Cách làm các bài toán hốn hợp hidrocacbon

TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá khả năng kháng khuẩn của hệ vật liệu nano tổ hợp mang kháng sinh Ag-TiO2-Doxycycline-Alginate (TiO2 - Ag/ DO /Alg) đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus - tác nhân chính gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm Chân trắng. Trong nghiên cứu này, hệ vật liệu nano TiO2- Ag/ DO /Alg được tổng hợp tại Viện Khoa học Vật liệu – Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Chủng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus được phân lập từ 60 mẫu tôm bệnh trên cơ sở triệu chứng bệnh, đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh thái. Kết quả thử nghiệm cho thấy hệ nano TiO2-Ag /DO/Alg có hiệu lực diệt khuẩn V. parahaemolyticus tốt và vượt trội hơn kháng sinh DO thông thường (p<0.05). Hệ nano với nồng độ 50ppm cho đường kính vòng kháng khuẩn lớn hơn so với kháng sinh DO ở nồng độ 1000ppm (p<0.05).Từ khóa: TiO2-Ag /DO/Alg, Vibrio parahaemolyticus, bệnh AHPNS

Trong phần này, nhóm tác giả trình bày cụ thể và chi tiết hơn về FDI tại Việt Nam sau hơn ba thập kỷ dựa trên các tiêu chí bao gồm những sự kiện nổi bật, thực trạng và triển vọng.

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Hiện nay, tại chùa Bảo Ninh Sùng Phúc (huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang) còn lưu giữ được tấm bia cổ duy nhất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có niên đại từ thời nhà Lý. Nội dung văn bia chép về dòng họ Hà và những đóng góp của dòng họ này đối với vùng đất Vị Long nói riêng và đất nước nói chung ở thế kỷ XI - XII. Trong đó phải kể đến công lao to lớn của nhân vật lịch sử Hà Di Khánh.

Vi bao là phương pháp hiệu quả giúp bảo quản các chất sinh học. Thông qua cơ chế bao gói của các polymer có nguồn gốc từ protein, polysaccharide, các hợp chất tự nhiên (polyphenol, carotenoid, …) cũng như vi sinh vật có lợi (nấm men, probiotic) giúp bảo vệ trong các điều kiện bất lợi của môi trường. Ứng dụng các hạt vi bao trong chế biến thực phẩm giúp sản phẩm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao khả năng kháng oxy hóa và cải thiện khả năng sống sót của probiotic.

Nghiên cứu sử dụng dịch trích vỏ quả lựu được thực hiện để đánh giá khả năng ức chế tinh thể Calcium oxalate, gồm 03 giai đoạn chính là hình thành, phát triển và ngưng tụ. Mẫu vỏ quả lựu được ly trích bằng phương pháp ngâm dầm với ethanol 80% để tạo cao chiết. Phần trăm ức chế hạt nhân tinh thể Calcium oxalate của cao chiết vỏ quả lựu được xác định bằng phương pháp đo quang phổ ở bước sóng 620 nm; trong khi đó, hiệu quả ức chế phát triển tinh thể Calcium oxalate của cao chiết được đánh giá bằng mật độ quang của mẫu thử ở bước sóng 214 nm trong thời gian 600 giây. Hiệu quả ức chế ngưng tụ tinh thể calcium oxalate của cao chiết được xác định bằng cách đo lường mật độ quang ở bước sóng 620 nm vào các khoảng thời gian 30, 60, 90, 180 và 360 phút. Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ ẩm của mẫu đạt 71,89% và hiệu suất cao chiết đạt 4,59%. Cao chiết vỏ quả lựu có sự hiện diện của các hợp chất flavonoid, alkaloid, saponin, terpenoid, tanin và phenol. Cao chiết vỏ quả lựu có khả năng ức chế hình...

Với bài tập đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon và cách giải môn Hóa học lớp 11 gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon và cách giải. Mời các bạn đón xem:

Bài tập đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon và cách giải – Hóa học lớp 11

  1. Lý thuyết và phương pháp giải

* Gọi công thức hiđrocacbon là: CxHy hoặc CnH2n+2-2k (k là số liên kết π + vòng)

CnH2n+2−2k +3n+1−k2O2→to nCO2 +n+1−kH2O

* Dựa vào sản phẩm của phản ứng đốt cháy:

- nCO2 < nH2O thì trong hỗn hợp đốt cháy chứa ít nhất 1 ankan.

- Đốt cháy hỗn hợp ankan và anken thì nCO2 < nH2O và nankan (trong hỗn hợp) = nH2O − nCO2

- nCO2 =nH2O thì hỗn hợp đó có thể gồm:

+) 2 hiđrocacbon (anken hoặc xicloankan) có công thức CnH2n.

