Bạo lực cách mạng gồm mấy hình thức

Đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng bạo lực – giátrị lý luận và thực tiễnPhần 1: Phần mở đầu:Nước Việt Nam là một nước anh hùng, suốt chiều dài lịch sử mấy nghìn nămdựng nước và giữ nước, dân tộc ta dù nhỏ bé nhưng luôn phải gồng mình đấutranh chống lại các thế lực ngoại bang xâm lược. Trong quá trình đấu tranhchống giặc ngoại xâm, biết bao chiến công hiển hách của cha ông ta đã được lưudanh muôn thuở. Chắc chắn là người Việt Nam, chúng ta không bao giờ quênnhững vị anh hùng như: Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Hưng Đạo Vương,Trần Quốc Tuấn, Vua Quang Trung Nguyễn Huệ,…và rất nhiều vị anh hùngtrong lịch sử oai hùng của dân tộc. Các vị ấy đều là những vị tướng tài giỏi vềvõ nghệ, tinh thông binh pháp, nghệ thuật dụng binh như thần,…tài thao lượccủa các thế hệ cha ông đã được nhân dân ta đúc kết lại thành truyền thống đánhthắng giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Đó không chỉ là truyền thống quý báu củadân tộc mà còn là nghệ thuật quân sự của một nước nhỏ nhưng rất đỗi anh hùng.Như lịch sử đã chứng kiến, bạo lực xuất hiện cùng với giai cấp đối kháng; cácgiai cấp, dân tộc có lợi ích không thể điều hoà và được giải quyết thông qua đấutranh giai cấp, đấu tranh dân tộc. Bạo lực là sức mạnh, là ý chí của một giai cấp,nhà nước hoặc lực lượng chính trị dùng để cưỡng bức hoặc chống lại sự nô dịch,xâm lược của một giai cấp, dân tộc này đối với một giai cấp, dân tộc khác. Quânđội, công an, toà án, nhà tù... là những công cụ bạo lực chủ yếu của Nhà nước.Là một hiện tượng chính trị - xã hội nên bạo lực trong lịch sử hoặc từng giaiđoạn có tính chất không thuần nhất: có bạo lực tiến bộ, cách mạng và cũng cóbạo lực phản động, phản cách mạng.Tiếp thu truyền thống đánh giặc giữ nước hào hùng của dân tộc, đứng trướccảnh nước mất nhà tan, nhân dân đói khổ lầm than, người thanh niên yêu nướcNguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Và Người đã giúp nhân dânViệt Nam lựa chọn đúng đắn con đường cách mạng nước mình: “Muốn cứunước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cáchmạng vô sản”. Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, cách mạng vô sản ở thuộc địa phảigắn liền với cách mạng chính quốc và phải tiến hành bằng con đường bạo lực.Vận dụng một cách khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về con đườngbạo lực trong cách mạng vô sản vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam,Hồ Chí Minh đã trở thành một nhà quân sự thiên tài với nghệ thuật sử dụng bạolực cách mạng chống lại bạo lực cách mạng, quyết định đúng đắn con đường1khởi nghĩa vũ trang, toàn dân đánh giặc của nhân dân Việt Nam, đem lại hòabình độc lập tự do cho cả dân tộc.Với những kiến thức và những tài liệu thu thập được, chúng em mong rằng bàitiểu luận này sẽ cung cấp thông tin cụ thể, đúng đắn và hệ thống về “Thất nghiệpvà mối quan hệ giữa thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế.” Do thời gian và trìnhđộ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy chúng em xinkính mong nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình từ cô giáo.Chúng em xin chân thành cảm ơn!2I: Lý do chọn đề tài:Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng bạo lực chiếm một vị trí quan trọng tronghệ thống tư tưởng . Đây là một vấn đề cơ bản của đường lối cách mạng việt namTư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng bạo lực là sự kết hợp tinh hoa văn hóa dântộc và trí tuệ thời đại, vừa thể hiện tinh thần dân tộc, tự chủ, sáng tạo của ngườitrong việc vận dụng những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin vàohoàn cảnh Việt Nam. Chính vì vậy là tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng bạolực là bước phát triển mới của học thuyết Mác –Lênin về cách mạng thuộc địa ởthời điểm dâm tộc bị áp bức vùng lên đấu tranhDân tộc Việt Nam là 1 dân tộc có truyền thống yêu nước vì vậy việc tìm hiểu tưtưởng Hồ Chí Minh về cách mạng bạo lực giúp ích rất hiều cho quá trình học tậptìm hiểu về lịch sử dân tộc. Vì vậy nhóm tôi xin được chọn đề tài này vì đây làmột vấn đề quan trọng cần thiết và luôn mang tính thời đại3II: Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu:II.1: Mục đích:Làm rõ, nghiên cứu tư tưởng Hồ CHí Minh về cách mạng bạo lực – giá trị lýluận và thực tiễnII.2: Nhiệm vụ:-Nghiên cứu và làm rõ quan điểm về bạo lực cách mạng theo quan điểm củaMác và Ăngghen.-Nguyên cứu và làm rõ quan điểm về bạo lực cách mạng theo quan điểm của HồChí Minh.-Giá trị lý luận và thực tiễnII.3: Pham vi nghiên cứu:Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng bạo lực trong thời chiến và thời bình.4III: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:III.1: Cơ sở lý luận:Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin và các quan điểmphương pháp luận của Hồ Chí Minh.III.2: Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp phân tích, chứng minh, giải thích.- Phương pháp logic và lý luận chính trị.IV: Ý nghĩa của đề tài:Thông qua việc tìm hiểu cách mạng giải phóng dân tộc phải thực hiện bằng conđường cách mạng bạo lực ta thấy được việc dùng bạo lực cách mạng là cần thiếtvà tất yếu trong mọi cuộc cách mạng của quần chúng, nhằm lật đổ một chế độchính trị lỗi thời và phản động, thiết lập nên một chế độ chính trị tiên tiến vàcách mạng nào mà còn hiểu được tầm quan trọng của quan điểm đối với đườnglối chủ trương của Đảng và nền độc lập của dân tộc cũng như định hướng pháttriển đất nước.5I.5: Kết cấu đề tài:Phần 1: Phần mở đầuGiới thiệu chung về đề tàiPhần 2: Nội dung đề tài1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lenin về bạo lực cách mạng2. Cách mạng bạo lực trong tư tưởng của Hồ Chí Minh3. Giá trị lý luận và thực tiễnPhần 3: Kết luận6Phần 2: Nội dung nghiên cứu:I. Quan điểm bạo lực cách mạng theo quan điểm của Mác-Awngghen và HồChí Minh.Mác và Ăngghen khẳng định vai trò của bạo lực khi nó phục vụ cho mục đíchcải tạo xã hội bằng cách mạng và do giai cấp tiên tiến sử dụng để khắc phục sựchống đối của lực lượng phản động.