Cách đánh giá z score trong doanh nghiệp năm 2024

  • 1. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ BlỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH Z-SCORE TRONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Ngành: Tài chính ngân hàng NGUYỄN THU THẢO Hà Nội - 2022
  • 2. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH Z-SCORE TRONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 83.40.201 Họ và tên học viên: Nguyễn Thu Thảo Người hướng dẫn: TS Nguyễn Đình Đạt Hà Nội – 2022
  • 3. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ i LỜI CẢM ƠN Tôi xin được chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy TS Nguyễn Đình Đạt, người đã hướng dẫn tôi thực hiện bài luận văn Thạc sỹ này. Thầy đã luôn quan tâm, hướng dẫn tận tình và động viên tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn các thầy cô của Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội và Khoa Sau Đại học đã truyền đạt những kiến thức bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tại trường cũng như quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình những người đã luôn bên tôi trong mọi hoàn cảnh và cảm ơn bạn bè đã luôn bên cạnh cổ vũ, động viên tôi để vượt qua khó khăn trong cuộc sống cũng như quá trình thực hiện luận văn. Tất cả những thiếu sót của nghiên cứu này đều thuộc trách nhiệm của tôi và tôi mong nhận được ý kiến đóng góp.
  • 4. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi được sự hỗ trợ của Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đình Đạt. Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tôi, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tp.Hà Nội, tháng 2 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thu Thảo
  • 5. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ i LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii MỤC LỤC................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH.............................................. vii TÓM TẮT ................................................................................................................ ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI................................................ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ............................................... 2 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 2 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................... 3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 5 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 5 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 5 1.4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 5 1.5. Cấu trúc của đề tài ........................................................................................ 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................. 7 2.1. Tổng quan về phá sản ................................................................................... 7 2.1.1. Khái niệm, nhận định về phá sản của doanh nghiệp................................. 7 2.1.2. Tiêu chí xác định tình trạng phá sản........................................................10 2.1.3. Nguyên nhân dẫn đến phá sản doanh nghiệp...........................................11 2.1.4. Tác động của phá sản doanh nghiệp trong nền kinh tế............................15 2.2. Tổng quan về mô hình Z-score ...................................................................16 2.2.1. Tiền đề cho nghiên cứu của Altman ........................................................16 2.2.2. Xây dựng mô hình Z-score ......................................................................18 2.2.3. Các kiểm định mô hình Z-score...............................................................23 2.2.4. Các mô hình Z-score điều chỉnh..............................................................26 2.3. So sánh mô hình Z-score và một số mô hình dùng nhận diện phá sản khác.......................................................................................................................30
  • 6. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ iv 2.3.1. Một số phương pháp phân tích khác xây dựng mô hình nhận diện phá sản doanh nghiệp......................................................................................................30 2.3.2. So sánh mô hình Z-score và các mô hình nhận diện phá sản khác .....32 2.4. Kiểm định và ứng dụng mô hình Z-score ở Việt Nam trước đây............33 2.4.1. Kiểm định mô hình Z-score ở Việt Nam trước đây.................................33 2.4.2. Đánh giá nghiên cứu kiểm định...............................................................36 2.4.3. Ứng dụng mô hình Z-score tại Việt Nam ................................................37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................40 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................41 3.1. Mô hình nghiên cứu .....................................................................................41 3.2. Dữ liệu nghiên cứu .......................................................................................42 3.3. Thiết kế dữ liệu nghiên cứu.........................................................................42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................44 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH ...............................45 4.1. Tổng quan về các doanh nghiệp thực phẩm..............................................45 4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..............................................................45 4.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thực phẩm 52 4.1.3. Thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của ngành thực phẩm Việt Nam....................................................................................................................53 4.2. Đánh giá khả năng phá sản của các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.............................................54 4.2.1. Tổng quan chung về Z-score của các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020.....................................................................................................54 4.2.2. Phân tích điểm số Z” của doanh nghiệp thực phẩm có tình hình tài chính không an toàn.....................................................................................................61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4........................................................................................72 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, ĐÓNG GÓP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ................73 5.1 Kết luận ..........................................................................................................73
  • 7. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ v 5.2. Một số kiến nghị ...........................................................................................74 5.2.1. Tài trợ hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ...............................74 5.2.2. Giảm dùng nợ trong cấu trúc vốn ............................................................75 5.2.3. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ..................................................76 5.2.4. Tăng cường giữ lại lợi nhuận...................................................................77 5.2.5. Nâng cao chất lượng báo cáo tài chính....................................................78 5.2.6. Nâng cao minh bạch tài chính .................................................................79 5.3. Đề xuất ứng dụng mô hình Z-score tại Việt Nam .....................................80 5.3.1. Đối với các doanh nghiệp ........................................................................80 5.3.2. Đối với chủ nợ và nhà đầu tư...................................................................81 5.3.3. Đối với riêng ngân hàng ..........................................................................81 5.4. Đóng góp, hạn chế của đề tài ...................................................................82 5.4.1. Đóng góp của đề tài .................................................................................82 5.4.2. Hạn chế của đề tài....................................................................................83 5.5. Hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................85 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.................... i PHỤ LỤC 2: CHỈ SỐ Z” CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2015 ĐẾN NĂM 2020 ................................................................................... iii
  • 8. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC CTCP HNX HOSE : Báo cáo tài chính : Công ty cổ phần : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội : Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
  • 9. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Trung bình của các biến và kiểm định mức ý nghĩa.................................23 Bảng 2.2. Kết quả phân loại mẫu gốc thời gian 1 năm .............................................23 Bảng 2.3. Kết quả phân loại mẫu gốc thời gian 2 năm .............................................25 Bảng 2.4. So sánh chỉ số Z’’ với hạng mức tín nhiệm Standard & Poor's................29 Bảng 2.5. Kết quả đánh giá các mô hình nhận diện phá sản.....................................33 Bảng 2.6. Kết quả kiểm định doanh nghiệp nhóm 1 ở Việt Nam Dự báo (năm)......34 Bảng 2.7. Độ chính xác của mô hình trên thế giới....................................................35 Bảng 2.8. Kết quả kiểm định nhóm 2 và cả 2 nhóm ở Việt Nam Dự báo (năm)......36 Bảng 4.1. Số doanh nghiệp thực phẩm phân theo quy mô lao động giai đoạn 2016- 2019 ........................................................................................................................... 47 Bảng 4.2. : Số doanh nghiệp thực phẩm phân theo quy mô vốn giai đoạn 2016-2019 48 Bảng 4.3. Điểm số Z” của các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2020 ........... 55 Bảng 4.4. Số lượng doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam phân theo các nhóm an toàn tài chính, vùng xám, kiệt quệ, phá sản ................................................................................................................................... 58 Bảng 4.5. Tỷ lệ phần trăm của các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam phân theo các nhóm an toàn tài chính, vùng xám, kiệt quệ, phá sản ............................................................................................................... 59 Bảng 4.6. Chỉ số Z” của CTCP Vang Thăng Long từ năm 2015 đến năm 2020 ...... 62 Bảng 4.7. Chỉ số Z” của CTCP Tập đoàn Dabaco Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020 ........................................................................................................................... 65 Bảng 4.8. Chỉ số Z” của CTCP Chế biến hàng Xuất khẩu Long An (LAF) từ năm 2015 đến năm 2020 ................................................................................................... 67 Bảng 4.9. Một số chỉ tiêu tài chính của CTCP Chế biến hàng Xuất khẩu Long An (LAF) từ năm 2015 đến 2020 .................................................................................... 68 Bảng 4.10. Chỉ số Z” của CTCP Thành Thành Công - Biên Hòa (SBT) từ năm 2015 đến năm 2020 ............................................................................................................ 69 Bảng 4.11. Một số chỉ tiêu tài chính của CTCP Thành Thành Công - Biên Hòa (SBT) từ năm 2015 đến 2020 ............................................................................................... 70
  • 10. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1. Tỷ lệ chính xác của mô hình trên mẫu gốc nhóm 1 theo thời gian ........... 26 Hình 4.1. Doanh thu ngành thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam từ năm 2018 đến năm 2020, và dự báo từ năm 2021 đến năm 2024 ............................................................ 54 Hình 4.2. Điểm số Z” trung bình của các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020. ....................... 58 Hình 4.3. Số lượng các doanh nghiệp chia theo nhóm an toàn tài chính, vùng xám và nhóm kiệt quệ, phá sản .............................................................................................. 59 Hình 4.4. Chỉ số Z” của CTCP Vang Thăng Long từ năm 2015 đến năm 2020 ...... 63 Hình 4.5. Chỉ số Z” của CTCP Tập đoàn Dabaco Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020 ........................................................................................................................... 66
  • 11. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ ix TÓM TẮT Doanh nghiệp thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong bất kỳ nền kinh tế nào, đặc biệt là đối với Việt Nam, một nước có nền nông nghiệp lâu đời. Việc tận dụng những lợi thế sẵn có để phát triển ngành thực phẩm là rất quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Thực phẩm và đồ uống nằm trong nhóm ngành hàng tiêu dùng nhanh. “Trong nhiều năm qua, đây luôn là một trong những ngành kinh tế quan trọng và nhiều tiềm năng phát triển với tốc độ tăng trưởng được dự báo từ 5%-6%/năm trong giai đoạn 2020-2025 như nhận định và đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế.” Mặc dù vậy doanh nghiệp trong ngành thực phẩm Việt Nam gặp khá nhiều vấn đề và rủi ro khi kinh doanh, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid diễn ra trong những năm gần đây đã gây khó khăn không nhỏ cho các doanh nghiệp trong ngành này của Việt Nam. Theo khảo sát của Công ty khảo sát thị trường quốc tế (BMI), trên 85% doanh nghiệp ngành thực phẩm đã gặp khó khăn trong việc quản lý hàng tồn kho, phân phối và quản lý nguồn nhân lực trong thời kỳ đại dịch Covid. Vì vậy, tác giả nhận thấy sự cần thiết trong việc đánh giá khả năng phá sản của các doanh nghiệp ngành thực phẩm tại Việt Nam. “Năm 1968, Edward I. Altman đã đưa ra mô hình Z-score (Điểm số Z) để phân biệt giữa doanh nghiệp phá sản, kiệt quệ tài chính với doanh nghiệp lành mạnh. Đây là mô hình tương đối đơn giản nhưng khả năng dự báo, mức độ chính xác khá tốt. Altman đã kiểm chứng mô hình này trong khoảng thời gian hơn 30 năm tại nhiều nền kinh tế khác nhau và đều cho kết quả với độ chính xác cao. Bài nghiên cứu của David L. Olson, Dursun Delen, Yanyan Meng (2011) đánh giá hiệu quả của các mô hình trong việc nhận diện khả năng phá sản của các doanh nghiệp đã khẳng định mô hình Z-score là mô hình mang lại độ chính xác cao nhất với tỷ lệ lên đến 95%. Do hạn chế trong việc thu thập dữ liệu, tác giả chỉ lựa chọn nhóm các doanh nghiệp thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam để nghiên cứu. Vì thế, tác giả đã chọn đề tài “Ứng dụng mô hình Z-score trong đánh giá khả năng phá sản của các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” để làm đề tài luận văn. Luận văn này gồm 5 chương đã đưa ra lý thuyết căn bản về phá sản đối với doanh nghiệp và lý thuyết về mô hình Z-score, từ
  • 12. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ x đó ứng dụng mô hình này trong khả năng nhận diện phá sản của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam và đưa ra một số kiến nghị đối với doanh nghiệp nhóm ngành thực phẩm để cải thiện chỉ số Z-score của doanh nghiệp từ đó giúp cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp đó.
