Cách tính trung bình điểm soo1 nhan tố èa

  • 1. QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor Analysis) Ví dụ: Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các khu công nghiệp (KCN). I. Đặt vấn đề Do GNP/người ở VN thấp, nâng cao tỷ lệ tiết kiệm quốc gia thông qua thu hút FDI là yêu tố quyết định mở rộng vốn sản xuất quốc gia. Bắt đầu sự ra đời của KCX Tân Thuận vào năm 1991, đến nay cả nước đã có 254 KCN được thành lập. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong KCN đạt 88 tỷ USD (tính đến 2011) Giải quyết việc làm cho gần 1,5 triệu lao động trực tiếp và khoảng 1,7 triệu lao động giấn tiếp. Những KCN khác trên cả nước còn gặp rất nhiều khó khan, hạn chế, đặc biệt là tỷ lệ diện tích lấp đầy chưa cao của các KCN. Nhận diện được 1 cách khoa học các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào các KCN là thách thức của các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam. II. Cở sở lý thuyết Theo Dunning (1977), Paul Krugman (1991), World bank (2004), Romer và Lucas (2007) Đặt giả thuyết H0: Có 8 yếu tố bao gồm: Cơ sở hạ tầng đầu tư, Chế độ chính sách đầu tư, Môi trường sống và làm việc, Lợi thế ngành đầu tư, Chất lượng dịch vụ công, Thương hiệu địa phương, Nguồn nhân lực, Chi phí đầu vào cạnh tranh. Để phù hợp với điều kiện Việt Nam, nhóm nghiên cứu tiến hành hội thảo với nhóm chuyên gia thuộc Ban quản lý các KCN và các công ty đầu tư hạ tầng KCN, các thang đo và các biến quan sát sử dụng thang đo điểm Likert (5 mức độ) và được mô tả chi tiết trong 1 bảng nhằm xác định những yếu tố chính ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhà đầu tư. Thang đo Likert: - Mức 1: Hoàn toàn không đồng ý 1 - Mức 2: Không đồng ý 2 - Mức 3: Trung lập 3 - Mức 4: Đồng ý 4 - Mức 5: Hoàn toàn đồng ý 5
  • 2. đo các yêu tố ảnh hưởng và mức độ hài lòng của các nhà đầu tư: Stt Thang đo Ký hiệu I Cơ sở hạ tầng đầu tư CSHT 1 Hệ thống cấp điện đáp ứng đc yêu cầu CSHT1 2 Hệ thống cấp nước, thoát nước đầy đủ CSHT2 3 Thông tin lien lạc thuận tiện (điện thoại, internet…) CSHT3 4 Giao thông thuận tiện (thời gian, chi phí) CSHT4 5 Mặt bằng đáp ứng được yêu cầu CSHT5 6 Hệ thống ngân hàng đáp ứng được yêu cầu CSHT6 II Chế độ chính sách đầu tư CSDT 7 Lãnh đạo địa phương năng động trong hỗ trợ DN CSDT1 8 Văn bản về pháp luật được triển khai nhanh đến DN CSDT2 9 Chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn CSDT3 10 DN vẫn đầu tư nếu địa phương không có những chính sách hấp dẫn CSDT4 11 Hệ thống thuế rõ ràng (cán bộ thuế không lợi dụng trục lợi) CSDT5 III Môi trường sống và làm việc MTS 12 Hệ thống trường học đáp ứng được nhu cầu MTS1 13 Hệ thống y tế đáp ứng được nhu cầu MTS2 14 Môi trường không bị ô nhiễm MTS3 15 Điểm vui chơi giải trí hấp dẫn MTS4 16 Người dân thân thiện MTS5 17 Chi phí sinh hoạt hợp lý MTS6 18 Các bất đồng giữa công nhân và DN được giải quyết MTS7 IV Lợi thế ngành đầu tư LTDT 19 Thuận tiện về nguyên liệu chính cho sản xuất LTDT1 20 Thuận tiện thị trường tiêu thụ chính LTDT2 21 Gần các DN bạn hàng (phân phối hay cung ứng chính) LTDT3 22 Cạnh tranh thị trường với các đối thủ cạnh tranh chính LTDT4 V Chất lượng dịch vụ công DVC 23 Thủ tục hành chính đơn giản, nhanh chóng DVC1 24 Chính quyền địa phương hỗ trợ chu đáo khi DN cần DVC2 25 Thủ tục hải quan nhanh gọn DVC3 26 Các trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại hỗ trợ tốt DN DVC4 VI Thương hiệu địa phương THDP 27 Địa phương là một thương hiệu ấn tượng THDP1 28 Tôi nghĩ địa phương này đang là điểm đến của các nhà đầu tư THDP2 29 Tôi nghĩ nhiều người đầu tư thành công tại địa phương này và tôi muốn như họ THDP3 30 Tôi đầu tư ở đây chỉ đơn giản là vì muốn đầu tư vào địa phương này THDP4 VII Nguồn nhân lực NNL 31 Trường đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu của DN NNL1 32 Nguồn lao động phổ thông dồi dào (lao động không có kỹ NNL2
  • 3. có kỹ luật cao NNL3 34 Khả năng tiếp thu và vận dụng công nghệ của lao động tốt NNL4 35 Công ty không gặp trở ngại về ngôn ngữ NNL5 36 Dễ dàng tuyển dụng cán bộ quản lý giỏi tại địa phương NNL6 VIII Chi phí đầu vào cạnh tranh CPCT 37 Giá thuê đất thấp CPCT1 38 Chi phí lao động rẻ CPCT2 39 Giá điện, giá nước, cước vận tải hợp lý CPCT3 40 Giá dịch vụ thông tin liên lạc cạnh tranh CPCT4 IX Mức Độ Hài Lòng Chung SAT 41 Doanh thu của DN có/sẽ tăng trưởng theo mong muốn SAT1 42 Lợi nhuận của DN đã/ sẽ đạt như ý muốn SAT2 43 DN chúng tôi sẽ tiếp tục đầu tư kinh doanh dài hạn ở địa phương SAT3 44 Tôi sẽ giới thiệu địa phương này cho các DN khác SAT4 45 DN chúng tôi rất hài lòng về việc đầu tư tại địa phương SAT5 Hình 2: Sơ đồ mô hình nghiên cứu thang đo của các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các khu công nghiệp (KCN). Mô hình có 8 thang đo của yếu tố độc lập (có 40 biến quan sát) và một thang đo yếu tố phụ thuộc (với 5 biến quan sát). Sự hài lòng (SAT) = f(CSHT, CSDT, MTS, LTDT, DVC, THDP, NNL, CPCT) Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các khu công nghiệp Cơ sở hạ tầng đầu tư Chế độ chính sách đầu tư Môi trường sống và làm việc Lợi thế ngành đầu tư Chất lượng dịch vụ công Thương hiệu địa phương Nguồn nhân lực Chi phí đầu vào cạnh tranh
  • 4. nghiên cứu Bước 1: Kiểm định chất lượng thang đo (Kiểm định Cronbach’s Alpha). Bước 2: Sử dụng mô hình phân tích các nhân tố khám phá (Exploratory Factor Anlysis, EFA): Xác định các nhân tố. Bước 3: Kiểm định chất lượng thang đo cho các nhân tố tạo thành (Kiểm định Cronbach’s Alpha). Bước 4: Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (Multiple Regression Analysis): Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng và vai trò của từng yếu tố. Dữ liệu thu thập: Điều tra 226 DN đầu tư trực tiếp nước ngoài tại 5 khu công nghiệp đang hoạt động tại tỉnh A. IV. Xác định kích thước mẫu (Sample size) Đối với mô hình phân tích nhân tố khám phá Theo Hair (2006), kích thước mẫu được xác định dựa vào: (1) mức tối thiểu và (2) số lượng biến đưa vào phân tích của mô hình. (1) Mức tối thiểu (Min) = 50 (2) Số lượng biến đưa vào phân tích của mô hình. Nếu mô hình có m thang đo, Pj: số biến quan sát của thang đo thứ j. ∑ Tỷ lệ của số mẫu so với 1 biến phân tích (k) là 5/1 hoặc 10/1. Nếu n < mức tối thiểu, chọn mức tối thiểu. Minh họa: Mô hình có 9 thang đo, mỗi thang đo có 5 biến phân tích, nếu k = 5/1  n = 5*5 + 5*5 + … + 5*5 = 255 Mô hình có 9 thang đo, mỗi thang đo có 5 biến phân tích, nếu k = 10/1  n = 10*5 + 10*5 + … + 10*5 = 450 Áp dụng đối với mô hình đang ứng dụng: Xác định kích thước mẫu (Sample size) n = 5*45 = 225,  mức tối thiểu là 225 quan sát.