- C.Mác đã từng khẳng định:+ Bạo lực là bà đỡ của một chế độ xã hội mới đang thai nghén trong lòng xã hộicũ vì giai cấp thống trị, bóc lột không bao giờ tự giao chính quyền cho lực lượngcách mạng. Bạo lực là công cụ mà sự vận động xã hội dùng để tự mở đường chomình và đập tan những hình thức cứng đờ hóa đá. Giai cấp công nhân là giai cấpcó sứ mệnh lịch sử xây dựng xã hội mới tất yếu phải sử dụng bạo lực cách mạngvới nhiều hình thức khác nhau kể cả hình thức vũ trang nhằm thiết lập chínhquyền của giai cấp vô sản và thủ tiêu chế độ tư bản. Đó là cách mạng vô sản,cách mạng vô sản ở thuộc địa phải gắn liền với cách mạng chính quốc và phảitiến hành bằng con đường bạo lực.-Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng ở Việt Nam:Trên cơ sở mục đích chính trị của chiến tranh, Hồ Chí Minh đã xác định tínhchất xã hội của chiến tranh, chiến tranh xâm lược là phi nghĩa, chiến tranh chốngxâm lược là chính nghĩa, từ đó xác định thái độ của chúng ta là ủng hộ chiếntranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.Kế thừa và phát triển tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin về bạo lực cách mạng,Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo vào thực tiễn chiến tranh cách mạng ViệtNam. Người khẳng định: "Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành độngbạo lực, độc lập tự do không thể cầu xin mà có được, phải dùng bạo lực cáchmạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chínhquyền. Bạo lực cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh được tạo bởi sức mạnhcủa toàn dân, bằngcả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranhchính trị và đấu tranh vũ trang.- Hồ Chí Minh Khẳng định: Ngày nay chiến tranh giải phóng dân tộc của nhândân ta là chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Hồ Chí Minh luôn coi con người lànhân tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh. Người chủ trương phải dựa vàodân, coi dân là gốc, là cội nguồn của sức mạnh để "xây dựng lầu thắng lợi". Tư7tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân là một trong những di sản quý báucủa Người. Tư tưởng này được Hồ Chí Minh trình bày một cách giản dị, dễ hiểunhưng sinh động và rất sâu sắc. Chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảnglà cuộc chiến tranh toàn dân, phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân và đặtdưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.II. Tìm hiểu về tính cấp thiết của cách mạng giải phóng dân tộc phải thựchiện bằng con đườngcách mạng bạo lực.II.1: Bạo lực cách mạng là một phạm trù dùng để chỉ một phương phápgiành chính quyền của quần chúng:-Việc dùng bạo lực cách mạng là cần thiết và tất yếu trong mọi cuộc cách mạngcủa quần chúng, nhằm lật đổ một chế độ chính trị lỗi thời và phản động, thiết lậpnên một chế độ chính trị tiên tiến và cách mạng.Ở giai đoạn này, khi nước ta đang bị chế độ thực dân đô hộ thì việc dung cáchmạng bạo lực để giải phóng dân tộc là một vấn đề cấp thiết và đòi hỏi được giảiquyết. C.Mác và Ph.Ăngghen là những người đã đặt nền móng cho học thuyếtcủa giai cấp vô sản về chiến tranh và quân đội. Qua quá trình nghiên cứu cáccuộc cách mạng xã hội, Mác và Ăngghen khẳng định vai trò của bạo lực khi nóphục vụ cho mục đích cải tạo xã hội bằng cách mạng và do giai cấp tiên tiến sửdụng để khắc phục sự chống đối của lực lượng phản động. C.Mác đã từng khẳngđịnh: Bạo lực là bà đỡ của một chế độ xã hội mới đang thai nghén trong lòng xãhội cũ vì giai cấp thống trị, bóc lột không bao giờ tự giao chính quyền cho lựclượng cách mạng. Bạo lực là công cụ mà sự vận động xã hội dùng để tự mởđường cho mình và đập tan những hình thức cứng đờ hóa đá. Giai cấp côngnhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử xây dựng xã hội mới tất yếu phải sử dụngbạo lực cách mạng với nhiều hình thức khác nhau kể cả hình thức vũ trang nhằmthiết lập chính quyền của giai cấp vô sản và thủ tiêu chế độ tư bản. Đó là cáchmạng vô sản, cách mạng vô sản ở thuộc địa phải gắn liền với cách mạng chínhquốc và phải tiến hành bằng con đường bạo lực.+Trên cơ sở nắm vững những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch HồChí Minh đã nhận thức sâu sắc bản chất của chế độ thực dân: “Trong cuộc đấutranh gian khổ chống lại kẻ thù của giai cấp và dân tộc, cần dùng bạo lực cáchmạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành chính quyền và bảo vệ chínhquyền” và bởi: “Chế độ thực dân, tự bản thân nó, đã là một hành động bạo lựccủa kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi”. Người đã xây dựng nên một hệ thống về vấn đề“Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường cách mạng8bạo lực”. Hệ thống luận điểm này đã có ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn lớnđối với dân tôc ta.II.2 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đườngcách mạng bạo lực.-Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn đế quốc tay sai, Hồ ChíMinh vạch rõ tính tất yếu của bạo lực cách mạng. "Trong cuộc đấu tranh giankhổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng phản cách mạng, giànhlấy bạo lực cách mạng, chống lại bạo lực chính quyền và bảo vệ chính quyền.