  • 13. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với Việt Nam, ngành thực phẩm là một trong những ngành quan trọng, có tiềm năng phát triển lớn. Theo Công ty khảo sát thị trường quốc tế (BMI), “Việt Nam là một trong những thị trường thực phẩm và đồ uống hấp dẫn nhất trên toàn cầu (xếp thứ 10 ở châu Á) vào năm 2019. Tổng doanh thu bán hàng thực phẩm và đồ uống đạt 975,867 tỷ đồng vào năm 2020, và đóng góp của ngành thực phẩm và đồ uống vào GDP khoảng 15.8%. Đồng thời, chi tiêu cho thực phẩm và đồ uống chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu chi tiêu hàng tháng của người tiêu dùng (khoảng 35% tổng chi tiêu dùng).” Mặc dù vậy, trong thời gian từ năm 2019 đến nay, các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm đã bị ảnh hưởng một cách tiêu cực do đại dịch Covid. Theo số liệu khảo sát của Vietnam Report “Trong khảo sát nhanh các doanh nghiệp trong ngành do Vietnam Report tiến hành tháng 8/2020, khoảng 50% số doanh nghiệp cho rằng hoạt động bị tác động ở mức độ nghiêm trọng.” Do việc áp dụng lệnh phong tỏa và hạn chế đi lại ở Việt Nam và các nước trên thế giới đã làm giảm sức mua dẫn đến tình trạng khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp ngành này, cũng như hạn chế hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp. Trong năm 2020, nhiều mặt hàng nông thuỷ sản của các doanh nghiệp thực phẩm gặp khó khăn khi xuất khẩu ra các thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU, ASEAN. Theo số liệu thống kê quý I năm 2020, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm sản giảm 4,5% so với cùng kỳ năm 2019, trong đó có nhiều mặt hàng giảm mạnh như rau quả (-11,5%), cafe (-6,4%)... Bên cạnh đó đại dịch Covid cũng ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của doanh nghiệp ngành thực phẩm do trong thời gian diễn ra dịch Covid, doanh nghiệp phải chia ca sản xuất để đảm bảo giãn cách. Nhiều doanh nghiệp trong ngành khi có trường hợp dương tính với Covid đã phải thực hiện truy vết, điều này gây ra gián đoạn quy trình sản xuất của doanh nghiệp cũng như làm tăng thêm chi phí cho doanh nghiệp. Ngoài ra, để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh đến tay người tiêu dùng, doanh nghiệp sản xuất thực phẩm phải mua nhiều loại nguyên liệu khác nhau đến từ nhiều nhà cung cấp, do đại dịch Covid cũng như phải thực hiện giãn cách
  • 14. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 2 phong tỏa, việc mua nguyên liệu của doanh nghiệp cũng trở nên khó khăn hơn gây trì trệ trong quy trình sản xuất của doanh nghiệp. Kể từ giữa năm 2020, Việt Nam cũng như nhiều quốc gia dần kiểm soát được tình hình dịch bệnh, các nền kinh tế dần mở cửa trở lại cùng với các gói kích cầu đã giúp cải thiện tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam. Mặc dù tình hình đã được cải thiện hơn, nhưng trong khoảng thời gian đại dịch Covid xảy ra, các doanh nghiệp ngành thực phẩm cũng đã chịu những tác động tiêu cực và làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của các doanh nghiệp này. Do đó, việc dự báo phá sản hay dự báo khó khăn trong tài chính cho các doanh nghiệp này là cần thiết để từ đó các doanh nghiệp có thể đưa ra các biện pháp để cải thiện tình hình của doanh nghiệp. Vậy có cách nào để dự đoán về tình trạng phá sản hay đang gặp một số khó khăn tài chính nghiêm trọng của các doanh nghiệp thực phẩm này hay không? Từ những năm 1930, nhiều nhà nghiên cứu đã dành nhiều nỗ lực để kiểm chứng việc dự báo phá sản của doanh nghiệp. Năm 1968, mô hình Z-score đã được Altman đưa ra để dự đoán khả năng phá sản của các doanh nghiệp sản xuất. Trong khoảng thời gian sau đó, Altman đã tiếp tục nghiên cứu và điều chỉnh mô hình Z- score để có thể phù hợp hơn trong việc đánh giá khả năng phá sản của nhiều loại hình doanh nghiệp khác. Balcaen và Oogle (2004) đã nhận xét rằng: “Mặc dù ra đời cách đây nhiều năm, mô hình Z-score vẫn là công cụ dự báo được hai giới học thuật và thực hành công nhận và sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới”. Cho đến nay, mô hình Z-score đã được chấp nhận và sử dụng rộng rãi ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Ứng dụng mô hình Z-score trong đánh giá khả năng phá sản của các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” để nghiên cứu. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu sử dụng mô hình Z-score trong đánh giá nguy cơ phá sản của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Với mục tiêu như trên, các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của đề tài là:
  • 15. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 3 - Làm rõ thế nào là phá sản nhằm giúp xác định mẫu nghiên cứu để đánh giá mô hình cũng như sức ảnh hưởng và hậu quả của phá sản. - Giới thiệu quá trình thiết lập mô hình Z-score và các kiểm nghiệm về khả năng dự báo của mô hình đối với khả năng phá sản của doanh nghiệp, đồng thời so sánh mô hình Z-score với một số mô hình dự báo khả năng phá sản đã được phát triển trên thế giới. - Lựa chọn mô hình Z-score phù hợp dự báo phá sản đã được phát triển trên thế giới trong thời gian qua cho doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam để đánh giá thực trạng khả năng phá sản của doanh nghiệp ngành thực phẩm trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay, và đo lường mức độ chính xác trong việc dự báo sớm phá sản của mô hình này. - Đưa ra các giải pháp nhằm giúp cho doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường Việt Nam nâng cao tính an toàn và đưa một số gợi ý ứng dụng mô hình Z-score tại Việt Nam. 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu Trong nền kinh tế thị trường, với sự tác động qua lại của các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật cạnh tranh, nên điều dễ hiểu là nếu một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không hiệu quả sẽ dẫn đến tình trạng tài chính không an toàn, thậm chí là phá sản. Một doanh nghiệp bị phá sản sẽ gây ra nhiều mối quan hệ phức tạp cần phải được xử lý. Ví dụ như chủ nợ có nguy cơ không thu hồi được nợ hay tình trạng người lao động bị mất việc và không nhận được tiền lương do doanh nghiệp không đảm bảo được việc thanh toán. Vì thế việc nhận diện doanh nghiệp có nguy cơ phá sản là việc cần thiết. Từ những năm 1930, các nghiên cứu đánh giá khả năng phá sản của doanh nghiệp đã được thực hiện như nghiên cứu của Ramsey & Foster (1931), Fitzpatrick (1932), Winakor và Smith (1935). Sau đó, các nhà nghiên cứu đã nỗ lực để để tìm ra cách nhận diện doanh nghiệp có nguy cơ phá sản và kiểm chứng ở nhiều nước trên thế giới với những phương pháp tiếp cận khác nhau. Có thể đến các nghiên cứu nổi bật như nghiên cứu tại Mỹ (Beaver, 1966), Mỹ (Altman, 1968), Hàn Quốc (Altman,
  • 16. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 4 1995), Nhật Bản (Xu và Zhang, 2008)... Trong đó, mô hình Z-score của Altman đã được ứng dụng cũng như kiểm chứng tại nhiều nước trên thế giới và cho kết quả chính xác cao trong việc nhận diện phá sản của các doanh nghiệp. Khi thực hiện hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ gặp những nguy cơ cả ở bên trong doanh nghiệp cũng như môi trường bên ngoài như chính sách của nhà nước hay suy thoái chung của nền kinh tế làm ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp, thậm chí khiến doanh nghiệp gặp tình trạng phá sản. Trong khoảng thời gian năm 2020, cũng như các doanh nghiệp ngành khác, các doanh nghiệp ngành thực phẩm cũng bị tác động một cách tiêu cực từ đại dịch Covid. Điều này cũng không ngoại lệ đối với các doanh nghiệp ngành thực phẩm. Theo BMI, “Hầu hết các công ty sản xuất trong ngành Thực phẩm - đồ uống tại Việt Nam đều có năng lực tài chính yếu kém. Do đó, họ phải đối mặt với cú sốc kinh tế chung do đại dịch Covid-19 gây ra. Hơn 85% doanh nghiệp gặp khó khăn trong quản lý hàng tồn kho, phân phối và quản lý nguồn nhân lực trong thời kỳ kinh tế suy thoái.”. Với tầm quan trọng của ngành thực phẩm tại Việt Nam, đóng góp khoảng 15% GDP cho nền kinh tế mỗi năm thì việc dự báo khả năng phá sản của các doanh nghiệp là cần thiết, đặc biệt là các doanh nghiệp thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong ngành, phần lớn là các doanh nghiệp đã niêm yết trên hai sàn chứng khoán HOSE và HNX. Trong nghiên cứu của Lê Cao Hoàng Anh - Nguyễn Thu Hằng , “Kiểm định mô hình chỉ số Z của Altman trong dự báo thất bại doanh nghiệp tại Việt Nam” (2012), đã tính tỷ lệ dự báo của mô hình Z-score đối với doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, kết quả thu được là, đối với thời điểm 1 năm trước khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng tài chính kiệt quệ là 91%, còn đối với thời điểm 2 năm trước khi doanh nghiệp rơi vào tình trạng kiệt quệ là 72%. Số liệu này phù hợp vì tỷ lệ dự báo chính xác giảm theo thời gian là hợp lý. Vì thế, có thể áp dụng mô hình Z- score vào việc đánh giá khả năng phá sản của doanh nghiệp ngành thực phẩm tại Việt Nam. Như vậy, câu hỏi đặt ra đối với đề tài nghiên cứu này là: Mô hình Z-score có phù hợp để áp dụng đối với doanh nghiệp ngành thực phẩm tại Việt Nam, có nhận diện được doanh nghiệp phá sản, kiệt quệ tài chính tại Việt Nam?
