Bố cục luận văn thạc sĩ đại học kinh tế

Khi chọn chủ điểm của một bài luận văn thì đây là điều quan trọng nhất. Và các bạn phải đặt ra được mục tiêu của bài luận cũng như các phương pháp thực hiện những mục tiêu này.

  • Bước 2: Lên đề cương nghiên cứu cho bài luận văn

Bạn cần làm bản đề cương một cách rõ ràng, chi tiết. Đề cương càng chi tiết thì bạn sẽ càng hiểu bạn đang làm gì, bạn làm đến đâu và bạn sẽ kiểm soát được thời gian của mình tốt hơn. Xem thêm bài viết Hướng dẫn viết đề cương luận văn thạc sĩ

  • Bước 3: Phương pháp luận

Một trong những nội dung quan trọng nhất khi làm luận văn thạc sĩ mà các giảng viên quan tâm đến chính là phương pháp luận trong bản đề xuất luận văn của bạn. Phương pháp luận của một bài luận văn sẽ giúp cho biết tác giả bài luận làm thế nào để đạt được các mục tiêu đề ra cho bài luận.

  • Bước 4: Nhờ sự giúp đỡ và hướng dẫn của các giảng viên

Trong quá trình tiến hành viết luận văn thạc sĩ, bạn cần lên kế hoạch gặp gỡ các giảng viên để xem lại tiến trình làm bài của mình. Nên thảo luận với giảng viên để được góp ý trong quá trình làm bài luận văn. Gặp gỡ giáo viên thường xuyên sẽ cho bạn cơ hội để giải đáp các câu hỏi trong quá trình làm các phần như: tài liệu tham khảo, thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu… Để các buổi gặp gỡ với giáo viên có hiệu quả, bạn cần chuẩn bị trước mọi thứ thật kĩ để xem xét và thảo luận vì bạn không có nhiều thời gian để nói chuyện và đặt câu hỏi.

  • Bước 5: Thu thập dữ liệu cho bài luận văn

Khi đã chọn được chủ đề bài luận văn của mình rồi, bạn nên bắt đầu tìm nguồn thu thập dữ liệu.

  • Bước 6: Bố cục của bài luận văn

Đây là phần rất quan trọng, không thể bỏ qua. Vì vậy, bạn nên tránh không để bị trừ điểm do những lỗi không đúng kiểu.

Bố cục đề cương luận văn thạc sĩ mẫu

2. Kết cấu của một bài luận văn thạc sĩ

Kết cấu của một bài luận văn thạc sĩ hoàn chỉnh sẽ gồm các phần sau:

  • Phần mở đầu:

Đặt vấn đề, mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn của đề tài.

  • Phần nội dung:

- Nêu tổng quan lý thuyết các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài luận văn. Nêu lên những vẫn đề tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận văn cần tập trung nghiên cứu, giải quyết.

- Trình bày các cơ sở lý thuyết, lý luận, các giả thuyết khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học đã được trình bày trong luận văn.

- Trình bày, đánh giá, bàn luận các kết quả: Mô tả công việc nghiên cứu khoa học đã tiến hành. Phần bàn luận phải căn cứ vào kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu đề tài.

- Những đề xuất, dự báo: Căn cứ kết luận rút ra từ nghiên cứu, đánh giá đưa ra các đề xuất và dự báo nhằm hướng đến việc giải quyết các vấn đề đặt ra của đề tài.

  • Phần kết luận:

Chỉ cần trình bày ngắn gọn những đóng góp, phát hiện mới của luận văn, chỉ ra những giới hạn mà luận văn chưa giải quyết được và đồng thời đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

Qua những hướng dẫn làm luận văn thạc sĩ ở bài viết trên đây, Luận văn 99 hi vọng sẽ giúp ích được nhiều cho các bạn đang và chuẩn bị làm luận văn. Nếu có vấn đề gì vướng mắc, bạn hãy mạnh dạn liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn tận tình. Chúc các bạn thành công!

Luận Văn Việt xin chia sẻ mẫu đề cương luận văn thạc sỹ tại trường đại học kinh tế nhằm giúp các bạn viết đề cương đúng chuẩn, đúng yêu cầu.

I. Trang bìa và trang 1 của Đề cương luận văn

Bìa đề cương luận văn thạc sỹ

II. Trang 2 trang nhận xét của người hướng dẫn

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 20…

Người hướng dẫn

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

KẾT LUẬN: [đánh dấu X vào ô chọn]

Duyệt thông qua

Không thông qua

Ý kiến đề nghị:…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 201…

Hội đồng xét duyệt

III. Từ trang 4 chi tiết các phần của đề cương

Gồm các phần của Đề cương luận văn Thạc sĩ như sau: [bắt buộc]

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

Tên đề tài:

Người dự tuyển cần định hướng nghiên cứu và giáo viên hướng dẫn để xác định tên đề tài nghiên cứu.