-Đối với các nước thuộc địa, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phảiđược thực hiện bằng con đường bạo lực. Đây là bạo lực của quần chúng gồm lựclượng chính trị và lực lượng vũ trang với hai hình thức đấu tranh kết hợp chặtchẽ với nhau đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.-Các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược và thống trị thuộc địa, đàn ápdã man các phong trào yêu nước. "Chế độ thực dân tự bản thân nó, đã là mộthành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi"+Thực tiễn đã chứng minh điều đó, năm 1858, thực dân Pháp đã dùng bạo lựcphản cách mạng để xâm lược nước ta, chúng dùng quân đội - “một công cụ todùng để áp bức” với hạm đội, tàu chiến, binh lính tinh nhuệ và các loại vũ khíhiện đại thời bấy giờ để uy hiếp, xâm lược một triều đình phong kiến với vàikhẩu súng thần công và những anh lính khố. Sau khi chiếm được nước ta, chúngtiếp tục dùng bạo lực phản cách mạng để bóc lột nhân dân ta tới tận xương tủy,không những thế chúng còn đàn áp đẫm máu những phong trào đấu tranh củanhân dân ta dù cho đó có là đấu tranh theo phương pháp hòa bình hay dấy binhkhởi nghĩa. Vì vậy, để thực hiện cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, cũng nhưcuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chủ nghĩa xã hội, tất yếu phải“Dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chínhquyền và bảo vệ chính quyền”.Đó là quan điểm mấu chốt trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, đã được thểhiện trong Khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 cũng như trong hai cuộc khángchiến chống Pháp và chống Mỹ.- Chưa đánh bại được lực lượng và đè bẹp ý chí xâm lược của chúng thì chưa thểcó thắng lợi hoàn toàn. Vì thế, con đường để giành và giữ độc lập dân tộc chỉ cóthể là con đường cách mạng bạo lực.-Theo học thuyết Mác- Lê-nin, có nhiều phương thức giành chính quyền cáchmạng từ tay giai cấp thống trị, song kẻ thù không bao giờ tự nguyện giao chính9quyền cho nhân dân. Vì vậy, cách mạng muốn thắng lợi phải dùng bạo lực củaquần chúng nhân dân.+Để đi tới giành chính quyền cách mạng thì con đường bạo lực trước hết phải làcuộc khởi nghĩa vũ trang của quần chúng. Và trong thời đại mới, thời đại cáchmạng vô sản thì cuộc vũ trang khởi nghĩa đó phải có sự liên kết, ủng hộ của cáchmạng vô sản thế giới.III. Quan điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc phải thựchiện bằng cách mạng bạo lực.III.1: Tính tất yếu của bạo lực cách mạng- Theo Mác: bạo lực là bà đỡ của mọi chính quyền cách mạng, vì giai cấp thốngtrị bóc lột không bao giờ tự giao chính quyền cho lực lượng cách mạng.- Theo Hồ Chí Minh: đánh giá đúng bản chất của bọn xâm lược Hồ Chí Minhkhẳng định tính tất yếu của con đương đấu tranh bằng bạo lực cách mạng ViệtNam “trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và dân tộc cầndùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành chính quyềnvà bảo vệ chính quyền”, và bởi “ chế độ thực dân tự bản than nó đã là một hànhđọng bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi”Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường cách mạngbạo lực được quy định bởi các yếu tố:+ Sự thống trị của thực dân đế quốc ở thuộc địa vô cùng hà khắc, không hề cómột chút quyền tự do dân chủ nào, không có cơ sở nào cho thực hành đấu tranhkhông bạo lực.+ “Chế độ thực dân, tự bản thân nó, đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnhđối với kẻ yếu rồi. Vì thế, con đường để giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thểlà con đường cách mạng bạo lực.+ Cách mạng giải phóng dân tộc là lật đổ chế độ thực dân phong kiến, giànhchính quyền về tay cách mạng, nó phải được thực hiện bằng một cuộc khởinghĩa vũ trang. Như ở Việt Nam là khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởinghĩa.Người viết: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp của cảdân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giànhchính quyền và bảo vệ chính quyền”.- Quán triệt quan điểm “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, Hồ Chí Minhchỉ rõ, bạo lực cách mạng ở đây là bạo lực của quần chúng, nghĩa là toàn dânvùng dậy đánh đuổi quân xâm lược.10- Hình thức của bạo lực cách mạng gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũtrang, nhưng phải “tuỳ tình hình cụ thể mà quy định những hình thức cách mạngthích hợp, sử dụng đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu tranh vũ trang vàđấu tranh chính trị cho cách mạng”,III.2: Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo vàhoà bình:Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng khác hẳn tư tưởng hiếu chiến củacác thế lực đế quốc xâm lược. Xuất phát từ tình yêu thương con người, quýtrọng sinh mạng con người, Hồ Chí Minh luôn tranh thủ mọi khả năng giành vàgiữ chính quyền ít đổ máu. Người tìm mọi cách ngăn chặn xung đột vũ trang,tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hoà bình, chủ độngđàm phán, thương lượng, chấp nhận nhượng bộ có nguyên tắc. Việc tiến hànhchiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng. Chỉ khi không còn khả năng hòahoãn, khi kẻ thù ngoan cố bám giữ lập trường thực dân, chỉ muốn giành thắnglợi bằng quân sự thì Hồ Chí Minh mới kiên quyết phát động chiến tranh.Tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo hòa bình thống nhất biệnchứng với nhau. Yêu thương con người yêu chuộng hòa bình, tự do, công lý,tranh thủ mị khả năng hòa bình để giải quyêt mọi xung đột, nhưng một khikhông thể tránh khỏi chiến tranh thỳ phải kiên quyết tiến hành chiến tranh, kiênquyết dùng bạo lực cách mạng , dùng khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng đểgiành, gữ, bảo vệ hòa bình vì độc lập dân tộc. Đánh giặc không phải là tiêu diệthết lực lượng mà chủ yếu là đánh bại ý chí xâm lược của chúng , kết hợp thắnglợi với giải pháp ngoại giao để kết thúc chiến tranh.