  • 5. quyết định 226 quan sát. Điều tra 226 DN đầu tư trực tiếp nước ngoài tại 5 khu công nghiệp đang hoạt động tại tỉnh A. Dữ liệu: File SPSS: Data dau tu FDI B1: Thực hiện kiểm định chất lượng thang đo kiểm định Cronbanh’s Alpha Theo Nunnally (1978), Peterson (1994), thanh đo được đánh giá chấp nhận và tốt đòi hỏi đồng thời 2 điều kiện. Hệ số Cronbanh’s Alpha của tổng thể > 0,6 Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) > 0,3 Với 2 điều kiện trên thang đo được đánh giá chấp nhận là tốt. Hệ số Cronbanh’s Alpha < 0,6, lựa chọn loại biến quan sát để đạt tiêu chuẩn. Menu Analyse Scale Reliability Analysis 1. Kiểm định Cronbanh’s Alpha cho biến độc lập I. Thang đo cơ sở hạ tầng đầu tư Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .651 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (CSHT1) Hệ thống điện đáp ứng được yêu cầu 16.28 4.844 .566 .560 (CSHT2) Hệ thống cấp- thoát nước đầy đủ 17.05 4.135 .571 .528 (CSHT3) Thông tin liên lạc thuận tiện 16.36 4.791 .483 .576
  • 6. thuận lợi 16.38 5.373 .172 .683 (CSHT5) Mặt bằng đáp ứng được yêu cầu 16.62 5.322 .136 .707 (CSHT6) Ngân hàng đáp ứng được yêu cầu 15.90 4.417 .497 .562 Hệ số Cronbanh’s Alpha của tổng thể là 0,651 > 0,6 Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến quan sát CSHT5 là 0,136 < 0,3 Nên Loại biến CSHT5 và thực hiện lại kiểm định Cronbanh’s Alpha thì hệ số Cronbanh’s Alpha của tổng thể sẽ là 0,707 kết quả như sau: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .707 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (CSHT1) Hệ thống điện đáp ứng được yêu cầu 13.18 3.625 .685 .589 (CSHT2) Hệ thống cấp- thoát nước đầy đủ 13.95 2.851 .737 .522 (CSHT3) Thông tin liên lạc thuận tiện 13.26 3.649 .547 .628 (CSHT4) Giao thông thuận lợi 13.27 5.044 -.077 .861 (CSHT6) Ngân hàng đáp ứng được yêu cầu 12.80 3.111 .650 .571 Hệ số Cronbanh’s Alpha của tổng thể là 0,707 > 0,6 Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến quan sát CSHT4 là – 0,077 < 0,3 Nên Loại biến CSHT4 và thực hiện lại kiểm định Cronbanh’s Alpha thì hệ số Cronbanh’s Alpha của tổng thể sẽ là 0,861 kết quả như sau: Reliability Statistics
  • 7. 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (CSHT1) Hệ thống điện đáp ứng được yêu cầu 9.84 3.255 .770 .811 (CSHT2) Hệ thống cấp- thoát nước đầy đủ 10.61 2.462 .840 .764 (CSHT3) Thông tin liên lạc thuận tiện 9.92 3.455 .525 .891 (CSHT6) Ngân hàng đáp ứng được yêu cầu 9.46 2.703 .752 .805 Hệ số Cronbanh’s Alpha của tổng thể là 0,861 > 0,6 hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến quan sát CSHT1, CSHT2, CSHT3, CSHT6 đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho ph p) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt. Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của biến CSHT3 là lớn nhất (0,891). Nhưng mục hỏi này khi thảo luận nhóm được cho là quan trọng nên giữ lại biến này. Như vậy khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo cơ sở hạ tầng có 4 biến quan sát thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo là: CSHT1, CSHT2, CSHT3, CSHT6 do đó phù hợp để thực hiện bước phân tích tiếp theo. II. Thang đo chế độ chính sách đầu tư Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .604 5 Item-Total Statistics
  • 8. Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (CSDT1) Lãnh đạo địa phương năng động 12.33 4.836 .434 .534 (CSDT2) Văn bản pháp luật được triển khai nhanh 12.04 4.540 .518 .495 (CSDT3) Chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn 12.00 3.778 .552 .438 (CSDT4) DN vẫn đầu tư nếu chính sách ưu đãi không hấp dẫn 13.04 3.945 .188 .717 (CSDT5) Hệ thống thuế rõ ràng 11.98 4.742 .325 .567 Thang đo “chế độ chính sách đầu tư” có hệ số Cronbach Alpha là 0,604 > 0,6, hệ số này đủ tin cậy để sử dụng trong các phân tích tiếp theo. Hệ số tương quan biến tổng (Corrected tem - Total Correlation) của biến CSDT4 là 0,188 < 0,3 (nhỏ hơn tiêu chuẩn cho ph p). Tuy nhiên, nếu loại biến này thì hệ số Cronbach's Alpha tổng thể nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) là 0,717 lớn nhất so với các biến khác và thỏa điều kiện Cronbach's Alpha > 0,6 nên phải loại biến này ra để tính toán lại hệ số Cronbach Alpha cho thành phần này. Thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo khi loại biến CSDT4, kết quả như sau: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .717 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (CSDT1) Lãnh đạo địa phương năng động 10.03 2.808 .442 .693 (CSDT2) Văn bản pháp luật được triển khai nhanh 9.74 2.532 .558 .631 (CSDT3) Chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn 9.69 1.964 .569 .622
  • 9. thuế rõ ràng 9.67 2.408 .488 .666 Hệ số Cronbanh’s Alpha của tổng thể là 0,717 > 0,6 hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến quan sát CSDT1, CSDT2, CSDT3, CSDT5 đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho ph p) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt. Như vậy khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo “chế độ chính sách đầu tư” có 4 biến quan sát thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo là: CSDT1, CSDT2, CSDT3, CSDT5 do đó phù hợp để thực hiện bước phân tích tiếp theo. III. Môi trường sống và làm việc Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .718 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (MTS1) Hệ thống trường học đáp ứng được yêu cầu 17.71 10.650 .203 .730 (MTS2) Hệ thống y tế đáp ứng được yêu cầu 18.29 9.806 .379 .697 (MTS3) Môi trường không ô nhiễm 18.29 8.092 .557 .649 (MTS4) Điểm vui chơi giải trí hấp dẫn 18.33 7.894 .559 .648 (MTS5) Người dân thân thiện 18.23 8.362 .676 .626 (MTS6) Chi phí sinh hoạt hợp lý 18.01 9.044 .456 .679 (MTS7) Bất đồng giữa công nhân và doanh nghiệp được giải quyết thỏa đáng 18.23 10.087 .199 .742 Hệ số Cronbanh’s Alpha tổng thể của thang đo là 0,718 > 0,6 hệ số này có ý nghĩa.