Một số lưu ý:

– Tên đề tài cần có tính đơn nghĩa, khúc chiết, rõ ràng ngắn gọn, cô đọng vấn đề nghiên cứu, chuyên biệt, không trùng lặp với tên các đề tài đã có, không dẫn đến những sự hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau hay hiểu mập mờ.

– Phải phù hợp với mã ngành đào tạo.

– Không nên có nội dung nghiên cứu quá rộng dẫn đến hậu quả không thực hiện được.

– Cần tránh các đề tài có chung nhiều chuyên ngành, quá đặc thù.

– Vấn đề được nghiên cứu phải có giá trị khoa học và thực tiễn.

1. GIỚI THIỆU

1.1. Đặt vấn đề

1.2. Tính cấp thiết của đề tài

– Trình bày lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu cả về mặt lý luận và thực tiễn.

– Những câu hỏi đặt ra cần phải trả lời khi nghiên cứu.

– Các giả thiết nghiên cứu.

2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng nào? Phạm vi nghiên cứu: phạm vi không gian, thời gian.

2.1. Mục tiêu của đề tài:

– Mục tiêu tổng quát: Nêu được mục tiêu cuối cùng, chung nhất của vấn đề nghiên cứu là nhằm giải quyết vấn đề gì cho sản xuất hoặc cho nghiên cứu khoa học.

– Mục tiêu cụ thể: Xác định một số mục tiêu cụ thể cần đạt được để đạt được mục đích tổng quát.

2.2. Nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu cần bám sát và nhằm đạt được các mục tiêu nghiên cứu.

2.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Nêu tên, nội dung của các phương pháp nghiên cứu. Nếu có mô hình thì phải nêu được mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm trong nghiên cứu.

3. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Nội dung phần tổng quan tình hình nghiên cứu cần đề cập tới những vấn đề chính sau đây:

– Những hướng nghiên cứu chính của vấn đề cần đề cập đã được thực hiện,

– Những cơ sở lý luận chính đã được áp dụng để nghhiên cứu vấn đề,

– Những kết quả nghiên cứu chính của các công trình nghiên cứu,

– Những phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng,

– Hạn chế của những nghiên cứu trước và những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu.

Phần tổng quan tình hình nghiên cứu phải đạt được những yêu cầu sau đây:

– Tính toàn diện: người dự tuyển phải tổng hợp được những nghiên cứu điển hình về lý thuyết và thực nghiệm, nghiên cứu kinh điển và nghiên cứu mới nhất, nghiên cứu được tiến hành [và công bố] trong và ngoài nước,

– Tính phê phán: người dự tuyển phải tổng hợp, so sánh, phân tích, và đánh giá những nghiên cứu trước một cách có hệ thống, chỉ rõ những kết quả đạt được cũng như hạn chế của các nghiên cứu trước, từ đó xác định “khoảng trống” tri thức hoặc những câu hỏi nghiên cứu còn bỏ ngỏ,

– Tính phát triển: Trên cơ sở tổng hợp và phân tích những nghiên cứu trước, NCS gợi mở những lĩnh vực cần tiếp tục nghiên cứu liên quan tới đề tài.

Xem thêm: download luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

4.TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Cần trình bày nững việc làm cụ thể trong từng giai đoạn/thời kỳ, những hoạt động nào tiến hành trước/sau? Thời gian dự kiến cho từng hoạt động là bao lâu?……………..

Ví dụ:

Bảng 4. Tiến độ thực hiện đề tài

Tiến độ thực hiện đề tài

5. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN

[Dự kiến gồm bao nhiêu chương, nội dung từng chương, từng tiểu mục của chương…]

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

[Ví dụ: Mẫu phiếu thu thập thông tin, …]

IV. Hướng dẫn cách trình bày các phần nội dung của đề cương

– Mã số ngành:

  • Quản trị kinh doanh: 60340102

– Tháng, năm ở trang bìa và trang 1 là thời điểm nộp Đề cương Luận văn của Học viên.

– Đề cương Luận văn không đánh CHƯƠNG mà ghi rõ từng phân mục bằng cách đánh số thứ tự như trình bày ở trên [1, 2…]

– Đề cương phải được trình bày một cách ngắn gọn, súc tích những nội dung chính mà tác giả muốn nghiên cứu.

– Phần nội dung của Đề cương Luận văn không được ít hơn 15 trang và không nhiều hơn 50 trang [không tính phần Phụ lục].

Chủ Đề