+ Việc tiến hành các hội nghị Việt - Pháp và ký các Hiệp định trong năm 1946,việc kiên trì yêu cầu đối phương thi hành Hiệp định Giơnevơ thể hiện rõ tưtưởng nhân đạo và hoà bình của Hồ Chí Minh.+Người viết: “Tôi không muốn trở về Hà Nội tay không. Tôi muốn khi trở vềnước sẽ đem cho Việt Nam những kết quả cụ thể với sự cộng tác chắc chắn màchúng tôi mong đợi ở nước Pháp”.- Việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng. Chỉ khi khôngcòn khả năng hoà hoãn, khi kẻ thù ngoan cố bám giữ lập trường thực dân, chỉmuốn giành thắng lợi bằng quân sự, thì Hồ Chí Minh mới kiên quyết phát độngchiến tranh.Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 1946 của Người có đoạn: “Chúng tamuốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng,11thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhấtđịnh không chịu làm nô lệ”.- Trong khi tiến hành chiến tranh, Người vẫn tìm mọi cách vãn hồi hoà bình.Trong kháng chiến chống Pháp cũng như chống Mỹ, Người đã nhiều lần gửi thưcho Chính phủ và nhân dân hai nước này đề nghị đàm phán hoà bình để kết thúcchiến tranh. Điều này thể hiện trong chiến lược ngoại giao “vừa đánh vừa đàm”của Người.III.3: Hình thái bạo lực cách mạng- Xuất phát từ tương quan lực lượng giữa ta và địch, Hồ Chí Minh chủ trươngkhởi nghĩa toàn dân và phát động cuộc chiến tranh nhân dân. Người nói: “Khôngdùng toàn lực của nhân dân về đủ mọi mặt để ứng phó thì không thể nào thắnglợi được”-Toàn dân khởi nghĩa, toàn dân nổi dậy là nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ ChíMinh về hình thái của bạo lực cách mạng.Phương châm chiến lược là toàn dân, toàn diện, trường kỳ kháng chiến.Trongchiến tranh, “quân sự là việc chủ chốt”, nhưng đồng thời kết hợp chặt chẽ vớiđấu tranh chính trị. “Thắng lợi quân sự đem lại thắng lợi chính trị, thắng lợichính trị sẽ làm cho thắng lợi quân sự to lớn hơn”-Lực lượng toàn dân là điều kiện để đấu tranh toàn diện trên tất cả các mặt quânsự, chính trị, ngoại giao,kinh tế, văn hóa, tư ưởng. Đấu tranh ngoại giao cũng làmột mặt trận có ý nghĩa chiến lược nhằm thêm bạn bớt thù, phân hoá, cô lập kẻthù, phát huy yếu tố chính nghĩa giữa cuộc đấu tranh giữa giải phóng dân tộc vàbảo vệ tổ quốc, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế. “vừa đánh vừa đàm”,“đánh là chủ yếu, đàm là hỗ trợ”.Đấu tranh kinh tế là ra sức tăng sản xuất, thựchành tiết kiệm, phát triển kinh tế của ta, phá hoại kinh tế của địch. Người kêugọi “ hậu phương thi đua với tiền phương ”, coi “ruộng rẫy là chiến trường, cuốccày là vũ khí, nhà nông là chiến sỹ”. “Chiến tranh về mặt văn hoá hay tư tưởngso với những mặt khác cũng không kém phần quan trọng”. trước những kẻ thùlớn mạnh, Hồ Chí Minh chủ trương sử dụng phương châm chiến lược đánh lâudài.Về kháng chiến trường kỳ, trong thời kỳ chống Pháp Người nói: “Địch muốntốc chiến tốc thắng. Ta lấy trường kỳ kháng chiến trị nó, thì địch nhất định thua,ta nhất định thắng”. Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước Người ra Lời kêu gọi[17/7/1967]: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn12nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố khác có thể bị tàn phá, nhưngchúng ta nhất định phải đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.Đấu tranh trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng : triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địvà ảnh hưởng nô dịch của văn hóa đế quốc, phát triển truyền thống tốt đẹp củadân tộc tiếp thu cái mới của văn hóa tiến bộ. Làm cho nhân dân thấy rõ mục đíchcủa cách mạng và chiến tranh chính nghĩa là vì độc lập tự do làm cho toàn dântham gia kháng chiến- Tự lực cánh sinh cũng là một phương châm chiến lược rất quan trọng nhằmphát huy cao độ nguồn sức mạnh của nhân dân.Xuất phát từ hoàn cảnh nước ta là một nước nghèo, kinh tế kém phát triển, vừagiành được độc lập lại phải đương đầu với thực dân, đế quốc có tiềm lực kinh tếquân sự mạnh hơn ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương “vừa kháng chiến vừakiến quốc” để xây dựng và phát triển lực lượng ta, bảo đảm ta càng đánh càngtrưởng thành. Người chỉ đạo: phải trường kỳ kháng chiến, tự lực cánh sinh,“trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi”. Trường kỳ là đánh lâu dài, lấy thờigian làm lực lượng để chuyển hoá so sánh dần dần thế và lực của ta, giành thắnglợi từng bước, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. Tự lực cánh sinh là dựa vàosức mình, không ỷ lại, “phải đem sức ta mà giải phóng cho ta”, nhưng đồng thờiphải hết sức tranh thủ sự đồng tình giúp đỡ của quốc tế, tạo nên sức mạnh tổnghợp lớn hơn địch để đánh và thắng chúng.Tư tưởng cơ bản của Chủ Tịch Hồ Chí Minh về chiến tranh đã trở thành tưtưởng chỉ đạo xuyên suốt và là nguồn gốc thắng lợi trong hai cuộc kháng chiếnchống Pháp và chống Mỹ của nhân dân ta. Ngày nay những tư tưởng đó cònnguyên giá trị, định hướng của Đảng ta trong việc đề ra những quan điểm cơ bảntiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.