  • 10. quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến quan sát MTS7 = 0,199 < 0,3 nhỏ nhất trong các biến quan sát của thang đo, hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến MTS7 (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của thang đo tổng thể là lớn nhất (0,742), nên loại biến MTS7 và thực hiện lại kiểm định độ tin cậy của thang đo cho 6 biến quan sát còn lại trong thang đo môi trường sống và làm việc. Kết quả như sau: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .742 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (MTS1) Hệ thống trường học đáp ứng được yêu cầu 14.76 8.941 .201 .767 (MTS2) Hệ thống y tế đáp ứng được yêu cầu 15.33 8.045 .411 .723 (MTS3) Môi trường không ô nhiễm 15.34 6.384 .610 .664 (MTS4) Điểm vui chơi giải trí hấp dẫn 15.38 6.529 .530 .693 (MTS5) Người dân thân thiện 15.27 6.856 .676 .652 (MTS6) Chi phí sinh hoạt hợp lý 15.06 7.441 .461 .711 Hệ số Cronbanh’s Alpha tổng thể của thang đo là 0,742 > 0,6 hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến quan sát MTS1 = 0,201 < 0,3 nhỏ nhất trong các biến quan sát của thang đo, hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến MTS1 (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của thang đo tổng thể là lớn nhất (0,767), nên loại biến MTS1 và thực hiện lại kiểm định độ tin cậy của thang đo cho 5 biến quan sát còn lại trong thang đo môi trường sống và làm việc. Kết quả như sau: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .767 5
  • 11. if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (MTS2) Hệ thống y tế đáp ứng được yêu cầu 11.86 7.043 .399 .766 (MTS3) Môi trường không ô nhiễm 11.87 5.271 .663 .675 (MTS4) Điểm vui chơi giải trí hấp dẫn 11.91 5.720 .493 .746 (MTS5) Người dân thân thiện 11.80 5.876 .684 .678 (MTS6) Chi phí sinh hoạt hợp lý 11.59 6.368 .480 .743 Hệ số Cronbanh’s Alpha của tổng thể thang đo “Môi trường sống và làm việc” là 0,767 > 0,6 hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến quan sát MTS2, MTS3, MTS4, MTS5, MTS6 đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho ph p) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt. Như vậy khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo “Môi trường sống và làm việc” có 5 biến quan sát thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo là: MTS2, MTS3, MTS4, MTS5, MTS6 do đó phù hợp để thực hiện bước phân tích tiếp theo. IV. Thang đo lợi thế ngành đầu tư Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .629 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (LTDT1) Thuận tiện về nguyên liệu chính cho sx 9.95 2.371 .688 .360
  • 12. thị trường tiêu thụ chính 10.26 2.247 .614 .392 (LTDT3) Gần các doanh nghiệp bán hàng 10.23 2.231 .639 .372 (LTDT4) Cạnh tranh thị trường với đối thủ chính 10.79 4.085 -.109 .871 Hệ số Cronbanh’s Alpha tổng thể của thang đo “lợi thế ngành đầu tư” là 0,629 > 0,6 hệ số này thang đo có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến quan sát LTDT4 = - 0,109 < 0,3 nhỏ nhất trong các biến quan sát của thang đo, hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến LTDT4 (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của thang đo là lớn nhất (0,871), nên loại biến LTDT4 và thực hiện lại kiểm định độ tin cậy của thang đo cho 3 biến quan sát còn lại trong thang đo “lợi thế ngành đầu tư” . Kết quả như sau: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .871 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (LTDT1) Thuận tiện về nguyên liệu chính cho sx 7.00 2.084 .757 .819 (LTDT2) Thuận tiện thị trường tiêu thụ chính 7.31 1.788 .792 .782 (LTDT3) Gần các doanh nghiệp bán hàng 7.28 1.926 .718 .851 Hệ số Cronbanh’s Alpha của tổng thể thang đo “lợi thế ngành đầu tư” là 0,871 > 0,6 hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến quan sát LTDT1, LTDT2, LTDT3 đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho ph p) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt.
  • 13. thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo “lợi thế ngành đầu tư” có 3 biến quan sát thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo là: LTDT1, LTDT2, LTDT3 do đó phù hợp để thực hiện bước phân tích tiếp theo. V. Chất lượng dịch vụ công Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .497 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (DVC1) Thủ tục hành chính đơn giản 10.06 1.889 .307 .412 (DVC2) Chính quyền địa phương hỗ trợ chu đáo khi DN cần 9.30 1.891 .375 .363 (DVC3) Hỗ trợ xuất nhập khẩu thủ tục hải quan nhanh gọn 9.35 1.465 .314 .417 (DVC4) Các trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại hỗ trợ tốt cho DN 8.82 2.093 .199 .500 Hệ số Cronbanh’s Alpha tổng thể của thang đo “Chất lượng dịch vụ công” là 0,497 < 0,6 hệ số này thang đo không có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến quan sát DVC4 = 0,199 < 0,3 nhỏ nhất trong các biến quan sát của thang đo, hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến DVC4 (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của thang đo là lớn nhất (0,500), nên loại biến DVC4 và thực hiện lại kiểm định độ tin cậy của thang đo cho 3 biến quan sát còn lại trong thang đo “Chất lượng dịch vụ công”. Kết quả như sau: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items
  • 14. Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (DVC1) Thủ tục hành chính đơn giản 6.37 1.275 .313 .409 (DVC2) Chính quyền địa phương hỗ trợ chu đáo khi DN cần 5.61 1.243 .421 .268 (DVC3) Hỗ trợ xuất nhập khẩu thủ tục hải quan nhanh gọn 5.66 .971 .260 .556 Hệ số Cronbanh’s Alpha tổng thể của thang đo “Chất lượng dịch vụ công” là 0,500 < 0,6 hệ số này thang đo không có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến quan sát DVC3 = 0,260 < 0,3 nhỏ nhất trong các biến quan sát của thang đo, hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến DVC3 (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của thang đo là lớn nhất (0,556), nên loại biến DVC3 và thực hiện lại kiểm định độ tin cậy của thang đo cho 2 biến quan sát còn lại trong thang đo “Chất lượng dịch vụ công”. Kết quả như sau: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .556 2 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (DVC1) Thủ tục hành chính đơn giản 3.21 .319 .386 . (DVC2) Chính quyền địa phương hỗ trợ chu đáo khi DN cần 2.45 .382 .386 .
  • 15. Alpha tổng thể của thang đo “Chất lượng dịch vụ công” là 0,556 < 0,6 hệ số này thang đo không có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của 2 biến quan sát còn lại đều > 0,3, hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của thang đo không tính được vì còn 2 biến. Như vậy khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo “Chất lượng dịch vụ công” các biến quan sát trong thang đo không thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo, nên thang đo “Chất lượng dịch vụ công” bị loại ra khỏi nghiên cứu và không thực hiện bước phân tích tiếp theo. VI. Thương hiệu địa phương Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .752 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (THDP1) Ấn tượng vì thương hiệu Bình Phước 9.45 3.635 .543 .701 (THDP2) Bình Phước đang là điểm hẹn của đầu tư 10.12 3.131 .591 .669 (THDP3) Đầu tư theo người khác 10.01 3.222 .515 .714 (THDP4) Đơn giản là muốn đầu tư ở địa phương 9.77 3.198 .554 .691 Hệ số Cronbanh’s Alpha tổng thể của thang đo “Thương hiệu địa phương” là 0,752 > 0,6 hệ số này thang đo có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến quan sát trong thang đo đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho ph p) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt. Như vậy khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo “Thương hiệu địa phương” 4 biến quan sát trong thang đo thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo là THDP1, THDP2, THDP3, THDP4, do đó phù hợp để thực hiện bước phân tích tiếp theo.
