Cách xử lý váng bể thủy sinh

  1. em nuôi guppy.em cho mấy cây bèo + rong đuôi chó vào nước.em có 2 hồ bằng xi măng cỡ vừa 1 hồ nuôi cá con <1 tháng tuổi, còn hồ kia nuôi cá bố mẹ thì thấy hồ cá con hay có 1 lớp váng giống như dầu,em vớt ra thì khoảng 1-2g sau lai có tiếp, mà ko vớt ra thì khoảng 1 ngày là cá chết phải thay nước liên tục.Giúp em với, lớp váng đó là gì và làm sao để không còn(2 hồ cá, em bỏ cùng 1 loại vật liệu, lớp ván trên mặt nước phủ hoàn toàn mặt nước)

  2. Trước mình cũng bị, nhưng mà là váng do thừa chất dinh dưỡng, còn bể của bạn không bít mới hay cũ .
    -Bạn thả vài con Ốc cho nó ăn
    -Or lấy khăn quét trên mặt nước là loại bỏ được váng thôi

  3. bị bụi thôi ko sao đâu bể thuỷ sinh nào chẳng có mua cái lọc váng đi

  4. cho cục sủi oxi vào, lát là hết.
    Bạn cẩn thận, lớp ván đó sẽ làm cho cá khó thở khi ngoi lên mặt nước hô hấp.

  5. Nghe nói cao quý có bán loại lọc ván dầu nhưng sử dụng như thế nào thì ko biết

Chia sẻ trang này

Cách xử lý váng bể thủy sinh
Cách xử lý váng bể thủy sinh
Địa chỉ In lịch tết 2022 giá rẻ, uy tín nhất Hà Nội

Cách xử lý váng bể thủy sinh

  1. xử lí váng dầu

    hồ cá nhà e bị váng dầu nhìu wá.có ai bít cách khắc phục thì chỉ dùm e. thanks

  2. nhot cá đó bạn,rút nước ra,thay het bông lọc,rửa hộp lọc cho sach,ngâm muối hoac đ sat khuẩn,thay 100% nước mới,bạn để váng dầu lâu qua cá nó ko thở được là mệt đó nha....hihi

  3. Thay 1/2 thôi rùi rửa sạch đồ lọc + sủi oxi. cá lớn hoặc nhiều cá quá thì phải cần oxi sủi . vì cá ăn nhiều mà tiêu thụ ko sạch thì đi phân ra còn dễ lên váng lắm

  4. Mình cũng băn khoăn về vấn đề này nhiều, nhưng theo như mình biết thì có 1 số phương án sau: thứ nhất chất lượng nước tốt, không để thức ăn thừa trong bể sẽ tạo váng, thứ 2 nên thay hoặc giặt bông lọc thường xuyên, thứ 3 là dùng phương pháp Hút Mặt và hút đáy... đó chỉ là suy luận riêng của mình không biết có đúng không, anh em cho ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm trong topic này nhé. thanks

  5. Hút mặt thường chỉ áp dụng cho bể cá Rồng.
    Nếu cho ăn các thức ăn có chất dầu như sâu quy, sâu superworm thì sẽ có rất nhiều váng kể cả ăn xong vớt hết thức ăn thừa cũng không hết hiện tượng này.
    Bể LH của mình thì phòng tránh bằng cách:
    - Có vòi sủi oxy, vừa tăng oxy vừa làm tan váng mặt.
    - Đường nước xuống của máng lọc mình để cách mặt nước 1,2 cm. Nước rơi xuống vừa tạo oxy vừa làm tan váng mặt.
    Nếu để mặt nước tĩnh váng sẽ ngày càng dày đặc việc trao đổi oxy sẽ gặp khó khăn và cá thiếu dưỡng khí.
    Một vấn đề quan trọng nữa là phải thay nước thường xuyên.

  6. Nếu ai đã chơi cá biển thì chắc hẳn sẽ biết 1 dụng cụ làm tan váng dầu rất hiệu quá, sử dụng nguyển lý đẩy oxi để hút toàn bộ lượng váng dầu trên mặt nc' đến 90%. Các bạn có thể ra các tiện cá cảnh biển để hỏi, giá cả giao động từ 90-120k.

Chia sẻ trang này

Cách xử lý váng bể thủy sinh
Cách xử lý váng bể thủy sinh
Địa chỉ In lịch tết 2022 giá rẻ, uy tín nhất Hà Nội

Cách xử lý váng bể thủy sinh

Hôm trước mình chưa biết cách đưa hình lên, nay mới đọc bài của bạn minhphong, xin gửi mấy tấm hình chụp trong phòng thí nghiệm về sự cạnh tranh của vi khuẩn (trong men vi sinh xử lý nước) và nấm gây bệnh nấm mốc nước trên cá được phân lập và nuôi cấy trong phòng thí nghiệm
Trong thí nghiệm này, môi trường cấy nấm và vi khuẩn giống nhau và là môi trường của nấm, tức là nấm sẽ mọc tốt hơn vi khuẩn.
nấm được cấy cho mọc trước, sau đó mới xử lý bằng vi khuẩn và theo dõi thời gian hiệu lực của vi khuẩn trên nấm

hình 1: nấm được phân lập và nuôi cấy thuần chủng

Cách xử lý váng bể thủy sinh

Hình 2: Sự cạnh tranh, ức chế của vi khuẩn và nấm, vi khuẩn ức chế, tiết ra các chất làm nấm không thể phát triển, (nấm có sợi màu trắng, bị khuyết)
Cách xử lý váng bể thủy sinh

Hình 3: Xử lý nấm bằng vi khuẩn và theo dõi kết quả theo thời gian tính bằng ngày: (bên trái: sau 4 ngày, bên phải sau 3 ngày)

Cách xử lý váng bể thủy sinh

Hình 4: nấm đã bị các chất của vi khuẩn tiết ra, chết và không thể mọc lại sau 7 ngày (bên trái)

Cách xử lý váng bể thủy sinh

Đây là sự cạnh tranh sinh học, kết quả của sự cạnh tranh này là vi khuẩn đã chiếm chỗ của nấm. Để có được điều này, cần có một số yếu tố căn bản, đồng thời sau:
- Vi khuẩn có khả năng ức chế nấm (không phải tất cả vi khuẩn đều có khả năng này)
- Đủ lượng vi khuẩn
- Đủ thời gian
Đó chính là lý do vì sao những hồ cá hoặc bể thủy sinh được chăm sóc một cách khoa học thường ổn định và cá ít bị bệnh.
Cảm ơn bạn MinhPhong đã hướng dẫn cách post hình, Cảm ơn bạn ThuyTinh đã chia sẻ kinh nghiệm quý báu.