- Độc lập tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tếcũng là một quan điểm nhất quán trong tư tưởng Hồ Chí Minh.IV. Giá trị lý luận và thực tiễn của đề tàiGiá trị nhân văn trong di sản lý luận, tư tưởng, văn hoá tinh thần của Chủ tịchHồ Chí Minh để lại cho nhân loại và dân tộc Việt Nam thật sự vĩ đại và là mộtbộ phận vô cùng quan trọng trong nội hàm tư tưởng của Người. Chính các giá trịnhân văn được sinh ra từ trí tuệ và nhân cách Hồ Chí Minh đã làm đẹp đẽ hơn,cao thượng hơn, gần gũi hơn hình ảnh của một danh nhân văn hoá nhân loại,13một chiến sĩ cộng sản lỗi lạc của phong trào cách mạng thế giới, một anh hùnggiải phóng dân tộc, một lãnh tụ thiên tài của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấpcông nhân, nhân dân lao động và các lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam...Trong bài viết này, chúng tôi xin trình bày một số nội dung cơ bản thể hiện tínhnhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cáchmạng.IV.1 Giá trị lý luận- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn đúng đắn con đường bạo lực cách mạng đểgiải phóng giai cấp công nhân, dân tộc, con người Việt Nam khỏi sự xâm lượccủa nước ngoài và sự thống trị, bóc lột của giai cấp phong kiến phản động trongnước. Nếu xét theo lôgíc hình thức thuần tuý, dường như việc lựa chọn bạo lựcvới tính cách một phương pháp để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp côngnhân, giải phóng xã hội và con người là đi ngược với quan điểm nhân văn. Trênthực tế, các lãnh tụ của giai cấp vô sản cũng đã nhận thức đầy đủ sự quý giá củacon đường hoà bình để giành thắng lợi trong đấu tranh giai cấp và giải phóngdân tộc. Nhưng cơ hội đó thật vô cùng hiếm hoi và những người bị áp bức bóclột, bị xâm lược không thể trông chờ vào sự "tự giác" trao quyền lực của giai cấpthống trị cho mình. Lịch sử cách mạng thế giới và Việt Nam đã chứng minh điềuđó. Kinh nghiệm thực tiễn cũng chỉ ra rằng, tiến hành đấu tranh bằng con đườngbạo lực cách mạng sẽ rút ngắn sự khổ đau, quằn quại của quần chúng nhân dândưới sự bóc lột hà khắc của giai cấp thống trị, sự xâm lược của chủ nghĩa đếquốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: "... những người cách mạng ViệtNam đã được tiếp thu ảnh hưởng đầy sức sống của Cách mạng tháng Mười vàchủ nghĩa Mác - Lênin. Điều đó tựa như người đi đường đang khát mà có nướcuống, đang đói mà có cơm ăn". Sử dụng bạo lực trong đấu tranh cách mạng củagiai cấp vô sản khác về bản chất so với việc giai cấp thống trị và những kẻ đixâm lược dùng quân đội nhà nghề với súng đạn, phương tiện quân sự để tiêudiệt những người cách mạng nhằm bóp chết phong trào đấu tranh giai cấp, đấutranh dân tộc để thiết lập, duy trì sự thống trị của chúng. Do vậy, việc lựa chọnbạo lực cách mạng để thực hiện mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng dântộc, giải phóng con người không mâu thuẫn với quan điểm lý luận; trái lại, làbiện pháp tích cực để thực hiện nguyện vọng được giải phóng của quần chúngcần lao, là con đường đúng đắn nhất để thực hiện mục tiêu cao đẹp - vì lợi íchcủa nhân dân lao động. Trong cuộc đụng đầu lịch sử giữa dân tộc Việt Nam vàđế quốc Mỹ xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đại diện cho ý chí của dân tộcnêu quyết tâm "CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ”có thể còn kéo dài. Đồng14bào ta có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyếttâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn".- Trong tư tưởng về sử dụng bạo lực của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiệnsâu sắc, sinh động ở cách tổ chức lực lượng và hình thức tiến hành bạo lực cáchmạng. Trên cơ sở nhận thức vai trò quyết định của quần chúng nhân dân đối vớisự phát triển của lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có quan niệm đúng đắn ngaytừ đầu về tổ chức lực lượng, phương thức, hình thức tiến hành bạo lực phù hợpvới điều kiện cụ thể của Việt Nam và tư tưởng đó đã không ngừng phát triển,hoàn thiện trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Nhờ vậy, trong đấutranh cách mạng giành chính quyền cũng như trong các cuộc kháng chiến chốngxâm lược, Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã huyđộng sức mạnh của cả dân tộc để chiến đấu và chiến thắng. Để bảo vệ nền độclập và chính quyền cách mạng, Người kêu gọi toàn dân, bất kỳ đàn ông, đàn bà,người già, người trẻ, hễ là người Việt Nam hãy sử dụng mọi thứ vũ khí có trongtay để chống giặc, cứu nước. Trong thời khắc đặc biệt của cuộc kháng chiếnchống đế quốc Mỹ và tay sai, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi 31 triệu ngườiViệt Nam phải là 31 triệu dũng sĩ diệt Mỹ, cứu nước. Các tư tưởng trên đây củaHồ Chí Minh vừa thể hiện sự tin tưởng vào con người, vào nhân dân, nhận thấysức mạnh vô địch của nhân dân mà lực lượng vũ trang là nòng cốt; vừa thể hiệnquyết tâm sắt đá của Đảng, dân tộc, quân đội đối với nhiệm vụ giành, giữ độclập tự do và chủ nghĩa xã hội.Với mục tiêu phát huy cao nhất sức mạnh của nhândân, trong đấu tranh cách mạng, trong kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãlựa chọn các phương thức, hình thức thích hợp như: kết hợp khởi nghĩa vũ trangcủa quần chúng cách mạng và chiến tranh nhân dân; thực hiện chiến tranh toàndân, toàn diện; quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng lực lượng vũ trang với bathứ quân; kết hợp tiến công địch về quân sự với đấu tranh về ngoại giao...