  • 16. lực Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .751 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (NNL1) Trường đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu 14.45 5.937 .784 .619 (NNL2) Lao động phổ thông dồi dào 14.79 7.652 .628 .691 (NNL3) Lao động có kỹ thuật cao 14.24 6.743 .660 .667 (NNL4) Lao động có khả năng tiếp thu và ứng dụng công nghệ tốt 14.46 6.018 .790 .619 (NNL5) DN gặp trở ngại về ngôn ngữ 14.07 9.378 .054 .815 (NNL6) Để tuyển dụng lao động quản lý giỏi tại địa phương 13.60 8.667 .163 .802 Hệ số Cronbanh’s Alpha tổng thể của thang đo “Nguồn nhân lực” là 0,751 > 0,6 hệ số này thang đo có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến quan sát NNL5 = 0,054 < 0,3 nhỏ nhất trong các biến quan sát của thang đo, hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến NNL5 (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của thang đo là lớn nhất (0,815), nên loại biến NNL5 và thực hiện lại kiểm định độ tin cậy của thang đo cho 5 biến quan sát còn lại trong thang đo “Nguồn nhân lực”. Kết quả như sau: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items
  • 17. Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (NNL1) Trường đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu 11.39 5.093 .864 .688 (NNL2) Lao động phổ thông dồi dào 11.73 6.845 .675 .770 (NNL3) Lao động có kỹ thuật cao 11.19 5.948 .709 .747 (NNL4) Lao động có khả năng tiếp thu và ứng dụng công nghệ tốt 11.40 5.175 .870 .687 (NNL6) Để tuyển dụng lao động quản lý giỏi tại địa phương 10.55 8.338 .074 .921 Hệ số Cronbanh’s Alpha tổng thể của thang đo “Nguồn nhân lực” là 0,815 > 0,6 hệ số này thang đo có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến quan sát NNL6 = 0,074 < 0,3 nhỏ nhất trong các biến quan sát của thang đo, hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến NNL6 (Cronbach's Alpha if Item Deleted) của thang đo là lớn nhất (0,921), nên loại biến NNL6 và thực hiện lại kiểm định độ tin cậy của thang đo cho 4 biến quan sát còn lại trong thang đo “Nguồn nhân lực”. Kết quả như sau: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .921 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted
  • 18. tạo nghề đáp ứng được yêu cầu 7.88 4.145 .933 .856 (NNL2) Lao động phổ thông dồi dào 8.22 5.859 .711 .936 (NNL3) Lao động có kỹ thuật cao 7.67 5.005 .745 .921 (NNL4) Lao động có khả năng tiếp thu và ứng dụng công nghệ tốt 7.88 4.244 .930 .857 Hệ số Cronbanh’s Alpha tổng thể của thang đo là 0,921 > 0,6 hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến quan sát NNL1, NNL2, NNL3, NNL4 đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho ph p) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt. Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến quan sát NNL2 (Cronbach's Alpha if Item Deleted) là lớn nhất (0,936). Nhưng mục hỏi này khi thảo luận nhóm và hỏi chuyên gia được cho là quan trọng trong việc đưa ra các giải pháp kinh tế nên giữ lại biến này. Như vậy khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo “nguồn nhân lực” có 4 biến quan sát thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo là: NNL1, NNL2, NNL3, NNL4 do đó phù hợp để thực hiện bước phân tích tiếp theo. VIII. Chi phí đầu vào cạnh tranh Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .904 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (CPCT1) Giá thuê đất thấp 7.76 4.532 .918 .824 (CPCT2) Chi phí lao động rẻ 8.52 5.522 .794 .876 (CPCT3) Giá điện, nước, vận tải hợp lý 7.70 4.754 .738 .904 (CPCT4) Giá dịch vụ viễn thông cạnh tranh 8.53 5.966 .749 .894
  • 19. Alpha tổng thể của thang đo là 0,904 > 0,6 hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của biến quan sát CPCT1, CPCT2, CPCT3, CPCT4 đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho ph p) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt. Như vậy khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo “Chi phí đầu vào cạnh tranh” có 4 biến quan sát thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo là: CPCT1, CPCT2, CPCT3, CPCT4 do đó phù hợp để thực hiện bước phân tích tiếp theo. 2. Kiểm định Cronbanh’s Alpha cho biến phụ thuộc IX. Thang đo mức độ hài lòng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .855 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted (SAT1) Doanh thu tăng trưởng như kỳ vọng 13.89 4.997 .667 .825 (SAT2) Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng trưởng như kỳ vọng 13.97 4.675 .725 .810 (SAT3) DN sẽ làm ăn lâu dài 13.92 5.046 .622 .837 (SAT4) DN sẽ giới thiệu người khác tới đầu tư 13.77 5.191 .569 .850 (SAT5) DN hài lòng với việc đầu tư tại địa phương 13.87 4.640 .763 .799 Hệ số Cronbanh’s Alpha tổng thể của thang đo “mức độ hài lòng” là 0,855 > 0,6 hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến quan sát SAT1, SAT2, SAT3, SAT4, SAT5 đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho ph p) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt.
  • 20. thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo “mức độ hài lòng” có 5 biến quan sát thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo là: SAT1, SAT2, SAT3, SAT4, SAT5 do đó phù hợp để thực hiện bước phân tích tiếp theo. 3. Tổng hợp các biến và thang đo sau phân tích Cronbanh’s Alpha Bảng tổng hợp các biến và thang đo sau phân tích Cronbanh’s Alpha Stt Thang đo Biến thỏa độ tin cậy Cronbanh’s Alpha Biến bị loại Số lượng biến Tên biến Số lượng biến Tên biến A Biến độc lập 1 Cơ sở hạ tầng đầu tư 4 CSHT1 CSHT2 CSHT3 CSHT6 2 CSHT4 CSHT5 2 Chế độ chính sách đầu tư 4 CSDT1 CSDT2 CSDT3 CSDT5 1 CSDT4 3 Môi trường sống và làm việc 5 MTS2 MTS3 MTS4 MTS5 MTS6 2 MTS1 MTS7 4 Lợi thế ngành đầu tư 3 LTDT1 LTDT2 LTDT3 1 LTDT4 5 Chất lượng dịch vụ công 0 4 DVC1 DVC2 DVC3 DVC4 6 Thương hiệu địa phương 4 THDP1 THDP2 THDP3 THDP4 0 7 Nguồn nhân lực 4 NNL1 NNL2 NNL3 NNL4 2 NNL5 NNL6 8 Chi phí đầu vào cạnh tranh 4 CPCT1 CPCT2 CPCT3 CPCT4 0 Tổng 28 12
  • 21. thuộc 1 Mức độ hài lòng chung 5 SAT1 SAT2 SAT3 SAT4 SAT5 Tổng 5 4. Mô hình điều chỉnh khi phân tích Cronbanh’s Alpha Hình 3: Sơ đồ mô hình nghiên cứu điều chỉnh khi phân tích Cronbanh’s Alpha của các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các khu công nghiệp (KCN). Sau khi thực hiện kiểm định Cronbanh’s Alpha cho 8 biến độc lập trong mô hình nghiên cứu, một thang đo không đủ độ tin cậy nên bị loại ra khỏi nghiên cứu là thang đo “dịch vụ công”. Vì thế, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh có 7 thang đo của yếu tố độc lập (có 28 biến quan sát đủ độ tin cậy) và một thang đo yếu tố phụ thuộc (với 5 biến quan sát đủ độ tin cậy). B2: Thực hiện kiểm định của phân tích nhân tố (EFA - Exploratory Factor Analysis) Thước đo hệ số tải nhân tố (Factor Loading)  Factor Loading >= 0.3 cỡ mẫu ít nhất 350  Factor Loading >=0.55 cỡ mẫu khoảng 100 -> 350 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các khu công nghiệp Cơ sở hạ tầng đầu tư Chế độ chính sách đầu tư Môi trường sống và làm việc Lợi thế ngành đầu tư Thương hiệu địa phương Nguồn nhân lực Chi phí đầu vào cạnh tranh
