So sánh nhóm đất feralit và đất phù sa

Với giải Câu 5 trang 33 SBT Địa lí lớp 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 9: Thổ nhưỡng Việt Nam giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa lí 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Địa lí 8 Bài 9: Thổ nhưỡng Việt Nam

Câu 5 trang 33 SBT Địa Lí 8: So sánh đất feralit và đất phù sa bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Nhóm đất

Đất feralit

Đất phù sa

Nguồn gốc hình thành

Diện tích

Đặc điểm

Trả lời:

Nhóm đất

Đất feralit

Đất phù sa

Nguồn gốc hình thành

Hình thành trên các đá mẹ khác nhau

Hình thành do sản phẩm bồi đắp của phù sa các hệ thống sông và phù sa biển

Diện tích

Hơn 65% diện tích đất tự nhiên

Khoảng 24% diện tích đất tự nhiên

Đặc điểm

Có màu đỏ vàng, lớp vỏ phong hoá dày, đất thoáng khí, dễ thoát nước, đất chua, nghèo các chất badơ và mùn

Độ phì cao, rất giàu chất dinh dưỡng

Xem thêm lời giải Sách bài tập Địa lí lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

  1. trang 32 SBT Địa Lí 8: Nhóm đất nào chiếm diện tích lớn nhất ở nước ta?...
  1. trang 32 SBT Địa Lí 8: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của đất feralit?...
  1. trang 32 SBT Địa Lí 8: Đất phù sa có...
  1. trang 32 SBT Địa Lí 8: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của đất mùn trên núi?...
  1. trang 32 SBT Địa Lí 8: Diện tích đất bị thoái hoá chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm diện tích cả nước?...
  1. trang 32 SBT Địa Lí 8: Khu vực có nguy cơ lớn bị hoang mạc hoá là...

Câu 2 trang 32 SBT Địa Lí 8: Trong các câu sau, câu nào đúng về thổ nhưỡng ở nước ta?...

Câu 3 trang 33 SBT Địa Lí 8: Hãy chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng nước ta....

Câu 4 trang 33 SBT Địa Lí 8: Quan sát hình 9.3 trang 136 SGK, hãy cho biết đặc điểm phân bố của các nhóm đất chính ở nước ta....

Câu 5 trang 33 SBT Địa Lí 8: So sánh đất feralit và đất phù sa bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau:...

Câu 6 trang 33 SBT Địa Lí 8: Điền cụm từ thích hợp để hoàn thành đoạn thông tin về đặc điểm của đất feralit và đất mùn trên núi....

Câu 7 trang 33 SBT Địa Lí 8: Hoàn thành sơ đồ theo mẫu sau về giá trị sử dụng của đất phù sa:...

Câu 8 trang 34 SBT Địa Lí 8: Ghép các ô bên trái với các ô bên phải cho phù hợp về đặc điểm của đất phù sa...

Câu 9 trang 34 SBT Địa Lí 8: Chỉ ra các giá trị sử dụng của đất feralit trong các ý dưới đây....

Câu 10 trang 34 SBT Địa Lí 8: Cho một số loại cây sau: hồi, ngô, thuốc lá, sầu riêng, keo, thông, thảo quả, chôm chôm, lúa, vải, cam, bông, bạch đàn, tam thất, quế, khoai, đậu tương. Hãy xếp các cây vào nhóm đất phù hợp để phát triển vào bảng theo mẫu sau:...

Câu 11 trang 35 SBT Địa Lí 8: Hoàn thành sơ đồ theo mẫu sau về nguyên nhân, nước ta và một số giải pháp bảo vệ môi trường đất....

Câu 12 trang 35 SBT Địa Lí 8: Nhóm đất chủ yếu ở địa phương em là gì? Nêu giá trị sử dụng của nhóm đất ở địa phương em....

Sư Tử Nhóm đấtĐặc tínhPhân bốGiá trị sử dụngĐất feralit [chiếm 65% diện tích đất tự nhiên]

– Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.

– Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.

Các miền đồi núi thấp [đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…].Trồng cây công nghiệpĐất mùn núi cao [chiếm 11% diện tích đất tự nhiênxốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâuDưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi caoTrồng cây phòng hộ đầu nguồnĐất bồi tụ phù sa sông và biển [chiếm 24% diện tích đất tự nhiên]Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…ở các vùng đồng bằng và ven biển [đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ…].Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả… Trả lời hay

2 Trả lời 31/07/21

Đất phù sa là loại đất như thế nào?

Đất phù sa là loại đất trầm tích do các dòng nước mang theo các vật chất từ các vùng cao đến và lắng đọng ở các vùng thấp. Đây là loại đất có nhiều lợi thế cho nông nghiệp, vì chúng chứa nhiều chất dinh dưỡng, có kết cấu tơi xốp, có khả năng giữ ẩm và thoát nước tốt.

Đất phù sa có tác dụng gì?

Đất phù sa là loại đất có nhiều lợi thế cho nông nghiệp, do đó chúng thích hợp với rất nhiều loại cây trồng, từ lúa, rau màu, hoa màu, cây ăn quả đến cây công nghiệp. Một số loại cây trồng thích hợp với đất phù sa là: - Lúa: Là loại cây trồng chủ yếu của các vùng đồng bằng sông lớn.

Có bao nhiêu loại đất phù sa?

Đất phù sa được chia làm 8 loại đất khác nhau bao gồm: Đất phù sa được bồi chua, Đất phù sa được bồi, trung tính ít chua, Đất phù sa không được bồi, chua, Đất phù sa không được bồi, trung tính ít chua, Đất Phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, Đất phù sa Glây, Đất phù úng nước, Đất phù ngòi suối.

Phù sa do đâu mà có?

Phù sa [hay Illuvi] là các thể vật liệu đất cát hay cặn, dạng nhỏ mịn hoặc hòa tan, được cuốn trôi theo dòng nước hoặc lắng đọng lại ở bờ sông, bãi bồi. Nguồn gốc vật liệu của phù sa là sản phẩm phong hóa của các loại đất đá, bị vụn bở, và được nước mưa di chuyển đi theo các dòng nước.

Chủ Đề