Đường lối chiến lược đó bắt nguồn từ tư tưởng "lấy dân làm gốc", coi nhân dânlà lực lượng chính của sự nghiệp đấu tranh cách mạng. Có thể nói, tư tưởng dựavào sức mạnh của nhân dân để tiến hành cách mạng giải phóng là nét độc đáocủa tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng, làsự phát triển cao của văn hoá giữ nước, là sự đơm hoa kết trái của văn hiến ViệtNam được soi sáng bởi chủ nghĩa Mác - Lênin.IV.2 Giá trị thực tiễn:-Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng còn thể hiện ở sựquan tâm của Người đối với việc giáo dục tinh thần yêu nước, nuôi dưỡng chủnghĩa anh hùng cách mạng cho nhân dân, cán bộ và chiến sĩ các lực lượng vũ15trang nhân dân.Trong di sản lý luận quân sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vấn đềsức mạnh của chiến tranh chính nghĩa, của chiến tranh nhân dân, truyền thốngđánh giặc, giữ nước của dân tộc, vai trò của con người, đặc biệt là yếu tố chínhtrị - tinh thần... được Người rất quan tâm và coi đó như khả năng thực tế đểchuyển hoá thế và lực trong chiến tranh, trong đấu tranh vũ trang và trong cáchmạng ở Việt Nam nói chung. Niềm tin có cơ sở khoa học vào sự vận động mangtính quy luật của chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh cách mạng, tiến bộ và vaitrò của nó đã giúp Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tạo ra nhiều nội dung, hình thứctuyên truyền, giáo dục phù hợp, hiệu quả nhằm nuôi dưỡng truyền thống yêunước, phát huy tinh thần quyết chiến quyết thắng trong thực hiện mục tiêu độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Thấm nhuần tư tưởng đó của Người, các địaphương, các ngành, các cấp, các đơn vị lực lượng vũ trang luôn coi trọng côngtác giáo dục tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng, biến nó thànhnhững phong trào rộng lớn và thiết thực, như "Tay cày tay súng", "Tay búa taysúng", "Thi đua giết giặc lập công", "Thóc không thiếu một cân, quân khôngthiếu một người", "Thanh niên ba sẵn sàng, phụ nữ ba đảm đang"...Các phongtrào yêu nước cụ thể, tính đa dạng, phong phú của chủ nghĩa anh hùng cáchmạng trong đấu tranh vũ trang, trong chiến tranh là kết quả của sự nhận thứcđúng đắn vai trò quần chúng nhân dân, vai trò con người, sức mạnh của tinhthần yêu nước... đã được vật chất hoá thông qua hoạt động thực tiễn của conngười. Sự nhất quán trong mục tiêu của chiến tranh chống xâm lược với sự năngđộng, sáng tạo trong tuyên truyền, giáo dục, động viên nhân dân và quân đội đãtạo thành động lực to lớn, sức mạnh kỳ diệu làm nên mọi thắng lợi của cuộc đấutranh cách mạng. Điều đó đã làm sâu đậm thêm tính nhân văn trong tư tưởng vềsử dụng bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh.-Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định một cách rõ ràng, dứt khoát rằng, quân độicách mạng từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu; nghĩa là quân đội taluôn có sự liên hệ chặt chẽ với nhân dân. Quân đội cách mạng phải khác căn bảnvới quân đội nhà nghề của giai cấp thống trị, xâm lược; phải thường xuyên tăngcường bản chất cách mạng của giai cấp công nhân, mang tính nhân dân và dântộc sâu sắc. Sự thống nhất của các yếu tố đó là một giá trị nhân văn đáng tự hàocủa quân đội ta nhờ có sự tổ chức, giáo dục, rèn luyện của Chủ tịch Hồ ChíMinh. Người dạy rằng, "dân như nước, mình như cá, lực lượng bao nhiêu là nhờở dân hết" nên quân đội phải thương yêu, quý trọng nhân dân như cha, mẹ, anhem của mình, phải đoàn kết chặt chẽ với dân, giúp nhân dân trong mọi hoàncảnh.16-Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng giáo dục cán bộ, chiến sĩ quân đội phảithương yêu lẫn nhau như những người ruột thịt, chiến sĩ chưa ăn, cán bộ khôngđược kêu mình đói; chiến sĩ chưa đủ ấm, cán bộ không được kêu mình rét; chínhtrị viên phải như chị hiền, chiến sĩ, cấp dưới phải tôn trọng cấp trên, bảo vệ cánbộ và chấp hành nghiêm mọi mệnh lệnh. Mặt khác, Người rất coi trọng giáo dụccán bộ chiến sĩ phải có tinh thần đoàn kết quốc tế, phải có lòng nhân đạo, có sựphân biệt rõ ràng giữa những kẻ xâm lược, hiếu chiến với nhân dân lao động vàyêu chuộng hoà bình, công lý nhằm tăng bạn, bớt thù.Tóm lại, giá trị thực tiễntrong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng là một giá trị vănhoá tinh thần của Đảng, dân tộc và quân đội. Giá trị đó vừa là một nét đặc sắctrong tư tưởng, nhân cách của Người, vừa là một di sản quý báu mà các thế hệngười Việt Nam hiện nay cần giữ gìn, kế thừa và phát huy trong cuộc đấu tranhđể xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.V. Ý nghĩa và việc vận dụng tư tưởng HỒ Chí Minh về vấn đề và cách mạnggiải phóng dân tộcCó thể nói, bốn nguồn gốc chính yếu [ Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam; Tinh hoavăn hoá nhân loại; Chủ nghĩa Mác – Lênin; và Nhân tố chủ quan, bản thân conngười Hồ Chí Minh] hình thành nên tư tưởng của Hò Chủ tịch cũng chính lànhững nguồn gốc hình thành nên tư tưởng của Người về vấn đề dân tộc và cáchmạng giải phóng dân tộc, chỉ có sự biểu hiện của nó trong các giai đoạn, các vấnđề khác nhau là khác nhau thôi. C.Mac, F.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh lànhững vĩ nhân, có chung một mục tiêu, lý tưởng là giải phóng giai cấp, giảiphóng xã hội, giải phóng con người, xây dựng chế độ xã hội mang bản chất nhânđạo cao cả, một chế độ xã hội tốt đẹp. Xuất phát từ điều kiện chủ nghĩa tư bản tựdo cạnh tranh châu Âu đầu thế kỉ XIX, C.Mac và F.