  • 17. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 5 Doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam được nhận diện tình hình tài chính như thế nào theo mô hình Z-score? Có thể ứng dụng mô hình Z-score vào thực tiễn như thế nào? 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đánh giá khả năng phá sản của các doanh nghiệp thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng mô hình Z- score. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu của đề tài về mặt không gian: Các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. + Phạm vi nghiên cứu của đề tài về mặt thời gian: Đề tài sử dụng dữ liệu được thu thập từ các BCTC của các doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam đã công bố rộng rãi ra công chúng trong 6 năm từ năm 2015 đến năm 2020. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của luận văn chủ yếu là phương pháp nghiên cứu định tính có kết hợp thêm phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được sử dụng như: tổng hợp, khái quát các nghiên cứu của Altman về xây dựng mô hình Z-score để nhận diện khả năng phá sản của doanh nghiệp. Khái quát sơ lược về các nghiên cứu kiểm định mô hình Z-score trước đây và các nghiên cứu ứng dụng mô hình tại Việt Nam, kèm theo đó là các đánh giá về các nghiên cứu này. Ngoài ra, bài nghiên cứu còn tổng hợp một số phương pháp phân tích khác để nhận diện khả năng phá sản, kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp và tiến hành so sánh các phương pháp đó với mô hình Z-score. Nghiên cứu định lượng được sử dụng như: thu thập các số liệu tài chính của doanh nghiệp, tiến hành xử lý số liệu xây dựng chỉ số như Vốn lưu động ròng/Tổng
  • 18. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 6 tài sản, Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản…Sau đó, sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối, liên hệ cân đối để phân tích các số liệu của doanh nghiệp. 1.5. Cấu trúc của đề tài Đề tài sẽ được chia làm 5 chương với các nội dung chính như sau: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, ĐÓNG GÓP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
  • 19. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Tổng quan về phá sản 2.1.1. Khái niệm, nhận định về phá sản của doanh nghiệp “Mỗi một quốc gia riêng biệt tùy theo trình độ phát triển và điều kiện kinh tế - xã hội sẽ có các quy định về phá sản công ty hay doanh nghiệp khác nhau và có những đặc trưng riêng. Ví dụ như ở Nhật, do nguyên nhân lịch sử của xã hội Nhật Bản dẫn đến việc hệ thống pháp luật về phá sản doanh nghiệp tại quốc gia này được quy định trong trong nhiều luật chứ không phải một bộ luật, cụ thể là các bộ luật: Luật Phá sản (1922); Bộ luật thương mại (1938); Luật về thoả hiệp (1922; 2000); Luật về tổ chức lại công ty (1952), Bộ luật về phục hồi dân sự (1999; 2000). Còn tại Hoa Kỳ, phá sản được quy định trong hai chương luật đó là chương 7 thanh lý và chương 11 tái tổ chức. Luật phá sản của Hoa Kỳ khá khoan hồng, với mục đích để bảo vệ các cá nhân và doanh nghiệp khi lâm vào tình trạng không trả được nợ, từ đó tạo điều kiện để các doanh nghiệp nhỏ phát triển bằng việc khuyến khích các doanh nghiệp này chấp nhận rủi ro khi kinh doanh. Tại Pháp, hiện tại quy định về phá sản của Pháp được quy định tại Luật ngày 25-01-1985 của Pháp (được sửa đổi theo Luật Phá sản ngày 20-10-1994). Một trong những đặc trưng của pháp luật phá sản hiện đại của Pháp là khuyến khích sự sống sót của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Các quyền yêu cầu Toà án tuyên bố phá sản và sự phân biệt thứ tự ưu tiên các quyền của chủ nợ đối với người mắc nợ được phân định rõ trong pháp luật về phá sản tại Pháp.” “Tại Việt Nam, người ta sử dụng khá nhiều từ ngữ để mô tả trạng thái phá sản của doanh nghiệp như: vỡ nợ, phá sản, khánh tận,...Xét theo định nghĩa trong từ điển Việt Nam “phá sản” được hiểu là việc rơi vào tình trạng không còn tài sản và thường là vỡ nợ do kinh doanh bị thua lỗ, thất bại; còn “vỡ nợ” được hiểu là là bị thua lỗ, thất bại liên tục trong buôn bán hay kinh doanh, đã phải bán toàn bộ tài sản mà vẫn không thể đủ để trả nợ. Như vậy, trong cách hiểu thông thường, khái niệm phá sản là để chỉ cho một sự việc đã rồi, sự việc “phải bán hết tài sản mà vẫn không đủ trả nợ”. Còn xét riêng đối với Từ điển Luật học phá sản lại được hiểu là là “tình trạng một chủ thể (cá nhân, pháp nhân) mất khả năng thanh toán nợ đến hạn”. Xét theo
  • 20. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 8 nhận định này, khái niệm phá sản chỉ mới xác định được một tình trạng có thể xảy ra đối với các chủ thể bị lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Như vậy có thể nói, “phá sản” được hiểu bằng việc “mất khả năng thanh toán”. Trong tiếng Anh, những thuật ngữ bankruptcy, insolvency diễn đạt khái niệm phá sản và mất khả năng thanh toán. Trong vài trường hợp người ta sử dụng hai thuật ngữ là những từ có cùng ý nghĩa tương tự nhau. Tuy vậy, có nhận định cho rằng, insolvency là thuật ngữ liên quan đến tình trạng tài chính, trong khi đó bankruptcy lại là thuật ngữ liên quan thuần tuý về pháp lý.” Cụ thể, từ insolvency được dịch trong tiếng Việt là mất khả năng thanh toán, nói lên tình trạng tài chính của doanh nghiệp. Tình trạng mất khả năng thanh toán này có thể xác định theo phương thức dựa trên cân đối tài sản - nợ cho thấy tài sản còn lại của doanh nghiệp không đủ để thanh toán nợ hoặc dựa vào việc doanh nghiệp không còn khả năng thanh toán nợ đã đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu. Khi một doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán (insolvency) thì nó có thể được thực hiện các thủ tục phục hồi hoặc bị thanh lý. Còn từ bankruptcy thì được dịch sát nghĩa trong tiếng Việt là các thủ tục pháp lý được thực hiện nhằm xử lý tình trạng mất khả năng thanh toán. Từ các nhận định đã trình bày ở trên dễ dàng thấy được về mặt pháp lý, có thể hiểu phá sản theo hai khía cạnh sau: Thứ nhất, phá sản là khi tổ chức kinh doanh bị mất khả năng thanh toán và bị cơ quan nhà nước ra quyết định tuyên bố phá sản. Sau quyết định này là việc tổ chức kinh doanh chấm dứt hoạt động. Thứ hai, có thể hiểu theo khía cạnh thủ tục pháp lý, phá sản liên quan đến việc một tổ chức kinh doanh thực hiện các thủ tục pháp lý với mục đích xử lý tình trạng mất khả năng thanh toán của tổ chức kinh doanh này. Luật phá sản và pháp luật có liên quan quy định thủ tục pháp lý về phá sản, thủ tục này được tiến hành từ khi có dấu hiệu tổ chức kinh doanh đó lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán và quá trình giải quyết tình trạng mất khả năng thanh toán được thực hiện có thể đưa đến
  • 21. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 9 những hệ quả khác nhau là phục hồi tổ chức kinh doanh hoặc thanh lý tài sản và chấm dứt hoạt động của tổ chức kinh doanh. “Trong pháp luật Việt Nam, không giống như văn bản luật quy định về phá sản của Việt Nam trước đây khi không đưa ra định nghĩa chính xác cho khái niệm phá sản, Luật Phá sản năm 2014 đã đề cập đến khái niệm mang tính pháp lý về phá sản, theo đó, “Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản”. Dễ dàng nhận thấy được, khái niệm về phá sản ở trên đề cập phá sản theo khía cạnh quyết định của tòa án, mà không phải là quá trình ban hành để ra được quyết định đó hay thủ tục phá sản. Như vậy, doanh nghiệp được xem là phá sản khi xảy ra đồng thời việc mất khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản, đồng nghĩa với việc theo quy định của Luật này có thể hiểu những doanh nghiệp không đảm bảo khả năng thanh toán chưa được gọi là phá sản.” Cũng theo Điều 5 của Luật Phá sản này, “chủ nợ (không có bảo đảm và có bảo đảm một phần), người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 3 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn thanh toán, hoặc phải thực hiện nghĩa vụ trả lương nhưng doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho các khoản này”. Ngoài ra, các chủ thể khác của doanh nghiệp, hợp tác xã như người đại diện theo pháp luật, chủ doanh nghiệp, chủ tịch hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng thành viên đều có thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ. Tóm lại, có thể nhận thấy được để công nhận một doanh nghiệp phá sản tại thị trường Việt Nam, nếu chỉ căn cứ theo quy định của pháp luật, cụ thể là của Luật Phá sản 2014 và các quy định khác có liên quan về thủ tục phá sản thì số lượng doanh nghiệp bị công nhận phá sản là rất ít. Đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất có số lượng lao động lớn kèm theo đó là các thủ tục phá sản lại càng khó khăn hơn do việc phá sản của doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến nhiều mặt của xã hội.