  • 22. >= 0.75 cỡ mẫu khoảng 50 -> 100 (Theo Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International)  Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5== 0.55  Tổng phương sai trích (Total Varicance Explained) đạt giá trị từ 50% trở lên  Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) > 1 thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất. A. Phân tích nhân tố (EFA) cho biến độc lập Đưa có 28 biến quan sát đủ độ tin cậy của 7 thang đo qua ô Variables: Kết quả như sau: Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 6 7 (NNL4) Lao động có khả năng tiếp thu và ứng dụng công nghệ tốt .935 (NNL1) Trường đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu .934 (NNL2) Lao động phổ thông dồi dào .812 (NNL3) Lao động có kỹ thuật cao .753
  • 23. đất thấp .933 (CPCT3) Giá điện, nước, vận tải hợp lý .852 (CPCT2) Chi phí lao động rẻ .841 (CPCT4) Giá dịch vụ viễn thông cạnh tranh .825 (CSHT1) Hệ thống điện đáp ứng được yêu cầu .851 (CSHT2) Hệ thống cấp- thoát nước đầy đủ .763 (CSHT3) Thông tin liên lạc thuận tiện .730 (CSHT6) Ngân hàng đáp ứng được yêu cầu .726 (MTS3) Môi trường không ô nhiễm .877 (MTS5) Người dân thân thiện .732 (MTS6) Chi phí sinh hoạt hợp lý .650 (MTS2) Hệ thống y tế đáp ứng được yêu cầu .568 (CSDT3) Chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn .767 (CSDT5) Hệ thống thuế rõ ràng .714 (CSDT2) Văn bản pháp luật được triển khai nhanh .671 (CSDT1) Lãnh đạo địa phương năng động .602 (MTS4) Điểm vui chơi giải trí hấp dẫn (LTDT2) Thuận tiện thị trường tiêu thụ chính .878 (LTDT1) Thuận tiện về nguyên liệu chính cho sx .876 (LTDT3) Gần các doanh nghiệp bán hàng .847
  • 24. là muốn đầu tư ở địa phương .782 (THDP1) Ấn tượng vì thương hiệu Bình Phước .706 (THDP2) Bình Phước đang là điểm hẹn của đầu tư .668 (THDP3) Đầu tư theo người khác .664 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. Có 1 biến quan sát bị loại đó là MTS4 vì biến có hệ số Factor loading lớn nhất < 0,55. Tuy nhiên, khi loại biến nếu có nhiều biến không thỏa điều kiện với hệ số Factor loading lớn nhất < 0,55 phải loại từng biến một và phải đảm bảo số lượng biến loại là ít nhất để cho mô hình tạo ra có kết quả phù hợp. Do đó, khi loại biến quan sát MTS4 và tiến hành phân tích nhân tố EFA cho các biến còn lại, kết quả thu được mô hình có khả năng giải thích, phân tích tốt nhất. 1. Kiểm định tích thích hợp của mô hình phân tích nhân tố EFA (Kaiser- Meyer-Olkin) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .769 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4301.329 df 351 Sig. .000 Thước đo KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị = 0,769 thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1 Kết luận: phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu thực tế. 2. Kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát (Bartlett's Test) Sử dụng kiểm định Bartlett (Bartlett's Test) Kiểm định giả thuyết H0: mức tương quan của các biến bằng không KMO and Bartlett's Test
  • 25. Sampling Adequacy. .769 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4301.329 df 351 Sig. .000 Kết quả kiểm định Bartlett's Test có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 Kết luận: các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố. 3. Kiểm định phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance) Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6.489 24.033 24.033 6.489 24.033 24.033 3.629 13.441 13.441 2 3.338 12.364 36.397 3.338 12.364 36.397 3.385 12.538 25.979 3 2.857 10.580 46.977 2.857 10.580 46.977 2.841 10.520 36.500 4 2.395 8.871 55.848 2.395 8.871 55.848 2.690 9.964 46.464 5 2.097 7.768 63.616 2.097 7.768 63.616 2.585 9.574 56.038 6 1.551 5.744 69.361 1.551 5.744 69.361 2.472 9.155 65.192 7 1.132 4.193 73.553 1.132 4.193 73.553 2.257 8.361 73.553 8 .939 3.477 77.030 9 .714 2.645 79.675 10 .695 2.576 82.251 11 .585 2.167 84.418 12 .480 1.778 86.196 13 .448 1.658 87.854 14 .422 1.562 89.417 15 .371 1.373 90.790 16 .352 1.305 92.095 17 .340 1.260 93.355 18 .301 1.113 94.468 19 .284 1.051 95.518 20 .259 .960 96.478 21 .216 .800 97.278 22 .206 .764 98.043 23 .196 .727 98.769 24 .159 .589 99.358 25 .087 .322 99.681
  • 26. 99.928 27 .019 .072 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Trong bảng tổng phương sai trích (Total Variance Explained), tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích > 50%. Trong bảng kết quả phân tích trên cho thấy, tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ở dòng Component số 7 và cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng dồn của các yếu tố là 73.553% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn. Kết luận: 73,553% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát (thành phần của Factor) 4. Kiểm định hệ số Factor loading Hệ số tải nhân tố Factor Loading >=0.55 cỡ mẫu khoảng 100 -> 350, nghiên cứu này sử dụng kích thước mẫu điều tra 226 doanh nghiệp. Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 6 7 (NNL1) Trường đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu .931 (NNL4) Lao động có khả năng tiếp thu và ứng dụng công nghệ tốt .931 (NNL2) Lao động phổ thông dồi dào .809 (NNL3) Lao động có kỹ thuật cao .753 (CPCT1) Giá thuê đất thấp .932 (CPCT3) Giá điện, nước, vận tải hợp lý .847 (CPCT2) Chi phí lao động rẻ .844 (CPCT4) Giá dịch vụ viễn thông cạnh tranh .826 (CSHT1) Hệ thống điện đáp ứng được yêu cầu .848
  • 27. liên lạc thuận tiện .750 (CSHT2) Hệ thống cấp- thoát nước đầy đủ .746 (CSHT6) Ngân hàng đáp ứng được yêu cầu .705 (MTS3) Môi trường không ô nhiễm .861 (MTS5) Người dân thân thiện .714 (MTS6) Chi phí sinh hoạt hợp lý .655 (MTS2) Hệ thống y tế đáp ứng được yêu cầu .631 (LTDT2) Thuận tiện thị trường tiêu thụ chính .881 (LTDT1) Thuận tiện về nguyên liệu chính cho sx .874 (LTDT3) Gần các doanh nghiệp bán hàng .847 (CSDT3) Chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn .778 (CSDT2) Văn bản pháp luật được triển khai nhanh .722 (CSDT1) Lãnh đạo địa phương năng động .667 (CSDT5) Hệ thống thuế rõ ràng .651 (THDP4) Đơn giản là muốn đầu tư ở địa phương .786 (THDP1) Ấn tượng vì thương hiệu Bình Phước .704 (THDP2) Bình Phước đang là điểm hẹn của đầu tư .676 (THDP3) Đầu tư theo người khác .658 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.