Ăngghen đã vạch ra conđường cách mạng tất yếu là đi từ giải phóng giai cấp đến giải phóng nhân loại.Cuối thế kỉ XIX, trong điều kiện chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đếquốc, Lênin đã chỉ ra con đường từ giải phóng giai cấp đến giải phóng dân tộcvà giải phóng nhân loại. Đầu thế kỉ XX, sinh ra trong điều kiện một nước thuộcđịa nửa phong kiến, chủ nghĩa thực dân đang bành chướng mạnh mẽ, Hồ ChíMinh lại xuấy phát từ giải phóng gdân tộc đến giải phóng giai cấp và giải phóngnhân loại. Từ đó ở người đã hình thành nên tư tưởng về cách mạng giải phóngdân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trước hết, phải nói rằng tư tưởng Hồ ChíMinh về cách mạng giải phóng dân tộc có nguồn gốc từ sự nhận thức sâu sắc lýluận Mác – Lênin. C.Mác và Lênin cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc phảiđược thực hiện bằng con đường cách mạng vô sản, do giai cấp công nhân lãnhđạo, cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận khăng khít của cách mạng vôsản thế giới và cách mạng đó phải được thực hiện bằng con đường bạo lực. Bạo17lực cách mạng là quy luật phổ biến của cách mạng vô sản. như vậy, lý luận củaMác – Lênin đã chỉ rõ ở các nước thuộc địa và phu thuộc, vấn đề đánh đổ đếquốc giành độc lập dân tộc là tất yếu, phải giải phóng các dân tộc bị áp bức đểtiến lên giải phóng con người, xây dựng một xã hội tốt đẹp. Đó là sứ mệnh lịchsử của giai cấp công nhân. Thứ hai, tư tưởng của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộcvà cách mạng giải póng dân tộc còn xuất phát từ sự tìm hiểu các cuộc cách mạngtrên thế giới. Qua tìm hiểu, Hồ Chí Minh thấy rõ các cuộc cách mạng trên thếgiới đều không triệt để, ở đó, người lao động vẫn bị áp bức, bóc lột nặng nề,nhân dân ở đó còn đang muốn tìm kiếm một cuộc cách mạng khác. Hồ Chí Minhđã khẳng định; chỉ có con đường cách mạng vô sản là cái cần thiết cho dân tộcta, là con đường giải phóng nhân dân ta. Sau nà, khi tổng kết về con đường giảiphóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã nói một cách rõ ràng hơn: “Muốn cứu nước vàgiải phóng dân tộc không có con đường nào kháccon đường cách mạng vô sản”.VI.Tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng:Tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng chứa đựng giá trị nhânvăn sâu sắc. Nó được khởi nguồn từ sự thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, từnền văn hoá và văn hiến của dân tộc Việt Nam cũng như từ chính nhân cách caocả của Người. Tính nhân văn đó thể hiện tập trung ở: sự lựa chọn con đường bạolực cách mạng, phương pháp tổ chức lực lượng và tiến hành bạo lực cách mạng,sự nuôi dưỡng và phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, sự xác định nhữngnguyên tắc xây dựng, giáo dục và rèn luyện lực lượng vũ trang nhân dân.VI.1: Ngọn nguồn của tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụngbạo lực cách mạng.-Tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lựccách mạng trước hết được bắt nguồn từ sự thấm nhuần của Người về lý luận vàthực tiễn bạo lực cách mạng, tiến bộ của giai cấp vô sản, của chủ nghĩa Mác Lênin và kinh nghiệm đấu tranh cách mạng của các Đảng Cộng sản và côngnhân trong phong trào cộng sản quốc tế.+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc sự chỉ dẫn của các nhà kinh điểnmácxít cho rằng, bạo lực cách mạng là bà đỡ cho xã hội mới được thai nghéntrong lòng xã hội cũ; một dân tộc không có vũ khí và không biết sử dụng vũ khíchỉ xứng đáng làm nô lệ; rằng, để thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình,giai cấp vô sản phải sử dụng bạo lực cách mạng nhằm thủ tiêu xã hội cũ và xâydựng xã hội xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã tự khảosát thực tiễn đấu tranh đầy máu và nước mắt của giai cấp vô sản thế giới và cácdân tộc bị áp bức, bóc lột và bị xâm lược. Người đã phân tích, tổng kết và đúc18rút nên những bài học kinh nghiệm quý báu từ sự thất bại của Công xã Pari, sựđứng vững của chính quyền Xôviết non trẻ sau Cách mạng tháng Mười Nga vàchiến thắng vĩ đại của Liên Xô trong cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xítĐức, quân phiệt Nhật Bản... Từ lý luận và thực tiễn cách mạng, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã khẳng định rằng, muốn cứu nước, giải phóng dân tộc nhất thiết phải đitheo con đường cách mạng vô sản và chủ nghĩa Lênin; rằng, "trong cuộc đấutranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cáchmạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chínhquyền".-Tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lựccách mạng còn được bắt nguồn từ văn hoá giữ nước và văn hiến của dân tộc ViệtNam.+ Thật hiếm có một dân tộc nào như dân tộc Việt Nam - một dân tộc khôngnhững luôn bị kẻ thù bên ngoài rình rập, nhòm ngó nuôi dã tâm xâm lược, màcòn phải trải qua biết bao nhiêu cuộc đấu tranh giành và giữ độc lập, tự do. Lịchsử đấu tranh cải tạo thiên nhiên để phát triển kinh tế, văn hoá; chống kẻ thù xâmlược để giải phóng, giữ gìn non sông, đất nước của dân tộc ta đã tích hợp thànhnhững giá trị văn hoá trong lao động sản xuất và đánh giặc giữ nước. Đó chínhlà sự nhận thức và ứng xử các mối quan hệ bản chất như: dựng nước và giữnước; sức mạnh của quần chúng nhân dân và lực lượng vũ trang; chiến đấu trênchiến trường và đàm phán về ngoại giao; sức mạnh vật chất và sức mạnh tinhthần; con người và vũ khí; tiêu diệt địch và sự nhân đạo, khoan hồng đối với sĩquan, binh lính địch bị chết, bị thương, bị bắt; về chính sách đãi ngộ đối vớinhững người có công với Tổ quốc... Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa và pháthuy truyền thống "lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy trí nhân thay cường bạo"; cảnước chung sức, toàn dân đánh giặc; thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịumất nước, không chịu làm nô lệ.-Tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lựccách mạng cũng là sản phẩm chủ quan được bắt nguồn từ nhân cách, đạo đức,văn hoá của Người.