  • 22. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 10 2.1.2. Tiêu chí xác định tình trạng phá sản Theo Tiến sĩ Dương Kim Thế Nguyên (2017), có các tiêu chí xác định tình trạng phá sản như sau: Tiêu chí định lượng: doanh nghiệp không còn khả năng thanh toán là việc doanh nghiệp không thực hiện được việc thanh toán một khoản nợ đến hạn có giá trị tối thiểu theo quy định của pháp luật. Ví dụ: theo luật Singapore số tiền tối thiểu này là 10.000 Đô la Singapore vào năm 2005, còn tại Liên bang Nga số tiền tối thiểu này đối với pháp nhân được quy định là 100.000 Rúp vào năm 2002. Ưu điểm của tiêu chí này là việc đã thực hiện loại trừ các khoản nợ quá nhỏ của doanh nghiệp mà mất khả năng thanh toán được. Mặc dù vậy, nhược điểm của tiêu chí này là không đánh giá được đúng lý do gây lên việc doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán nhất thời do nguyên nhân khác nhâu gây nên. Tiêu chí kế toán: dựa vào số liệu kế toán của doanh nghiệp, một doanh nghiệp có tổng giá trị tài sản nợ lớn hơn tổng giá trị tài sản có bị đánh giá là phá sản. Ưu điểm của tiêu chí này là việc nhận định được tình trạng tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiển nhiên rằng khi tiến hành thủ tục phá sản của doanh nghiệp việc thực hiện kiểm toán BCTC là cần thiết, đây là một điểm khó khăn của tiêu chí này. Ngoài ra, tiêu chí này không đúng khi giá trị sổ sách tài sản của doanh nghiệp có thể bằng hoặc hơn giá trị của nợ nhưng các tài sản này không dễ dàng chuyển thành tiền để thanh toán nợ. Tiêu chí dòng tiền: Tiêu chí này đánh giá đến dòng tiền thu được của doanh nghiệp dùng để trả nợ, không chú ý đến doanh nghiệp có tài sản hiện có đủ để trả nợ hay không mà đến việc hiện kim của doanh nghiệp từ các tài sản hiện tại đủ để đảm bảo việc trả nợ hay không. Tiêu chí đang được dùng để nhận đình tình trạng phá sản của doanh nghiệp theo Luật phá sản 2014 là tiêu chí dòng tiền và có áp dụng thêm tiêu chí định lượng nhưng không phải giá trị khoản nợ và mà là thời gian trễ hạn trả nợ đến hạn.
  • 23. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 11 2.1.3. Nguyên nhân dẫn đến phá sản doanh nghiệp Việc bị rơi vào tình trạng phá sản của một doanh nghiệp có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Theo nghiên cứu vào năm 1998 của Holland nhận định rằng có hai loại thất bại kinh doanh cơ bản: thứ nhất là thất bại thảm khốc và thứ hai là thất bại do thiếu thành công. Thất bại thảm khốc được Holland nhận định là do ảnh hưởng đột ngột tác động đến cách thức hoạt động của doanh nghiệp như là: vốn hoạt động thuần không còn, sự qua đời của chủ doanh nghiệp duy nhất hay đối tác nói chung, thiệt hại của một cơ sở của doanh nghiệp là không thể phục hồi và nhiều nguyên nhân khác. Còn với thất bại do thiếu thành công, việc thất bại này chủ yếu đến từ việc kinh doanh hay lợi nhuận của doanh nghiệp không đảm bảm được sự mong muốn của chủ doanh nghiệp, dẫn đến việc chủ doanh nghiệp quyết định dừng hoạt động doanh nghiệp, đóng cửa doanh nghiệp hay chấp nhận việc doanh nghiệp bị phá sản. Nhìn chung, kết quả tác động lẫn nhân của các nguyên nhân bên trong doanh nghiệp cũng như các nguyên nhân yếu tố bên ngoài doanh nghiệp đã tạo ra sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp: - Đối với nguyên nhân bên trong: những nhân tố bên trong doanh nghiệp như là: việc yếu kém trong quản lý doanh nghiệp, việc giao tiếp thông tin không hiệu quả trong nội bộ doanh nghiệp, hay việc kinh doanh lên xuống không có quy luật, cũng như là việc các dự án trọng tâm của doanh nghiệp bị thất bại. Sự tồn tại cũng như tăng trưởng của doanh nghiệp liên quan trực tiếp đến kinh nghiệm và tố chất của chủ doanh nghiệp hay những người chịu trách nhiệm trong việc quản lý doanh nghiệp. Nghiên cứu của D& B vào năm 1998 nhận định rằng hơn 44% nguyên nhân gây ra việc doanh nghiệp bị phá sản đến từ việc người điều hành doanh nghiệp không có đủ kinh nghiệm, trình độ cũng như hiểu biết trong việc quản lý và điều hành doanh nghiệp. Trong một nghiên cứu khác vào năm 1991 của Buccino& Associates (1991), sự khác biệt rõ ràng giữa việc doanh nghiệp phát triển hay trì trệ trong hoạt động thậm chí phá sản là do 88% liên quan đến việc quản lý doanh nghiệp không được đảm bảo một cách hiệu quả. Gitman (1992) cũng đã ủng hộ ý kiến này
  • 24. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 12 khi cho rằng việc không có kinh nghiệm, trình độ, hiểu biết của người điều hành doanh nghiệp đã gây ra 50% các vụ phá sản của doanh nghiệp trong nghiên cứu của ông. Dễ dàng kết luận được, nhà quản trị doanh nghiệp kém cỏi là nguyên nhân khiến cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khi điều hành doanh nghiệp. Nghiên cứu của Argent đã tập trung nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến phá sản doanh nghiệp và phát hiện ra nhiều nguyên nhân và dấu hiệu của việc phá sản doanh nghiệp. Những nguyên nhân này bao gồm: ban quản lí yếu kém, thông tin kế toán không đầy đủ, kinh doanh quá khả năng vốn, nợ cao, sự thay đổi liên quan đến kinh tế, xã hội - chính trị cũng như sự thay đổi của khoa học công nghệ. Hơn thế nữa, tác giả Argent còn đưa ra những dấu hiệu của phá sản bao gồm đạo đức thấp của công nhân, sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp cung cấp ngày càng giảm sút chất lượng, chính sách siết chặt tín dụng của chính phủ, việc vốn hóa thị trường bị sụt giảm, mức độ phàn nàn của khách hàng tăng nhanh chóng, doanh nghiệp thất bại trong việc hoàn thành mục tiêu và thấu chi. “Nghiên cứu của Hall (1992) đã nhận định các nhân tố dẫn đến sự phá sản của những doanh nghiệp tại Anh và nhận định rằng chính việc quảng bá không hiệu quả đã là nguyên nhân dẫn đến phá sản doanh nghiệp tại Anh trong nghiên cứu của ông. Cũng như vậy, sự tiếp cận một cách phù hợp đến những nguồn tài chính đóng vai trò quan trọng để thực hiện các dự án kinh doanh mới. Quả thực, nguồn tài chính không thích hợp thường xuyên được cho là nguyên nhân chủ yếu đưa đến sự phá sản của những doanh nghiệp mới nổi (Cooper, 1994). Amit (2003) phân tích số liệu của 339 doanh nghiệp tại Canada phá sản để xác định những nguyên nhân phá sản giữa những doanh nghiệp mới thành lập và hoat động trong thời gian ngắn và doanh nghiệp đã hoạt động lâu năm. Tác giả thấy rằng việc ban quản trị thiếu hiểu biết và kinh nghiệm cũng như thiếu khả năng quản lí tài chính của doanh nghiệp là nguyên nhân chính làm cho các công ty còn non trẻ bị phá sản, trong khi đó việc thiếu khả năng thích ứng với sự thay đổi của môi trường dẫn đến sự phá sản của những công ty Canada đã hoạt động kinh doanh lâu đời hơn. Dun & Bradstreet biên soạn một thống kê khá thú vị về tuổi của những công ty phá sản chấp nhận mối quan hệ giữa những nhà quản lý thiếu kinh nghiệm và phá sản. Có thể kết luận rằng, các doanh nhiệp chưa có nhiều
  • 25. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 13 kinh nghiệm, tuổi đời non trẻ cũng như vốn không nhiều thì có khả năng phá sản cao hơn những doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh lâu đời hơn. Nghiên cứu của Dun & Bradstreet đã chỉ ra rằng trong 05 năm doanh nghiệp hoạt động kể từ khi thành lập, các vụ phá sản sẽ xảy ra hơn 50% các vụ phá sản. Sang năm thứ sáu, tỷ lệ này giảm xuống khi doanh nghiệp đã hoạt động ổn định và đã cải thiện khả năng tiếp cận nguồn vốn.” + Chu kì kinh doanh: là một khía cạnh khác bị ảnh hưởng trực tiếp bởi những yếu tố bên trong và bên ngoài, lưu ý một mặt khác của phá sản doanh nghiệp. Những công ty thường được nghĩ là hoạt động theo bên ngoài, nhưng thực tế điều này không vững chắc. Việc kinh doanh có thể được xem như những cá thể sống khi chúng được sinh ra với việc đầu tư được hoàn thành và chết đi khi chúng trở nên già và mất đi sức mạnh. + Tình hình tài chính khó khăn: Beaver (1966) cho rằng một trong những dấu hiệu để nhận biết doanh nghiệp phá sản là công ty không thanh toán được trái phiếu công ty khi đến hạn, không chi trả được cổ tức cho các cổ phiếu ưu đãi. Theo nghiên cứu về nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp, việc so sánh các tỷ số tài chính có thể dự báo được nguy cơ phá sản của công ty. Hiện nay hầu như chưa có một nghiên cứu nào đưa ra được các con số cụ thể về một doanh nghiệp cần có mức vốn tối thiểu như thế nào. Mỗi doanh nghiệp sẽ có nhu cầu tài chính tại từng thời điểm cụ thể cũng như tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Dễ dàng nhận thấy được việc doanh nghiệp quản lý tài chính không tốt sẽ khiến việc chi phí ẩn phát sinh khi hoạt động của doanh nghiệp không được nhận biết đến, hay việc doanh nghiệp chi tiêu vượt khả năng của mình sẽ khiến doanh nghiệp rơi vào trạng thái nợ nần và gây ra những hệ lụy lâu dài về tài chính. Việc không cân đối được các khoản chi tiêu, có nhiều khoản chi không cần thiết có thể là những nguyên nhân gây ra thất bại trong kinh doanh. Như vậy, tình hình tài chính là một trong những yếu tố đảm bảo sự sống còn của doanh nghiệp. Nguyên nhân bên ngoài: mỗi doanh nghiệp là một cá thể của nền kinh tế và bị ảnh hưởng, tác động bởi môi trường mà chúng hoạt động. Do đó, một số nhân tố môi trường gây ra sự phá sản vượt ngoài khả năng điều hành hoạt động của công ty. Mặc