  • 28. tích EFA cho các biến độc lập của ma trận xoay nhân tố trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor Loading >=0,55 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 7 nhân tố. Bước 3: Kiểm định chất lượng thang đo cho các nhân tố tạo thành (Cronbach’s Alpha) 1. Kiểm định Cronbach’s Alpha) cho các nhân tố tạo thành và đặt tên nhân tố Rotated Component Matrixa Component Cronbach’s Alpha Biến Tên nhân tố1 2 3 4 5 6 7 (NNL1) Trường đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu .931 0,921 NNL1 NNL2 NNL3 NNL4 Nguồn nhân lực (NNL4) Lao động có khả năng tiếp thu và ứng dụng công nghệ tốt .931 (NNL2) Lao động phổ thông dồi dào .809 (NNL3) Lao động có kỹ thuật cao .753 (CPCT1) Giá thuê đất thấp .932 0,904 CPCT1 CPCT2 CPCT3 CPCT4 Chi phí đầu vào cạnh tranh (CPCT3) Giá điện, nước, vận tải hợp lý .847 (CPCT2) Chi phí lao động rẻ .844 (CPCT4) Giá dịch vụ viễn thông cạnh tranh .826 (CSHT1) Hệ thống điện đáp ứng được yêu cầu .848 0.861 CSHT1 CSHT2 CSHT3 CSHT6 Cơ sở hạ tầng đầu tư (CSHT3) Thông tin liên lạc thuận tiện .750 (CSHT2) Hệ thống cấp- thoát nước đầy đủ .746 (CSHT6) Ngân hàng đáp ứng được yêu cầu .705
  • 29. ô nhiễm .861 0,746 MTS2 MTS3 MTS5 MTS6 Môi trường sống và làm việc (MTS5) Người dân thân thiện .714 (MTS6) Chi phí sinh hoạt hợp lý .655 (MTS2) Hệ thống y tế đáp ứng được yêu cầu .631 (LTDT2) Thuận tiện thị trường tiêu thụ chính .881 0,871 LTDT1 LTDT2 LTDT3 Lợi thế ngành đầu tư (LTDT1) Thuận tiện về nguyên liệu chính cho sx .874 (LTDT3) Gần các doanh nghiệp bán hàng .847 (CSDT3) Chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn .778 0,717 CSDT1 CSDT2 CSDT3 CSDT5 Chế độ chính sách đều tư (CSDT2) Văn bản pháp luật được triển khai nhanh .722 (CSDT1) Lãnh đạo địa phương năng động .667 (CSDT5) Hệ thống thuế rõ ràng .651 (THDP4) Đơn giản là muốn đầu tư ở địa phương .786 0,752 THDP1 THDP2 THDP3 THDP4 Thương hiệu địa phương (THDP1) Ấn tượng vì thương hiệu Bình Phước .704 (THDP2) Bình Phước đang là điểm hẹn của đầu tư .676 (THDP3) Đầu tư theo người khác .658 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của 7 thang đo của các nhân tố độc lập đều có giá trị > 0,6 nên thang đo đạt tiêu chuẩn và có ý nghĩa thống kê. Phân tích nhân tố EFA cho thang đo của các biến độc lập tạo thành 7 nhân tố độc lập đảm bảo yêu cầu phân tích bao gồm các nhân tố sau:
  • 30. NNL2, NNL3, NNL4 tên là: Nguồn nhân lực  F2: CPCT1, CPCT2, CPCT3, CPCT4 tên là: Chi phí đầu vào cạnh tranh  F3: CSHT1, CSHT2, CSHT3, CSHT6 tên là: Cơ sở hạ tầng đầu tư  F4: MTS2, MTS3, MTS5, MTS6 tên là: Môi trường sống và làm việc  F5: LTDT1, LTDT2, LTDT3 tên là: Lợi thế ngành đầu tư  F6: CSDT1, CSDT2, CSDT3, CSDT5 tên là: Chế độ chính sách đều tư  F7: THDP1, THDP2, THDP3, THDP4 tên là: Thương hiệu địa phương 2. Xác định điểm các nhân số (Factor score: nhân số) Từ hộp thoại phân tích nhân tố lần cuối, click chọn Score: Biến độc lập gồm 7 biến: F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7 Nhân số thứ i được xác định: Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + … + WikXk  Wi: là hệ số nhân tố được trình bày trong ma trận hệ số nhân tố (Component Score Coefficient)  Xi: biến quan sát trong nhân tố thứ i Đối với các biến độc lập, SPSS tính sẵn trong Data View.
  • 31. nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc Analyze Dimension Reduction Factor 1. Kiểm định tích thích hợp của mô hình phân tích nhân tố EFA (Kaiser- Meyer-Olkin) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .756 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 589.771 df 10 Sig. .000 Thước đo KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị = 0,756 thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1 Kết luận: phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu thực tế. 2. Kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát (Bartlett's Test) Sử dụng kiểm định Bartlett (Bartlett's Test) Kiểm định giả thuyết H0: mức tương quan của các biến bằng không KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .756 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 589.771 df 10 Sig. .000 Kết quả kiểm định Bartlett's Test có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 Kết luận: các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố. 3. Kiểm định phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance) Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3.174 63.473 63.473 3.174 63.473 63.473 2 .903 18.065 81.538 3 .453 9.066 90.604 4 .264 5.279 95.883 5 .206 4.117 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.
  • 32. phương sai trích (Total Variance Explained), tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích > 50%. Trong bảng kết quả phân tích trên cho thấy, tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ở dòng Component số 1 và cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng dồn của các yếu tố là 63.473% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn. 4. Kiểm định hệ số Factor loading Hệ số tải nhân tố Factor Loading >=0.55 cỡ mẫu khoảng 100 -> 350, nghiên cứu này sử dụng kích thước mẫu điều tra 226 doanh nghiệp. Component Matrix a Component 1 (SAT5) DN hài lòng với việc đầu tư tại địa phương .865 (SAT2) Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng trưởng như kỳ vọng .847 (SAT1) Doanh thu tăng trưởng như kỳ vọng .803 (SAT3) DN sẽ làm ăn lâu dài .751 (SAT4) DN sẽ giới thiệu người khác tới đầu tư .707 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.  Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số Factor Loading >=0,55 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 1 nhân tố, không có biến quan sát nào bị loại.  Fy: SAT1, SAT2, SAT3, SAT4, SAT5 tên nhân tố “Mức độ hài lòng chung”  Các biến quan sát trong nhân tố “Mức độ hài lòng chung” đã thỏa điều kiện phân tích Cronbach’s Alpha.  Tính nhân số cho nhân tố “Mức độ hài lòng chung” bằng Factor Score trong phân tích EFA.
  • 33. dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (Multiple Regression Analysis): Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng và vai trò của từng yếu tố. 1. Kiểm định hệ số hồi quy (Coefficients) Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95.0% Confidence Interval for B Collinearity Statistics B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Tolerance VIF 1 (Constant) 6.648E- 017 .053 .000 1.000 -.105 .105 (NNL) Nguồn nhân lực .132 .053 .132 2.487 .014 .027 .237 1.000 1.000 (CPCT) Chi phí đầu vào cạnh tranh .199 .053 .199 3.746 .000 .094 .304 1.000 1.000 (CSHT) Cơ sở hạ tầng đầu tư .151 .053 .151 2.841 .005 .046 .256 1.000 1.000 (MTS) Môi trường sống và làm việc .243 .053 .243 4.561 .000 .138 .348 1.000 1.000 (LTDT) Lợi thế ngành đầu tư .187 .053 .187 3.515 .001 .082 .292 1.000 1.000 (CSDT) Chế độ chính sách đều tư .452 .053 .452 8.495 .000 .347 .557 1.000 1.000 (THDP) Thương hiệu địa phương .066 .053 .066 1.238 .217 -.039 .171 1.000 1.000 a. Dependent Variable: (SAT) Mức độ hài lòng Nhận diện các biến độc lập có ý nghĩa: Giá trị Sig kiểm định t của các biến độc lập: NNL, CPCT, CSHT, MTS, LTDT, CSDT có giá trị Sig 0.05. Tuy nhiên, Biến THDP có giá trị Sig = 0,217 > 0.05 không tương quan với biến (SAT) Mức độ hài lòng, nên biến này loại ra khỏi nghiên cứu, thực hiện phân tích hồi quy với 6 biến độc lập: NNL, CPCT, CSHT,
  • 34. có tương quan với biến phụ thuộc (SAT) Mức độ hài lòng, kết quả thu được như sau: Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95.0% Confidence Interval for B Collinearity Statistics B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Tolerance VIF 1 (Constant) 6.487E- 017 .053 .000 1.000 -.105 .105 (NNL) Nguồn nhân lực .132 .053 .132 2.483 .014 .027 .237 1.000 1.000 (CPCT) Chi phí đầu vào cạnh tranh .199 .053 .199 3.742 .000 .094 .304 1.000 1.000 (CSHT) Cơ sở hạ tầng đầu tư .151 .053 .151 2.837 .005 .046 .256 1.000 1.000 (MTS) Môi trường sống và làm việc .243 .053 .243 4.556 .000 .138 .348 1.000 1.000 (LTDT) Lợi thế ngành đầu tư .187 .053 .187 3.510 .001 .082 .292 1.000 1.000 (CSDT) Chế độ chính sách đều tư .452 .053 .452 8.484 .000 .347 .557 1.000 1.000 a. Dependent Variable: (SAT) Mức độ hài lòng Giá trị Sig kiểm định t của 6 biến độc lập: NNL, CPCT, CSHT, MTS, LTDT, CSDT có mức ý nghĩa Sig 0.05. các biến độc lập có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Các biến NNL, CPCT, CSHT, MTS, LTDT, CSDT có mức ý nghĩa Sig 0.05 nên 6 biến độc lập tương quan và có ý nghĩa với biến phụ thuộc (SAT) Mức độ hài lòng với độ tin cậy trên 98%. 2. Kiểm định mức độ phù hợp mô hình (Adjusted R Square, ANOVA) - Mức độ giải thích của mô hình (Adjusted R Square) Model Summary b Model R R Adjusted Std. Error Change Statistics Durbin-
