Các dạng toán hình học lớp 7 về tam giác năm 2024

Mời quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 7 tham khảo tài liệu Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề tam giác được Download.vn đăng tải trong bài viết dưới đây.

Tài liệu bao gồm 48 trang, tổng hợp lý thuyết SGK, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán chuyên đề tam giác trong chương trình Hình học lớp 7. Nội dung tài liệu bao gồm phương pháp giải các dạng toán chuyên đề tam giác như:

  • Tổng ba góc của một tam giác.
  • Hai tam giác bằng nhau.
  • Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh.
  • Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh.
  • Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc.
  • Tam giác cân
  • Định lý Py-ta-go
  • Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề tam giác.

Các dạng toán hình học lớp 7 về tam giác năm 2024

§ 8. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

  1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Tổng ba góc của một tam giác.

Tổng ba góc của một tam giác bằng

2. Áp dụng vào tam giác vuông

  1. Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
  1. Tính chất: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau

90

90

ABC

BC

A

⇒+\=°

\= °

3. Góc ngoài của

tam giác

  1. Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề

bù với một góc của tam giác.

  1. Tính chất:

• Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai

góc trong không kề với nó.

• Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong

không kề với nó.

  1. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. TÍNH SỐ ĐO GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

Phương pháp giải.

• Lập các đẳng thức thể hiện:

- Tổng ba góc của tam giác bằng

- Trong tam giác vu

ông, hai góc nhọn phụ nhau.

- Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

• Sau đó tính số đo của góc phải tìm.

Ví dụ 1. (Bài 1 tr.108 SGK)

Cho tam giác

Tia phân giác của góc

cắt

. Tính

Hướng dẫn.

-180-

CHUYÊN ĐỀ TAM GIÁC

Các dạng toán hình học lớp 7 về tam giác năm 2024

Do đó

12

70

35 .

22

A

AA

°

\= \= \= \= °

Góc ngoài

(góc ngoài của

).

Suy ra

180 115 65 .ADB \= °− °\= °

Ví dụ 2. (Bài 6 tr.109 SGK)

Tìm số đo

ở các hình

(SGK)

Hình 55

(SGK) Hình 56 (SGK)

Hình 57 (SGK) Hình 58 (SGK)

Giải.

a)

( )

 

12

90 40 .AI BI AB x+ \= + \= ° ⇒ \= ⇒ °=

b)

( )

90 25 .ABD A ACE A ABD ACE x+= +=\=°⇒ \= ⇒\= °

c)

1

1

90

60 .

90

IMP M

IMP N x

NM

+=°

⇒ \= ⇒= °

+=°

-181-

Các dạng toán hình học lớp 7 về tam giác năm 2024

d)

 

90 90 90 55 35 .AE E A+ \= °⇒ \= °− \= °− °\= °

90 35 125 .x BKE E\= + \= °+ °\= °

Dạng 2. NHẬN BIẾT MỘT TAM GIÁC VUÔNG, TÌM CÁC GÓC BẰNG NHAU TRONG

HÌNH VẼ CÓ TAM GIÁC VUÔNG.

Phương pháp giải.

Để nhận biết tam giác vuông, ta chứng minh tam giác đó có một góc bằng

vẽ có tam giác vuông, cần chú ý rằng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau.

Ví dụ 3. (Bài 7 tr.109 SGK)

Cho tam giác

vuông tại

. Kẻ

vuông góc với

a

)

T

ìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ.

m các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ.

Hướng dẫn.

a)

C

ác cặp góc phụ nhau:

  1. Các c

ặp góc nhọn bằng nhau:

(cùng phụ với

)

(cùng phụ với

).

Dạng 3. CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG BẰNG CÁCH CHỨNG

MINH HAI GÓC BẰNG NHAU

Phương pháp giải.

Chứng minh hai góc bằng nhau bằng cách chứng tỏ chúng cùng bằng, cùng phụ, cùng bù với

một góc thứ ba (hoặc với hai góc bằng nhau). Từ chứng minh hai góc bằng nhau, ta chứng

minh được hai đường thẳng song song.

Ví dụ 4. (Bài 8 tr.109 SGK)

Cho tam giác

Gọi

là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh

Hãy chứng tỏ rằng

Hướng dẫn.

40 40 80 ,CAD B C\= + \= °+ °\= °

-182-

Download

  • Lượt tải: 1.386
  • Lượt xem: 9.615
  • Dung lượng: 2 MB