  • 26. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 14 dù khó để ngăn chặn những nhân tố này, nhưng doanh nghiệp có thể áp dụng một số phương pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng bất lợi. Việc thất bại của doanh nghiệp do các nhân tố về môi trường gây ra, cụ thể như sau: + Môi trường xã hội: đây là một nguyên nhân về môi trường bên ngoài gây ra sự thất bại trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Dễ dàng nhận thấy được, các điều kiện liên quan đến kinh tế, xã hội, rủi ro chính trị và hành vi của người tiêu dùng tác động mạnh mẽ đến hoạt động của doanh nghiệp. + Môi trường ngành: việc phát triển hay đi xuống của ngành hiển nhiên ảnh hưởng đến những doanh nghiệp kinh doanh trong ngành đó. Ví dụ như việc thay đổi chính sách nhà nước có thể tác động trực tiếp đến ngành kinh doanh và những doanh nghiệp trong ngành đó. + Môi trường kinh tế: kinh doanh thương mại là một phần của hệ thống kinh tế và chịu ảnh hưởng bởi những điều kiện kinh tế ở trong nước. Trong hầu hết trường hợp, chính phủ xác định vai trò trong nền kinh tế. Với các chính sách về xuất nhập khẩu, lãi suất, chính sách thuế, hỗ trợ tài chính, chính phủ đã tác động đến những hoạt động kinh doanh. + Môi trường tự nhiên: sự phát triển và tiến hoá của môi trường tự nhiên tạo những cơ hội đưa đến sự thành công nhưng cũng có thể đưa đến sự phá sản của công ty. Việc làm cạn kiệt các tài nguyên và ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh (Turko, 1999). Bên cạnh đó còn có những nhân tố tự nhiên điển hình ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh như: động đất, lũ lụt, hoả hoạn, dịch bệnh.v.v. Đáng tiếc, việc ước lượng và tính toán phương pháp chống đỡ thiên tai thường rất khó. + Môi trường khoa học kỹ thuật: giá trị của máy móc cũng như các thiết bị kỹ thuật dùng trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp giảm đi giá trị có thể xem như là một ví dụ của nguyên nhân môi trường khoa học kỹ thuật tạo ra sự phá sản của doanh. Hơn cả, ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đã đẩy mạnh sự cạnh tranh và hướng đi của nền kinh tế có thể thay đổi một cách đột ngột. Chính vì thế, việc doanh nghiệp tập trung phát triển một công nghệ không phù hợp có thể
  • 27. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 15 khiến cho toàn bộ doanh nghiệp bị ảnh hưởng, thậm chí phá sản, đồng thời cũng ảnh hưởng xấu đến những doanh nghiệp đầu tư vào doanh nghiệp đó. + Môi trường chính trị, pháp luật: hiển nhiên khi kinh doanh các doanh nghiệp phải chấp hành quy định của pháp luật, nếu vi phạm những quy định này thì việc bị xử lý bằng những hình thức phạt của pháp luật sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài ra việc không chấp hành quy định của pháp luật sẽ làm ảnh hưởng đến danh tiếng cũng như uy tín của doanh nghiệp, những sự việc này có thể là nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp bị phá sản, chấm dứt hoạt động. 2.1.4. Tác động của phá sản doanh nghiệp trong nền kinh tế Hiển nhiên, tác động của việc phá sản của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến cả nền kinh tế. Nếu nhiều công nhân bị cho thôi việc do doanh nghiệp đang làm việc bị phá sản sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp của quốc gia, đây là tỷ lệ quan trong trọng đánh giá vĩ mô. Bên cạnh đó, “chủ nợ của doanh nghiệp có khả năng không thu hồi đủ nợ khi tiền thu được từ thanh lý tài sản của doanh nghiệp không đủ để trả các khoản nợ. Tương tự, chủ sở hữu doanh nghiệp cũng có thể bị thâm hụt vốn đã đầu tư vào doanh nghiệp khi doanh nghiệp bị phá sản. Ngoài ra còn một số tác động tiêu cực khác đối với nhà nước, khách hàng và đối với xã hội...” “Tuy nhiên, phá sản cũng có tác động tích cực nhằm giảm bớt hậu quả xấu cho nền kinh tế, tháo gỡ khó khăn về vốn và tạo cơ hội để đổi mới doanh nghiệp. Việc doanh nghiệp phá sản nhằm chấm dứt tình trạng doanh nghiệp hoạt động lay lắt không hiệu quả.” Ngoài ra, khi doanh nghiệp phá sản, sự việc này sẽ tác động lên các doanh nghiệp khác trong cùng ngành hoạt động đối với doanh nghiệp. Theo Lang và Stulz (1992), tác động này bao gồm ảnh hưởng cạnh tranh và ảnh hưởng lan truyền: - Ảnh hưởng cạnh tranh: việc phá sản của một doanh nghiệp trong ngành có thể là một việc tốt đối với các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành với doanh nghiệp này. Nguyên nhân là do thị phần được mở rộng do sự dừng hoạt động của doanh nghiệp khác trong ngành của các doanh nghiệp cạnh trang có thể tăng lên. Trong nghiên cứu Iqbal (2002) của, vào những năm từ 1991 đến 1996 ở Hoa Kỳ, việc một doanh nghiệp
  • 28. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 16 trong ngành phá sản có thể làm cho tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp khác trong ngành tăng lên. - Ảnh hưởng lan truyền: việc doanh nghiệp trong ngành bị phá sản có thể là dấu hiệu của những doanh nghiệp khác trong ngành đang gặp phải (Caton và cộng sự, 2008). Theo ảnh hưởng lan truyền, việc phá sản của một doanh nghiệp có thể hình thành lên những quan điểm không tốt về ngành. Trong khi việc phá sản doanh nghiệp đã làm giảm sút niềm tin vào doanh nghiệp đó, việc phá sản này cũng đồng thời làm giảm sự tín nhiệm vào các doanh nghiệp khác cùng ngành (Ferris và cộng sự, 1997). Ferris và cộng sự (1997) cho thấy tỷ suất sinh lợi từ cổ phiếu của những doanh nghiệp đối thủ của doanh nghiệp kiệt quệ tài chính bị sụt giảm giá trị xuống khoảng 4,68% trong ba ngày đầu tiên kể từ khi có tin doanh nghiệp phá sản. Kết quả nhận định của nghiên cứu này là chứng cứ của việc lan truyền thông tin xấu về ngành công nghiệp. 2.2. Tổng quan về mô hình Z-score 2.2.1. Tiền đề cho nghiên cứu của Altman 2.2.1.1. Phương pháp phân tích truyền thống “Trước khi việc dùng các chỉ số cụ thể để phân tích định lượng hoạt động của doanh nghiệp, việc dùng các thông tin đánh giá tình trạng tín dụng của các thương gia cụ thể đã được một số tổ chức sử dụng. Có thể kể đến hãng dịch vụ thông tin quốc tế Dun& bradstreet với tiền thân là tổ chức chuyên thực hiện dịch vụ cung cấp các thông tin tín dụng một cách độc lập. Những nghiên cứu vào thập niên 1930 và thời gian gần sau đó cho thấy rằng các doanh nghiệp phá sản có thước đo phân biệt đáng kể với các doanh nghiệp lành mạnh. Nghiên cứu của Beaver (1967) đã bắt đầu tính toán các chỉ số của doanh nghiệp từ đó phân tích để dự báo khả năng phá sản của doanh nghiệp. Nghiên cứu này đã so sánh các chỉ số riêng của doanh nghiệp phá sản với các chỉ số tương ứng của doanh nghiệp không phá sản, có tình hình tài chính lành mạnh. Beaver đã quan sát trong vòng 5 năm trước khi phá sản của doanh nghiệp và kết luận rằng việc phân tích các chỉ số này có hữu ích trong việc dự báo phá sản của doanh nghiệp. Các nghiên cứu trên cho thấy các chỉ số tài chính có thể dự báo cho khả năng phá sản doanh nghiệp.