  • 35. of the Estimate R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change Watson 1 .615 a .378 .361 .79918334 .378 22.214 6 219 .000 1.747 a. Predictors: (Constant), (CSDT) Chế độ chính sách đều tư, (LTDT) Lợi thế ngành đầu tư, (MTS) Môi trường sống và làm việc, (CSHT) Cơ sở hạ tầng đầu tư, (CPCT) Chi phí đầu vào cạnh tranh, (NNL) Nguồn nhân lực b. Dependent Variable: (SAT) Mức độ hài lòng Ý nghĩa của điều chỉnh. điều chỉnh = 0,361 (kiểm định F, Sig 0.05). 36,1% thay đổi của (SAT) Mức độ hài lòng được giải thích bởi 6 biến độc lập NNL, CPCT, CSHT, MTS, LTDT, CSDT. - Mức độ phù hợp mô hình: Phân tích phương sai ANOVA ANOVA a Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 85.126 6 14.188 22.214 .000 b Residual 139.874 219 .639 Total 225.000 225 a. Dependent Variable: (SAT) Mức độ hài lòng b. Predictors: (Constant), (CSDT) Chế độ chính sách đều tư, (LTDT) Lợi thế ngành đầu tư, (MTS) Môi trường sống và làm việc, (CSHT) Cơ sở hạ tầng đầu tư, (CPCT) Chi phí đầu vào cạnh tranh, (NNL) Nguồn nhân lực Độ tin cậy 99% (Sig 0,01). Chứng tỏ mô hình lý thuyết phù hợp với thực tế. Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc trong mô hình. 3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity) Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95.0% Confidence Interval for B Collinearity Statistics B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Tolerance VIF 1 (Constant) 6.487E- 017 .053 .000 1.000 -.105 .105 (NNL) Nguồn nhân lực .132 .053 .132 2.483 .014 .027 .237 1.000 1.000 (CPCT) Chi phí đầu vào cạnh tranh .199 .053 .199 3.742 .000 .094 .304 1.000 1.000
  • 36. tầng đầu tư .151 .053 .151 2.837 .005 .046 .256 1.000 1.000 (MTS) Môi trường sống và làm việc .243 .053 .243 4.556 .000 .138 .348 1.000 1.000 (LTDT) Lợi thế ngành đầu tư .187 .053 .187 3.510 .001 .082 .292 1.000 1.000 (CSDT) Chế độ chính sách đều tư .452 .053 .452 8.484 .000 .347 .557 1.000 1.000 a. Dependent Variable: (SAT) Mức độ hài lòng Bảng trên cho thấy giá trị Variance nflation Factor (Độ phóng đại phương sai) V F < 10. Kết luận: Không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình. 4. Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Autocorrelation) Tự tương quan là hiện tượng các sai số ngẫu nhiên có mối liên hệ tương quan nhau, khi đó có thể xảy ra hiện tượng tự tương quan. Hậu quả của tự tương quan của các phần dư:  Các ước lượng OLS (Ordinary Least Square) vẫn là các ước lượng tuyến tính không chệch nhưng không hiệu quả (vì phương sai không nhỏ nhất)  Phương sai của các ước lượng là các ước lượng chệch, vì vậy các kiểm định T và F không còn hiệu quả.  Các dự báo về biến phụ thuộc không chính xác. Dùng kiểm định d của Durbin-Watson để kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư Model Summary b Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- WatsonR Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .615 a .378 .361 .79918334 .378 22.214 6 219 .000 1.747 a. Predictors: (Constant), (CSDT) Chế độ chính sách đều tư, (LTDT) Lợi thế ngành đầu tư, (MTS) Môi trường sống và làm việc, (CSHT) Cơ sở hạ tầng đầu tư, (CPCT) Chi phí đầu vào cạnh tranh, (NNL) Nguồn nhân lực b. Dependent Variable: (SAT) Mức độ hài lòng Trị số thống kê (d) = 1,747 Số quan sát = 226, số tham số (k-1) = 6, mức ý nghĩa 0.01 (99%) trong Bảng thống kê Durbin – Watson, dL (Trị số thống kê dưới) = 1,613 và dU (Trị số thống kê trên) = 1,735. = 1,735 < d =1,747 < (4 - = 2,265 ).
  • 37. có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư trong mô hình, mô hình có ý nghĩa. Bảng thống kê Durbin-Watson
  • 38. phương sai của sai số không đổi (Heteroskedasticity) Sử dụng kiểm định Spearman để kiểm tra giữa từng biến độc lập có ý nghĩa thống kê với giá trị tuyệt đối của số dư được chuẩn hóa ((Absolute of standardized residuals, ABSRES). Cách làm Analyze Correlate Bivariate Tiêu chuẩn đánh giá: các hệ số tương quan hạng Spearman có mức ý nghĩa Sig. > 0,05 thì có thể kết luận phương sai của phần dư không thay đổi. Kết quả như sau:
  • 39. sở hạ tầng đầu tư (MTS) Môi trường sống và làm việc (LTDT) Lợi thế ngành đầu tư (CSDT) Chế độ chính sách đều tư Spearman's rho ABS_Phần_dư Correlation Coefficient 1.000 -.002 -.096 -.034 .078 .057 .047 Sig. (2-tailed) . .975 .151 .607 .241 .392 .485 N 226 226 226 226 226 226 226 (NNL) Nguồn nhân lực Correlation Coefficient -.002 1.000 -.041 -.063 -.020 -.079 -.007 Sig. (2-tailed) .975 . .535 .348 .765 .238 .911 N 226 226 226 226 226 226 226 (CPCT) Chi phí đầu vào cạnh tranh Correlation Coefficient -.096 -.041 1.000 -.029 .032 -.037 -.020 Sig. (2-tailed) .151 .535 . .661 .628 .585 .763 N 226 226 226 226 226 226 226 (CSHT) Cơ sở hạ tầng đầu tư Correlation Coefficient -.034 -.063 -.029 1.000 -.032 .060 -.056 Sig. (2-tailed) .607 .348 .661 . .627 .366 .403 N 226 226 226 226 226 226 226 (MTS) Môi trường sống và làm việc Correlation Coefficient .078 -.020 .032 -.032 1.000 .022 .024 Sig. (2-tailed) .241 .765 .628 .627 . .745 .722 N 226 226 226 226 226 226 226 (LTDT) Lợi thế ngành đầu tư Correlation Coefficient .057 -.079 -.037 .060 .022 1.000 .045 Sig. (2-tailed) .392 .238 .585 .366 .745 . .499 N 226 226 226 226 226 226 226 (CSDT) Chế độ chính sách đều tư Correlation Coefficient .047 -.007 -.020 -.056 .024 .045 1.000 Sig. (2-tailed) .485 .911 .763 .403 .722 .499 . N 226 226 226 226 226 226 226 Kết quả ma trận tương quan trên cho thấy: Các hệ số tương quan hạng Spearman giữa các biến độc lập và biến trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hóa có mức ý nghĩa
  • 40. nên có thể kết luận: các biến đảm bảo không có hiện tượng phương sai của phần dư thay đổi, mô hình có ý nghĩa thống kê. 6. Thảo luận kết quả hồi quy Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95.0% Confidence Interval for B Collinearity Statistics B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Tolerance VIF 1 (Constant) 6.487E-017 .053 .000 1.000 -.105 .105 (NNL) Nguồn nhân lực .132 .053 .132 2.483 .014 .027 .237 1.000 1.000 (CPCT) Chi phí đầu vào cạnh tranh .199 .053 .199 3.742 .000 .094 .304 1.000 1.000 (CSHT) Cơ sở hạ tầng đầu tư .151 .053 .151 2.837 .005 .046 .256 1.000 1.000 (MTS) Môi trường sống và làm việc .243 .053 .243 4.556 .000 .138 .348 1.000 1.000 (LTDT) Lợi thế ngành đầu tư .187 .053 .187 3.510 .001 .082 .292 1.000 1.000 (CSDT) Chế độ chính sách đầu tư .452 .053 .452 8.484 .000 .347 .557 1.000 1.000 a. Dependent Variable: (SAT) Mức độ hài lòng Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients) BNNL = 0,132 Dấu (+): Quan hệ cùng chiều. Khi đánh giá về nguồn nhân lực (NNL) tăng thêm 1 điểm, mức độ hài lòng sẽ tăng thêm 0,132 điểm. BCPCT = 0,199 Dấu (+): Quan hệ cùng chiều. Khi đánh giá về Chi phí đầu vào cạnh tranh (CPCT) tăng thêm 1 điểm, mức độ hài lòng sẽ tăng thêm 0,199 điểm. BCSHT = 0,151 Dấu (+): Quan hệ cùng chiều. Khi đánh giá về cơ sở hạ tầng đầu tư (CSHT) tăng thêm 1 điểm, mức độ hài lòng sẽ tăng thêm 0,151 điểm. BMTS = 0,243 Dấu (+): Quan hệ cùng chiều. Khi đánh giá về Môi trường sống và làm việc (MTS) tăng thêm 1 điểm, mức độ hài lòng sẽ tăng thêm 0,243 điểm. BLTDT = 0,187 Dấu (+): Quan hệ cùng chiều. Khi đánh giá về Lợi thế ngành đầu tư (LTDT) tăng thêm 1 điểm, mức độ hài lòng sẽ tăng thêm 0,187 điểm. BCSDT = 0,452 Dấu (+): Quan hệ cùng chiều. Khi đánh giá về Chế độ chính sách đầu tư (CSDT) tăng thêm 1 điểm, mức độ hài lòng sẽ tăng thêm 0,452 điểm.
