Cầu cong như chiếc lược ngà so sánh

Nhưng rồi một truyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mưới tám-năm đó ta chưa võ trang- trong một trận càn lớn của quân Mĩ-Ngụy, anh Sáu bị hy sinh. Anh bị viên đạn của Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì,hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt anh.

Biện pháp tu từ : So sánh

Cầu cong như chiếc lược ngà

Tác giả đã so sánh cầu cong với chiếc lược ngà để thể hiện sự nổi bật và sinh động cho hìn ảnh đó

Từ so sánh : Như

Một số từ so sánh khác : Như , như là , tựa như ,,,,,

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar

starstarstarstarstar

16 tháng 1 2022 lúc 21:23

Cảm nhận của em về đoạn trích sau: đến lúc được về , cái tình người cha ....... buông xuống như bị gãy. [Trích chiếc lược ngà -NGUYỄN QUANG SÁNG , ngữ văn 9 ,tập 1 ,nxb giáo dục vn,2018,trang 195,196]

Xem chi tiết

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Người cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằmRồi Bác đi dém chănTừng người từng người mộtCâu 1: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích trên?Câu 2: Viết đoạn văn 6-8 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh của Bác trong đoạn thơ trên?

  1. Cầu cong như chiếc lược ngà, Sông dài, mái tóc cung nga buông hờ. Đôi bờ, đôi cánh tay vua Cung nga úp mặt làm thơ thất tình.
  1. Ở đây áo tím riêng màu Bài thơ nón mỏng che đầu mỹ nhân. Loanh quanh xóm vắng, đường gần Ấy ai làm dáng phi tần với ai! Con sông không rộng mà dài Con đò không chở những người chính chuyên.
  1. Ở đây có nước sông Hương Có cây núi Ngự, có đường Nam Giao Bồng bồng sáu nhịp cầu cao Thờ ơ bóng mát nơi nào cũng xanh Thâm u một dải hoàng thành Đình suông con én không đành bay đi.

1941

Nguồn: 1. Nguyễn Bính, Nước giếng thơi, NXB Hội Nhà văn, 1957 2. Hoàng Xuân, Nguyễn Bính - thơ và đời, NXB Văn học, 2003 3. Tuyển tập Nguyễn Bính, NXB Văn học, 1986

\=> Một hình ảnh ẩn dụ trong bài Đêm nay Bác không ngủ đa nghĩa, giàu sức biểu cảm. Bác Hồ được ví như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử

Chủ Đề