  • 29. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 17 Các chỉ số đo lường khả năng sinh lời, thanh khoản, thanh toán được xem như những chỉ số quan trọng nhất nhưng vẫn chưa có sự rõ ràng trong tầm quan trọng của từng loại. Như doanh nghiệp có khả năng sinh lời kém nhưng vẫn đảm bảo thanh khoản thì tình hình vẫn chưa nghiêm trọng dẫn đến phá sản được. Khi nghiên cứu về khả năng phá sản của doanh nghiệp, các vấn đề được Altman đặt ra khi nghiên cứu là: Thứ nhất, tỷ lệ nào quan trọng trong dự báo phá sản; thứ hai, tỷ lệ được xây dựng tương ứng với từng chỉ số; thứ ba, xây dựng các tỷ lệ một cách khách quan. Đó chính là những lý do Altman đi vào tìm kiếm mô hình dự báo phá sản của doanh nghiệp.” 2.2.1.2. Phương pháp phân tích đa biệt thức “Mô hình Z-score của Altman được xây dựng trên cơ sở phương pháp Phân tích đa biệt thức (Multiple Discriminant Analysis – MDA). Theo Altman, sau lần đầu tiên được sử dụng vào những năm 1930, dù mô hình MDA không được sử dụng phổ biến như phương pháp phân tích hồi quy nhưng phương pháp này cũng được sử dụng khá nhiều và chủ yếu vào các ngành sinh vật học, khoa học nghiên cứu hành vi. Trong những năm gần đây, kỹ thuật này được sử dụng ngày càng phổ biến trong cả học thuật lẫn thực tiễn. Altman cùng đồng sự đã thảo luận về MDA khá kỹ và quyết định ứng dụng nó vào lĩnh vực tài chính. Theo đó, MDA là một kỹ thuật thống kê dùng phân loại những quan sát thành các nhóm, phụ thuộc vào đặc điểm cá biệt của quan sát đó. Nó được sử dụng chủ yếu để phân loại và/hoặc đưa ra dự báo từ sự tác động của biến trong mô hình, ví dụ như phân loại nhóm nam – nữ, phá sản – không phá sản… Vì vậy, vấn đề đầu tiên là phải có nhóm rõ ràng, số lượng nhóm ban đầu có thể là hai hay nhiều hơn. Sau khi thiết lập nhóm, tiến hành thu thập dữ liệu cho từng nhóm theo đặc điểm của nó. Hình thức đơn giản nhất của MDA là xây dựng ra một quan hệ tuyến tính giữa những đặc điểm mà nó giúp phân biệt tốt nhất các nhóm với nhau. Nếu một đối tượng cụ thể có các đặc điểm có thể định lượng được thì MDA sẽ cho ra các hệ số phân biệt. Chính từ những hệ số đó khi áp dụng vào thực tế sẽ đưa ra cơ sở giúp phân biệt đối tượng vào nhóm định danh, ví dụ như MDA sẽ đưa ra các hệ số nói lên mối quan hệ giữa các chỉ số tài chính của một công ty để phân loại công ty đó. MDA đưa ra một biệt thức dạng: Z = V1X1 + V2 X2 + …. VnXn.
  • 30. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 18 Trong đó: V1, V2 … Vn là các hệ số biệt thức X1, X2… Xn là các biến độc lập. Biệt thức này dùng để chuyển đổi các giá trị các biến riêng lẻ thành một số duy nhất (số Z) để tiến hành phân tích và xếp nhóm. Việc chuyển đổi nhiều đại lượng thành một đại lượng duy nhất giúp cho việc phân tích trở nên khá đơn giản. Nhiệm vụ của quá trình phân tích phân biệt là tìm ra các hệ số Vi, cùng với đó là các giá trị điểm cắt của Z để dùng cho phân loại đối tượng, còn các biến Xi là các giá trị thực tế. Mô hình Z-score của Altman là mô hình tuyến tính gồm năm biến độc lập được gắn với hệ số của nó để xác định ra một điểm số duy nhất và dùng chính điểm số đó để phân loại doanh nghiệp vào hai nhóm là phá sản, kiệt quệ tài chính và lành mạnh. Hay nói cụ thể hơn, khi áp dụng mô hình Z-score vào một doanh nghiệp nào đó thì cần xác định giá trị các biến của doanh nghiệp cần thiết rồi đưa vào mô hình để xác định Điểm số Z của doanh nghiệp. Đem Điểm số Z của doanh nghiệp vừa tìm đi so sánh với điểm cắt thì sẽ cho ra đánh giá, phân loại tình hình của doanh nghiệp.” 2.2.2. Xây dựng mô hình Z-score 2.2.1.1 Chọn mẫu Altman đã lựa chọn mẫu gồm có 66 doanh nghiệp với số lượng 33 doanh nghiệp tuyên bố phá sản và 33 doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh để xây dựng mô hình. Nhóm 1 là nhóm các doanh nghiệp phá sản, kiệt quệ tài chính, nhóm này là những doanh nghiệp sản xuất đã nộp đơn phá sản trong giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1965 theo Luật phá sản Hoa Kỳ. Trong nghiên cứu của mình, Altman đã nhận thấy rằng việc hạn chế của các doanh nghiệp được chọn ở nhóm 1 là không hoàn toàn thuần nhất do có sự khác nhau giữa các doanh nghiệp về ngành, quy mô doanh nghiệp, cũng như sự tác động không đồng nhất của môi trường kinh doanh trong suốt khoảng thời gian nghiên cứu. Do đó, Altman đã lựa chón những doanh nghiệp thuộc nhóm 2 một cách cẩn thận.
