực hành 6: Trình bày bảng điểm của lớp em dưới đây, các em sẽ được thực hành định dạng văn bản và số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ đường biên và tô màu nền; thực hiện thao tác lập trang tính, sử dụng công thức, định dạng, căn chỉnh dữ liệu và tô màu;... Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài thực hành.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài 7: Trình bày và in trang tính

    Mục tiêu của bài học bài Trình bày và in trang tính dưới đây sẽ giúp các em hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in, biết cách xem trước khi in, biết điều chỉnh trang in bằng cách ngắt trang,... Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các em cùng theo dõi bài học.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài thực hành 7: In danh sách lớp em

    Nội dung của Bài thực hành 7: In danh sách lớp em dưới đây, các em sẽ được thực hành các thao tác kiểm tra trang trước khi in; thực hiện cách thiết đặt lề trang in, hướng giấy và điều chỉnh các dấu ngắt trang; định dạng và trình bày trang tính;... Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài thực hành.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu

    Trong công việc hằng ngày nhiều khi ta cần lấy danh sách ở dạng tên được sắp xếp theo thứ tự A, B, C;... Có cách nào để lấy dữ liệu ra nhanh chóng lại chính xác? Chương trình bảng tỉnh cho phép tính năng sử dụng phương pháp, sắp xếp, lọc để lấy dữ liệu rất tiện lợi. Để hiểu rõ vấn đề này, mời các em cùng theo dõi nội dung bài học bài Sắp xếp và lọc dữ liệu.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi?

    Nội dung của Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi? dưới đây, các em sẽ được thực hành các thao tác sắp xếp dữ liệu; tìm hiểu khái niệm lọc dữ liệu và thực hiện được các bước để lọc dữ liệu;... Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài thực hành.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ

    Mục tiêu của bài học bài Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ nhằm giúp các em biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu, cách thay đổi dạng biểu đồ đã được tạo ra,... Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học dưới đây để tìm hiểu nội dung chi tiết.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài thực hành 9: Tạo biểu đồ để minh họa

    Nội dung của Bài thực hành 9: Tạo biểu đồ để minh họa dưới đây, các em sẽ được thực hành các thao tác tạo biểu đồ đơn giản, cách chỉnh sửa biểu đồ, thực hiện được thao tác sao chép biểu đồ sang cửa sổ Word,... Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài thực hành.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

  • Tin học 7 Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp

    Nội dung của Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp dưới đây, sẽ giúp các em ôn lại kiến thức, kĩ năng đã học ở chương trình bảng tính Excel để thực hành trên máy tính về sử dụng công thức hoặc hàm để tính toán, chỉnh sửa, định dạng; sắp xếp và lọc dữ liệu, tạo biểu đồ, chỉnh sửa biểu đồ;... Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết của bài thực hành.

    Cha đẻ của bảng tính điện tử là

Chủ đề Tin Học 7

  • Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng
  • Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng
  • Chủ đề A: Máy tính và cộng đồng
  • Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
  • Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
  • Chủ đề C: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
  • Chủ đề 3: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
  • Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
  • Chủ đề 3: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
  • Chủ đề E: Ứng dụng tin học
  • Chủ đề 4: Ứng dụng tin học
  • Chủ đề 4: Ứng dụng tin học
  • Chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
  • Chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
  • Chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
  • Phần Mềm Học Tập

ADMICRO

Cha đẻ của bảng tính điện tử là

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7

OFF