+) 1 hiđrocacbon là ankan CnH2n+2, chất còn lại có độ bất bão hoà k ≥ 2.

+) Đặc biệt nếu hỗn hợp gồm CnH2n+2 và CmH2m-2 thì số mol 2 chất trong hỗn hợp bằng nhau. - Để giải các bài toán cần phối hợp triệt để bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng:

nO2 = nCO2 + 12.nH2Omhiđrocacbon =mC + mH =12nCO2 + 2nH2O

- Khi cho sản phẩm cháy thu được qua bình (1) đựng chất hấp thụ H2O như: P2O5, H2SO4 đặc, CaCl2…bình (2) đựng chất hấp thụ CO2 như: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2…

khối lượng bình (1) tăng = mH2O

khối lượng bình (2) tăng = mCO2

- Nếu cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 thì

+ Khối lượng bình tăng = mCO2 +mH2O

+ Khối lượng dung dịch tăng = (mCO2 +mH2O) – m↓

+ Khối lượng dung dịch giảm = m↓ - (mCO2 +mH2O)

  1. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là

  1. CH4
  1. C2H4
  1. C2H6
  1. C2H2

Hướng dẫn giải:

nhh=0,3mol;nCO2=0,5mol;nH2O=0,6molC¯=0,50,3=1,66

⇒Hỗn hợp có CH4. Mặt khác MY > MX ⇒X là CH4.

Đáp án A

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của ankan trong X là

  1. 25%.
  1. 30%.
  1. 75%.
  1. 70%.

Hướng dẫn giải:

Ta có: Ankan có k = 0 và nankan=nH2O−nCO2 ; Anken có k = 1 và nH2O=nCO2

nankan = 0,4 - 0,35 = 0,05 (mol)

⇒%nankan=0,050,2.100%=25%

Đáp án A

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol nước. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là

  1. 20% và 80%.
  1. 35% và 65%.
  1. 50% và 50%.
  1. 75% và 25%.

Hướng dẫn giải:

nH2O(X)+nH2O(Y)=nCO2(X)+nCO2(Y)

⇒nH2O(X)−nCO2(X)=nCO2(Y)−nH2O(Y)⇒nX=nY

⇒%nx=%nY=50%

Đáp án C

  1. Luyện tập

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Tính thể tích oxi (đktc) dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X?

  1. 2,24 lít
  1. 6,72 lít
  1. 8,96 lít
  1. 11,2 lít

Hướng dẫn giải:

nCO2 = 0,3 mol;nH2O = 0,4 mol

Bảo toàn nguyên tố oxi

nO2=nCO2+12nH2O

→ nO2 =0,3+0,42=0,5mol

→ VO2 = 11,2(l)

Đáp án D

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol nước. Hỗn hợp đó gồm:

  1. 2 ankan.
  1. 2 anken.
  1. chứa ít nhất một anken.
  1. chứa ít nhất một ankan.

Hướng dẫn giải:

Khi đốt cháy ankan sẽ cho số mol CO2 nhỏ hơn số mol nước

CnH2n+2+3n+12O2→tonCO2+(n+1)H2O

⇒Hỗn hợp sẽ chứa ít nhất một ankan.

Đáp án D

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon thu được số mol CO2 bằng số mol nước. Hỗn hợp 2 hiđrocacbon là

  1. 2 ankan.
  1. 2 anken.
  1. 2 xicloankan.
  1. B, C đều đúng.

Hướng dẫn giải:

CxHy→+O2,toxCO2+y2H2O

1 1 mol

nCO2=nH2O⇒y=2x⇒CxH2x

Hỗn hợp là anken hoặc xicloankan

Đáp án D

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là

  1. CH4
  1. C2H4
  1. C2H6
  1. C3H8

Hướng dẫn giải:

Tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol

C¯=nCO2nhh=VCO2Vhh=21=2

Mà C2H2 có 2 nguyên tử C nên X cũng có 2 nguyên tử C

H¯=2nH2Onhh=2VH2OVhh=2.21=4

Mà C2H2 có 2 nguyên tử H nên X có 6 nguyên tử H

Vậy X là C2H6

Đáp án C

Câu 5: Hỗn hợp gồm CH4 và xicloankan X có tỉ lệ mol 1:1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 4 mol CO2 và 5 mol nước. Công thức của X là

  1. xiclopropan.
  1. metylxiclopropan.
  1. xiclobutan.
  1. xiclopentan.

Hướng dẫn giải:

- Khi đốt cháy xicloankan thì cho số mol nước bằng số mol CO2; khi đốt cháy ankan cho số mol nước lớn hơn số mol CO2.