  • 31. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 19 Nhóm 2 là nhóm các doanh nghiệp không bị phá sản, kiệt quệ tài chính hay có tình hình tài chính lành mạnh, nhóm này là nhóm các doanh nghiệp sản xuất được lựa chọn nghiêm ngặt theo phạm vi quy mô tài sản có giá trị từ 1 triệu đến 25 triệu USD. Các doanh nghiệp này vẫn còn hoạt động trong thời gian diễn ra phân tích của Altman. Quyết định loại bỏ các doanh nghiệp có tài sản nhỏ hơn 1 triệu USD và các doanh nghiệp có quy mô rất lớn được Altman giải thích trong nghiên cứu của mình là để phù hợp với phạm vi tài sản của các doanh nghiệp ở nhóm 1. Vì giai đoạn trước năm 1996, việc xảy ra phá sản với một doanh nghiệp lớn là thật sự khá hiếm. 2.2.1.2 Lựa chọn biến Sau khi nhóm ban đầu được xác định, các công ty dùng làm mẫu được lựa chọn và thu thập thông tin từ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Để tránh bỏ sót những chỉ số quan trọng của công ty dẫn đến ảnh hưởng kết quả của mô hình, Altman đã thu thập và sử dụng 22 chỉ số để đánh giá. Các biến trên được phân ra thành 5 nhóm: Thanh khoản, lợi nhuận, đòn bẩy, khả năng thanh toán và chỉ số hoạt động. Từ danh sách 22 chỉ số ban đầu, 5 biến được lựa chọn là các biến tổng quát nhất để dự đoán phá sản công ty. Để có được tập hợp biến số cuối cùng đó, các phương pháp sau đã được thực hiện: - Quan sát mức ý nghĩa thống kê của công việc thay thế biến, bao gồm việc xác định đóng góp tương đối của các biến độc lập. - Đánh giá sự tương quan của các biến. - Quan sát độ chính xác về mặt dự báo của các tập hợp biến. - Đánh giá của chuyên gia. 2.2.1.3 Mô hình Z-score và ý nghĩa các biến Altman đưa ra mô hình Z-score áp dụng cho các doanh nghiệp đã cổ phần hóa trong ngành sản xuất như sau: Z = 0.012X1+0.014X2+0.033X3+0.006X4+0.999X5 Trong đó:
  • 32. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 20 X1= Vốn lưu động/ Tổng tài sản, X2= Lợi nhuận giữ lại/ Tổng tài sản X3= Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/Tổng tài sản X4= Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu/ Giá trị sổ sách của nợ phải trả X5= Tổng doanh thu/ Tổng tài sản Z= Chỉ số tổng hợp X1= Vốn lưu động/ Tổng tài sản Đây là chỉ số thường được sử dụng khi nghiên cứu doanh nghiệp gặp các vấn đề trong kinh doanh về các vấn đề trục trặc của doanh nghiệp. Chỉ số này cũng giúp đo độ thanh khoản ròng so với tổng vốn của doanh nghiệp. Vốn lưu động ở đây được tính bằng sự chênh lệnh giữa tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Hiển nhiên rằng việc trải qua một khoảng thời gian kinh doanh không hiệu quả thua lỗ sẽ khiến cho doanh nghiệp có tài sản lưu động bị co lại so với tổng tài sản. Trong ba chỉ số thanh khoản do Altman liệt kê thì đây là chỉ số được Altman coi là đáng giá nhất. Chỉ số thanh toán hiện hành và chỉ số thanh toán nhanh là hai chỉ số thanh khoản khác được Altman đề cập đến. X2= Lợi nhuận giữ lại/ Tổng tài sản Lợi nhuận giữ lại thể hiện tổng số thu nhập lãi hay mức lỗ của một doanh nghiệp. Lợi nhuận giữ lại thể hiện khả năng đo lường lợi nhuận tích lũy theo thời gian của doanh nghiệp. Một điểm đáng quan tâm là chỉ số này bị ảnh hưởng của việc tái cấu trúc và chia cổ tức của doanh nghiệp. Ví dụ, chỉ số X2 của các doanh nghiệp có tuổi đời non trẻ sẽ thấp vì chưa có nhiều thời gian để tích lũy lợi nhuận. Vì vậy, cũng có thể hiểu là việc các doanh nghiệp có tuổi đời non trẻ sẽ được xếp vào nhóm doanh nghiệp có khả năng phá sản cao hơn một cách tương đối so với các doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu dài. Tuy nhiên, điều đó là hợp lý với thực tế vì các doanh nghiệp sẽ dễ có nguy cơ phá sản ở những năm đầu đi vào hoạt động hơn. X3=Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/Tổng tài sản (chỉ số hiệu suất sử dụng
  • 33. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 21 tài sản) Chỉ số này đo lường năng suất thật của tài sản doanh nghiệp một cách độc lập với thuế và vay nợ. Một doanh nghiệp có thể sinh tồn được hay không đều dựa vào khả năng sinh ra tiền từ tài sản của doanh nghiệp, nên vì thế khi nghiên cứu về rủi ro tài chính hay phá sản của doanh nghiệp, chỉ số này sẽ thường được đề cập đến. Hơn nữa, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán thường xuất phát từ nguyên nhân tổng giá trị tài sản được xác định từ khả năng sinh lợi của doanh nghiệp nhỏ hơn tổng nợ của doanh nghiệp. Có thể nhận định rằng, so với các chỉ số dự báo khả năng sinh lợi khác, kể cả chỉ số dòng tiền, chỉ số này có khả năng dự báo tốt hơn. X4= Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu /Giá trị sổ sách của nợ Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được đo lường bởi giá trị của tất cả cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường của doanh nghiệp. Còn giá trị sổ sách của nợ được tính bằng tổng giá trị của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của doanh nghiệp. Chỉ số này đo lường mức độ có thể giảm sút đối với giá trị tài sản mà doanh nghiệp có trước khi nợ vượt quá tài sản và doanh nghiệp mất khả năng thanh toán. Ví dụ, một doanh nghiệp với giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu là 10,000 USD và nợ là 5,000 USD có thể chịu được việc giá trị tài sản của doanh nghiệp bị giảm 2/3 trước khi doanh nghiệp không đảm bảo được khả năng thanh toán (doanh nghiệp có tài sản sụt 2/3 nghĩa là tổng giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp =1/3*(10,000+5,000) = 5000 USD). Tuy nhiên, cùng một doanh nghiệp với 2,000 USD giá trị vốn chủ sở hữu sẽ bị mất khả năng thanh toán nếu tài sản giảm chỉ còn lại 1/3 giá trị. Chỉ số này đã đề cập đến giá trị thị trường của doanh nghiệp mà các nghiên cứu khác thường không đề cập đến X5= Tổng doanh thu/ Tổng tài sản Chỉ số tổng doanh thu trên tổng tài sản là một chỉ số tài chính tiêu chuẩn minh họa cho khả năng tạo ra thu nhập của tài sản doanh nghiệp. Đây là một thước đo khả năng quản trị trong môi trường cạnh tranh. Chỉ số cuối cùng này khá quan trọng nhưng lại là chỉ số kém quan trọng nhất dựa trên cơ sở cá thể. Vì thế, dựa trên các kiểm định mức ý nghĩa bằng thống kê đơn biến, nó không nên xuất hiện. Tuy nhiên,
  • 34. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 22 vì mối quan hệ duy nhất của của nó với các biến số khác của mô hình, chỉ số nàyxếp hạng thứ hai trong việc góp phần vào khả năng phân biệt tổng thể của mô hình. Do có sự khác biệt lớn về doanh thu giữa các ngành, Altman đã phát triển một mô hình thay thế (Z”) mà không có chỉ tiêu X5, luận văn sẽ đề cập ở phần sau. Điểm số Z được tính ra sẽ được so sánh với các mức điểm cắt được trình bày dưới đây để phân loại doanh nghiệp. Z < 1,81 : Doanh nghiệp phá sản, 1,81 < Z < 2,99 : Dấu hiệu chưa rõ ràng, vùng xám, Z > 2,99 : Doanh nghiệp an toàn, không phá sản, 2.2.1.4. Một số hạn chế của mô hình Z-score Thứ nhất, mô hình Z-score cố định hệ số của các chỉ số tài chính trong công thức. Điều này có thể không phù hợp với phân tích, đánh giá các doanh nghiệp ở những môi trường khác nhau do tính chất của các chỉ số tài chính cũng có thể khác nhau. Thứ hai, mô hình Z-score chỉ cho phép xác định doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, vùng cảnh báo hoặc vùng có nguy cơ cao. Với các doanh nghiệp được xác định nằm trong cùng một vùng rủi ro thì việc so sánh tương quan giữa các doanh nghiệp phải kết hợp với nhiều phương pháp xếp hạng khác. Thứ ba, ngoài những yếu tố trong chỉ số tài chính, còn có những yếu tố thực sự có ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp. Đơn cử như, những rủi ro trong hoạt động có thể tăng cao do các nguyên nhân khách quan như sự thay đổi về chính sách, khủng hoảng kinh tế, khả năng quản trị doanh nghiệp... Thứ tư, mô hình Z-score được tạo dựng dựa trên phương pháp nghiên cứu phân tích thống kê. Vì vậy, mô hình Z-score rất có thể bị sai lệch khi mẫu không hoàn toàn đại diện một cách đầy đủ cho toàn bộ các cá thể tồn tại. Đặc biệt, cần chú ý lỗi loại II: Khi mô hình Z-score cho rằng doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn nhưng thực tế nó lại tiềm ẩn rủi ro cao.
  • 35. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 23 2.2.3. Các kiểm định mô hình Z-score Để kiểm tra mức độ tin cậy cũng như khả năng chính xác của mô hình, Altman tiến hành các kiểm định liên quan đến mức ý nghĩa và tỷ lệ chính xác của mô hình khi xét mẫu gốc cũng như các mẫu kiểm chứng. Đối với trung bình nhóm và mức ý nghĩa được Ông trình bày như kết quả dưới đây. Bảng 2.1. Trung bình của các biến và kiểm định mức ý nghĩa Biến Trung bình nhóm 1 Trung bình nhóm 2 Chỉ số F X1 -6,1% 41,4% 32,50* X2 -62,6% 35,5% 58,86* X3 -31,8% 15,4% 26,56* X4 40,1% 247,7% 33,26* X5 1,5 1,9 2,84 Nguồn: Altman 2000 N=33 F(0,001) = 12,00; F(0,01) = 7,00; F(0,05) = 4,00 (*) Mức ý nghĩa 0.001 Trung bình của Điểm số Z ở nhóm 1 và 2 lần lượt là -0,29 và +5,02. Do đó bác bỏ giả thuyết rằng các nhóm không được phân biệt. Từ chỉ số F của các biến trong bảng 1.1 kết luận rằng các biến X1 đến X4 đều có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 0,001, các biến này có vai trò rất quan trọng trong việc chỉ ra sự khác biệt giữa các nhóm. Biến X5 không góp phần cho thấy sự phân biệt đáng kể giữa các nhóm nhưng vẫn được đưa vào mô hình vì những lý do đã nêu ở trên. Bảng 2.2. Kết quả phân loại mẫu gốc thời gian 1 năm Số phân Tỷ lệ Tỷ lệ sai Mẫu n Thực tế Dự đoán loại đúng đúng(%) (%) Nhóm 1 Nhóm 2 Loại I 31 94 6 33 nhóm 1 31 2 Loại II 32 97 3 33 nhóm 2 1 32 Tổng 63 95 5 66
  • 36. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 24 Nguồn: Altman 2000 Tiến hành kiểm tra lại chính mẫu gốc, nhận thấy mô hình rất chính xác khi tỷ lệ đúng của toàn mô hình là 95%. Trong đó sai lầm loại I (thực tế phá sản nhưng dự đoán không phá sản) có tỷ lệ là 6%, sai lầm loại II (thực tế không phá sản nhưng dự đoán phá sản) còn thấp hơn chỉ ở mức 3%. Khả năng dự báo của mô hình thời gian 2 năm trước khi phá sản có kém hơn so với khoảng thời gian 1 năm, do những dấu hiệu dự báo chưa thật sự rõ ràng. Nhưng tỷ lệ dự báo đúng nhóm phá sản đạt 72% vẫn khá cao, đối với nhóm 2 thì tỷ lệ này là 94%.