  • 41. quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients) Hệ số này xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập, các hệ số hồi quy chuẩn hóa có thể chuyển đổi với dạng phần trăm như sau: Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ % Stt Biến Standard.Beta % Thứ tự ảnh hưởng 1 (NNL) Nguồn nhân lực .132 9.7% 6 2 (CPCT) Chi phí đầu vào cạnh tranh .199 14.6% 3 3 (CSHT) Cơ sở hạ tầng đầu tư .151 11.1% 5 4 (MTS) Môi trường sống và làm việc .243 17.8% 2 5 (LTDT) Lợi thế ngành đầu tư .187 13.7% 4 6 (CSDT) Chế độ chính sách đầu tư .452 33.1% 1 Tổng 1.364 100% Biến (CSDT) Chế độ chính sách đầu tư đóng góp 33,1%, biến (MTS) Môi trường sống và làm việc đóng góp 17,8%, biến (CPCT) Chi phí đầu vào cạnh tranh đóng góp 14,6%, biến (LTDT) Lợi thế ngành đầu tư đóng góp 13,7%, biến (CSHT) Cơ sở hạ tầng đầu tư đóng góp 11,1%, biến (NNL) Nguồn nhân lực dóng góp 9,7%. Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến thu hút đầu tư là: (CSDT) Chế độ chính sách đầu tư, (MTS) Môi trường sống và làm việc, (CPCT) Chi phí đầu vào cạnh tranh, (LTDT) Lợi thế ngành đầu tư, (CSHT) Cơ sở hạ tầng đầu tư và (NNL) Nguồn nhân lực. Kết luận: thông qua các kiểm định, có thể khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp theo thứ tự tầm quan trọng là: (CSDT) Chế độ chính sách đầu tư, (MTS) Môi trường sống và làm việc, (CPCT) Chi phí đầu vào cạnh tranh, (LTDT) Lợi thế ngành đầu tư, (CSHT) Cơ sở hạ tầng đầu tư và (NNL) Nguồn nhân lực. 7. Hàm ý quản trị (gợi ý các chính sách cần tập trung) Giải pháp tập trung các yếu tố thu hút đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp: Thứ 1: Chế độ chính sách đầu tư - Lãnh đạo địa phương năng động trong hỗ trợ DN - Văn bản về pháp luật được triển khai nhanh đến DN - Chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn - Hệ thống thuế rõ ràng (cán bộ thuế không lợi dụng trục lợi) Thứ 2: Môi trường sống và làm việc
  • 42. y tế đáp ứng được nhu cầu - Môi trường không bị ô nhiễm - Người dân thân thiện - Chi phí sinh hoạt hợp lý Thứ 3: Chi phí đầu vào cạnh tranh - Giá thuê đất thấp - Chi phí lao động rẻ - Giá điện, giá nước, cước vận tải hợp lý - Giá dịch vụ thông tin liên lạc cạnh tranh. Thứ 4: Lợi thế ngành đầu tư - Thuận tiện về nguyên liệu chính cho sản xuất - Thuận tiện thị trường tiêu thụ chính - Gần các DN bạn hàng (phân phối hay cung ứng chính) Thứ 5: Cơ sở hạ tầng đầu tư - Hệ thống cấp điện đáp ứng đc yêu cầu - Hệ thống cấp nước, thoát nước đầy đủ - Thông tin lien lạc thuận tiện (điện thoại, internet…) - Hệ thống ngân hàng đáp ứng được yêu cầu Thứ 6: Nguồn nhân lực - Trường đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu của DN - Nguồn lao động phổ thông dồi dào (lao động không có kỹ năng) - Lao động có kỹ luật cao - Khả năng tiếp thu và vận dụng công nghệ của lao động tốt - - - o0o - - -
  • 43. vấn đề..........................................................................................................................1 II. Cở sở lý thuyết .................................................................................................................1 III. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................................4 V. Xác định kích thước mẫu (Sample size) .........................................................................4 B1: Thực hiện kiểm định chất lượng thang đo kiểm định Cronbanh’s Alpha......................5 1. Kiểm định Cronbanh’s Alpha cho biến độc lập................................................................5 2. Kiểm định Cronbanh’s Alpha cho biến phụ thuộc..........................................................19 3. Tổng hợp các biến và thang đo sau phân tích Cronbanh’s Alpha...................................20 4. Mô hình điều chỉnh khi phân tích Cronbanh’s Alpha.....................................................21 B2: Thực hiện kiểm định của phân tích nhân tố (EFA - Exploratory Factor Analysis) .....21 A. Phân tích nhân tố (EFA) cho biến độc lập .....................................................................22 1. Kiểm định tích thích hợp của mô hình phân tích nhân tố EFA (Kaiser-Meyer-Olkin) .........................................................................................................................................24 2. Kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát (Bartlett's Test) ...........................24 3. Kiểm định phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance) ........................25 4. Kiểm định hệ số Factor loading...................................................................................26 Bước 3: Kiểm định chất lượng thang đo cho các nhân tố tạo thành (Cronbach’s Alpha) ..28 1. Kiểm định Cronbach’s Alpha) cho các nhân tố tạo thành và đặt tên nhân tố .............28 2. Xác định điểm các nhân số (Factor score: nhân số) ....................................................30 B. Phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc .................................................................31 1. Kiểm định tích thích hợp của mô hình phân tích nhân tố EFA (Kaiser-Meyer-Olkin) .........................................................................................................................................31 2. Kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát (Bartlett's Test) ...........................31 3. Kiểm định phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance) ........................31 4. Kiểm định hệ số Factor loading...................................................................................32 Bước 4: Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (Multiple Regression Analysis): Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng và vai trò của từng yếu tố.............................33 1. Kiểm định hệ số hồi quy (Coefficients) ......................................................................33 2. Kiểm định mức độ phù hợp mô hình (Adjusted R Square, ANOVA) ........................34 3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity).....................................35 4. Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Autocorrelation).........................36 5. Kiểm định phương sai của sai số không đổi (Heteroskedasticity) ..............................38 6. Thảo luận kết quả hồi quy ...........................................................................................40 7. Hàm ý quản trị (gợi ý các chính sách cần tập trung)...................................................41