  • 37. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 25 Bảng 2.3. Kết quả phân loại mẫu gốc thời gian 2 năm Số phân loại Tỷ lệ Tỷ lệ sai Mẫu n Thực tế Dự đoán đúng đúng(%) (%) Nhóm 1 Nhóm 2 Loại I 23 72 28 32 Nhóm 1 23 9 Loại 31 94 6 33 Nhóm 2 2 31 II Tổng 54 83 17 65 Nguồn: Altman 2000 Để củng cố kiểm định của mô hình, Altman tiếp tục chọn mẫu các công ty thuộc cả hai nhóm để kiểm định. Nhóm 1, đầu tiên Ông chọn 25 công ty phá sản. Các công ty này có mức tài sản tương tự như các công ty của mẫu gốc. Tỷ lệ chính xác của mẫu này ở thời điểm 1 năm trước khi phá sản là 96%, tức sai lầm loại I là 4%. Kết quả này còn tốt hơn cả kỳ vọng và mẫu gốc. Trong ba kiểm định sau đó, Ông chọn 86 công ty kiệt quệ tài chính từ năm 1969 đến 1975, 110 công ty phá sản giai đoạn 1976-1995, 120 công ty phá sản từ năm 1997 đến năm 1999. Với điểm cắt là 2,675 thì tỷ lệ đúng của mô hình nằm trong khoản từ 82-94%. Lập lại các kiểm định đến năm 1999, mô hình Điểm số Z đúng với tỷ lệ dao động từ 80-90% trong dự báo 1 năm trước khi phá sản của các công ty. Trong kiểm định nhóm công ty không phá sản, Altman lựa chọn 66 công ty gặp vấn đề khó khăn trong việc tạo ra lợi nhuận (65% trong số các công ty đó có lợi nhuận âm 2-3 năm trong vòng 3 năm trước đó) nhưng vẫn không rơi vào tình trạng phá sản. Kết quả cho thấy 14 trong 66 công ty bị xếp loại là phá sản, 52 công ty được xếp loại đúng. Tỷ lệ chính xác là 79%, đây là một tỷ lệ khá ấn tượng đối với nhóm công ty hoạt động kém hơn mức bình thường. Trong số 14 công ty bị xếp sai nhóm của mẫu thứ cấp này thì có đến 10 công ty nằm trong vùng điểm từ 1.81-2.67, cho thấy dù bị xếp vào nhóm bị phá sản nhưng sự dự đoán này là không rõ ràng.
  • 38. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 26 100% 90% 94% 80% 72% 70% 60% 50% 48% 40% Tỷ lệ đúng 36% 30% 29% 20% 10% 0% năm -1 -2 -3 -4 -5 Hình 2.1. Tỷ lệ chính xác của mô hình trên mẫu gốc nhóm 1 theo thời gian Nguồn: Altman 2000 Về khả năng dự đoán trong thời gian dài, Altman tiến hành kiểm tra Điểm số Z của 33 công ty ban đầu trong thời gian 3-5 năm trước khi phá sản. Kết quả cho thấy rằng khi thời gian dự báo tăng lên thì khả năng chính xác của mô hình giảm xuống. Dựa vào những kết quả trên, có thể thấy mô hình Điểm số Z là mô hình dự báo phá sản chính xác đến thời điểm 2 năm trước khi xảy ra phá sản và mức độ chính xác của mô hình giảm nhiều khi thời gian dự báo được kéo dài ra. 2.2.4. Các mô hình Z-score điều chỉnh Như trình bày ở trên, mô hình Z-score chỉ áp dụng cho doanh nghiệp cổ phần hóa ngành sản xuất, tức là chỉ dùng được đối với một số doanh nghiệp theo ràng buộc của mô hình. Chính vì điều này đã khiến Altman điều chỉnh mô hình cho phù hợp với những loại hình doanh nghiệp khác nhau. 2.2.3.1. Mô hình Z-score áp dụng cho các doanh nghiệp ngành tư nhân Một vấn đề đặt ra là làm thế nào có thể áp dụng mô hình Z-score cho các doanh nghiệp tư nhân vì chỉ số X4 cần đến thông tin về cổ phiếu. Để phù hợp cho các doanh nghiệp chưa cổ phần hóa thuộc ngành sản xuất, Altman đề nghị dùng giá trị sổ sách
  • 39. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 27 của vốn chủ sở hữu thay cho giá trị thị trường trong chỉ số X4. Điều này làm thay đổi cả hệ số biệt thức và tiêu chuẩn phân loại của mô hình. Kết quả mô hình mới là: Z’ = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,017X3 + 0,420X4 + 0,998X5 Các điểm cắt của mô hình Điểm số Z’ như sau: Z’ < 1,23 : Doanh nghiệp phá sản, 1,23 < Z’ < 2,90 : Dấu hiệu chưa rõ ràng, vùng xám, Z’ > 2,90: Doanh nghiệp an toàn, không phá sản, Quá trình kiểm định đối với mẫu gốc cũng được Altman tiến hành. Theo đó, tỷ lệ đúng của nhóm 1 là 91%, tỷ lệ này đối với nhóm 2 là 97%. Vùng xám của mô hình Điểm số Z’ nới rộng hơn so với Điểm số Z, có thể nói mô hình sửa đổi này có mức độ tin cậy thấp hơn bản gốc nhưng chỉ một ít. 2.2.3.2 Mô hình Z-score điều chỉnh áp dụng cho các ngành, các loại hình doanh nghiệp khác Sự điều chỉnh tiếp theo là phân tích tính chính xác của mô hình khi loại bỏ biến X5 (doanh thu/tổng tài sản). Altman thực hiện điều này để giảm thiểu ảnh hưởng do ngành tiềm ẩn có thể xảy ra khi một biến số nhạy cảm với ngành cao như doanh thu hay tài sản được gộp vào mô hình. Chỉ số tổng doanh thu/tổng tài sản thay đổi rất lớn theo ngành công nghiệp. Chỉ số này lớn hơn ở doanh nghiệp thương mại dịch vụ so với doanh nghiệp sản xuất vì cần ít vốn hơn. Hậu quả là các doanh nghiệp không sản xuất có chỉ số doanh thu/tổng tài sản lớn hơn. Mô hình mới này được Altman sử dụng để đánh giá các doanh nghiệp ngoài Hoa Kỳ. Cụ thể, Altman, Hatzell và Peck (1995) đã áp dụng mô hình Điểm số Z’’ cho các nền kinh tế mới nổi đặt biệt là các doanh nghiệp tại Mexico đã phát hành trái phiếu Châu Âu tính theo USD. Mô hình Điểm số Z’’ đưa ra là: Z’’ = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 Các điểm cắt của mô hình như sau:
  • 40. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 28 Z’’ < 1,1 : Doanh nghiệp phá sản, 1,1 < Z’’ < 2,6 : Dấu hiệu chưa rõ ràng, vùng xám, Z’’ > 2,6 : Doanh nghiệp an toàn, không phá sản, Lưu ý rằng chỉ số X4 được xác định bằng giá trị sổ sách của VCSH/giá trị sổ sách của nợ. Mô hình này cũng phù hợp cho nền kinh tế mà có sự khác nhau lớn trong việc tài trợ tài sản giữa các công ty. 2.2.3.3 Mô hình chỉ số Z để ước tính hệ số tín nhiệm của doanh nghiệp Ngoài tác dụng cảnh báo dấu hiệu phá sản, Altman còn nghiên cứu tiếp hệ số Z” điều chỉnh. Chỉ số này được xác định bằng với chỉ số Z”+ 3,25 và các vùng cảnh báo phá sản cũng được công thêm 3,25 điểm so với chỉ số Z”. Thông qua việc nghiên cứu số lượng khoảng trên 700 doanh nghiệp, Altman đã nghiên cứu được sự tương đồng giữa chỉ số Z’’ điều chỉnh này với hệ số tín nhiệm Standard & Poor's trong việc xác định tình hình tài chính của doanh nghiệp. Công thức điều chỉnh này cụ thể là: Z” = 3,25 + 6,56X1+ 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 Bảng dưới đây thể hiện mối quan hệ tương đồng giữa chỉ số Z” điều chỉnh do Altman nghiên cứu và xếp hạng Standard & Poor's
  • 41. thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ Dịch vụ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, chuyên đề khóa luận Sdt/zalo 0967 538 624/0886 091 915 https://lamluanvan.net/ 29 Bảng 2.4. So sánh chỉ số Z’’ với hạng mức tín nhiệm Standard & Poor's STT Điểm Z” điều chỉnh Xếp hạng Nhóm phân loại 1 >8.15 AAA 2 7.60-8.15 AA+ 3 7.30-7.60 AA 4 7.00-7.30 AA- Vùng an toàn 5 6.85-7.00 A+ 6 6.65-6.85 A 7 6.49-6.65 A- 8 6.25-6.40 BBB+ 9 5.85-6.25 BBB 10 5.65-5.85 BBB- 11 5.25-5.65 BB+ 12 4.95-5.25 BB Vùng xám, có thể có nguy cơ phá sản 13 4.75-4.95 BB- 14 4.50-4.75 B+ 15 4.15-4.50 B 16 3.75-4.15 B- 17 3.20-3.75 CCC+ Vùng kiệt quệ, phá sản 18 2.50-3.20 CCC 19 1.75-2.50 CCC- 20 0-1.75 D Nguồn: Altman, 1995, 2005 Chỉ số Z” điều chỉnh do Altman nghiên cứu và hệ số tín nhiệm Standard & Poor's có độ tương đồng là khá cao nhưng không có nghĩa là tuyệt đối. Trong nghiên cứu về chỉ số Z” điều chỉnh, Altman cũng đã tính toán khoản lệch chuẩn cho phép