+ Hồ Chí Minh từng mong muốn được làm trò nhỏ của Khổng Tử, Giêsu, ThíchCa Mâu Ni... Trên thực tế, Người đã sống, làm việc, học tập, đấu tranh theo mộtlý tưởng cao đẹp, không bao giờ mơ hồ, thoả hiệp; đồng thời, luôn có sự điềuchỉnh để các nguyên tắc chung phù hợp với điều kiện cụ thể. Hồ Chí Minh làtấm gương sáng về lòng độ lượng, khoan dung, thương yêu, quý mến con ngườivà có nỗi vui buồn đồng loại. Chính tình thương và lòng nhân ái bao la đó đãdẫn dắt Người đến đỉnh cao của các giá trị về chính trị, văn hoá, đạo đức, nghệ19thuật quân sự cách mạng... Các giá trị cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặtnền móng tinh thần - văn hoá để dân tộc ta không ngừng nâng cao vị thế quốc tếcủa mình; tích cực chủ động hội nhập vào cộng đồng thế giới, với những quanhệ hợp tác song phương, đa phương.VI.2: Một số nội dung cơ bản của tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch HồChí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng.Xét cả mặt lịch sử lẫn lôgíc, tính nhân văn chỉ có trong bạo lực cách mạng vàkhông thể có trong bạo lực phản cách mạng chống lại tiến bộ lịch sử, chống lạicon người. Nội dung nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bạolực cách mạng có thể được khai thác từ nhiều góc độ khác nhau. Theo chúng tôi,có thể tập trung vào những vấn đề cơ bản sau đây:-Thứ nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn con đường bạo lực cách mạng đểgiải phóng giai cấp công nhân, dân tộc, con người Việt Nam khỏi sự xâm lượccủa nước ngoài và sự thống trị, bóc lột của giai cấp phong kiến phản động trongnước.+Nếu xét theo lôgíc hình thức thuần tuý, dường như việc lựa chọn bạo lực vớitính cách một phương pháp để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp côngnhân, giải phóng xã hội và con người là đi ngược với quan điểm nhân văn. Trênthực tế, các lãnh tụ của giai cấp vô sản cũng đã nhận thức đầy đủ sự quý giá củacon đường hoà bình để giành thắng lợi trong đấu tranh giai cấp và giải phóngdân tộc. Nhưng cơ hội đó thật vô cùng hiếm hoi và những người bị áp bức bóclột, bị xâm lược không thể trông chờ vào sự "tự giác" trao quyền lực của giai cấpthống trị cho mình. Lịch sử cách mạng thế giới và Việt Nam đã chứng minh điềuđó. Kinh nghiệm thực tiễn cũng chỉ ra rằng, tiến hành đấu tranh bằng con đườngbạo lực cách mạng sẽ rút ngắn sự khổ đau, quằn quại của quần chúng nhân dândưới sự bóc lột hà khắc của giai cấp thống trị, sự xâm lược của chủ nghĩa đếquốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: "... những người cách mạng ViệtNam đã được tiếp thu ảnh hưởng đầy sức sống của Cách mạng tháng Mười vàchủ nghĩa Mác - Lênin. Điều đó tựa như người đi đường đang khát mà có nướcuống, đang đói mà có cơm ăn". Sử dụng bạo lực trong đấu tranh cách mạng củagiai cấp vô sản khác về bản chất so với việc giai cấp thống trị và những kẻ đixâm lược dùng quân đội nhà nghề với súng đạn, phương tiện quân sự để tiêudiệt những người cách mạng nhằm bóp chết phong trào đấu tranh giai cấp, đấutranh dân tộc để thiết lập, duy trì sự thống trị của chúng. Do vậy, việc lựa chọnbạo lực cách mạng để thực hiện mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng dântộc, giải phóng con người không mâu thuẫn với quan điểm nhân văn; trái lại, làbiện pháp tích cực để thực hiện nguyện vọng được giải phóng của quần chúng20cần lao, là con đường đúng đắn nhất để thực hiện mục tiêu cao đẹp - vì lợi íchcủa nhân dân lao động-Thứ hai, tính nhân văn trong tư tưởng về sử dụng bạo lực của Chủ tịch Hồ ChíMinh được thể hiện sâu sắc, sinh động ở cách tổ chức lực lượng và hình thứctiến hành bạo lực cách mạng. Trên cơ sở nhận thức vai trò quyết định của quầnchúng nhân dân đối với sự phát triển của lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cóquan niệm đúng đắn ngay từ đầu về tổ chức lực lượng, phương thức, hình thứctiến hành bạo lực phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam và tư tưởng đó đãkhông ngừng phát triển, hoàn thiện trong quá trình lãnh đạo cách mạng ViệtNam. Nhờ vậy, trong đấu tranh cách mạng giành chính quyền cũng như trongcác cuộc kháng chiến chống xâm lược, Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu làChủ tịch Hồ Chí Minh đã huy động sức mạnh của cả dân tộc để chiến đấu vàchiến thắng. Để bảo vệ nền độc lập và chính quyền cách mạng, Người kêu gọitoàn dân, bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, hễ là người Việt Nam hãysử dụng mọi thứ vũ khí có trong tay để chống giặc, cứu nước. Trong thời khắcđặc biệt của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ và tay sai, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã kêu gọi 31 triệu người Việt Nam phải là 31 triệu dũng sĩ diệt Mỹ, cứunước. Các tư tưởng trên đây của Hồ Chí Minh vừa thể hiện sự tin tưởng vào conngười, vào nhân dân, nhận thấy sức mạnh vô địch của nhân dân mà lực lượng vũtrang là nòng cốt; vừa thể hiện quyết tâm sắt đá của Đảng, dân tộc, quân đội đốivới nhiệm vụ giành, giữ độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.Với mục tiêu phát huy cao nhất sức mạnh của nhân dân, trong đấu tranh cáchmạng, trong kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn các phương thức,hình thức thích hợp như: kết hợp khởi nghĩa vũ trang của quần chúng cách mạngvà chiến tranh nhân dân; thực hiện chiến tranh toàn dân, toàn diện; quan tâm đặcbiệt đến việc xây dựng lực lượng vũ trang với ba thứ quân; kết hợp tiến côngđịch về quân sự với đấu tranh về ngoại giao... Đường lối chiến lược đó bắtnguồn từ tư tưởng "lấy dân làm gốc", coi nhân dân là lực lượng chính của sựnghiệp đấu tranh cách mạng. Có thể nói, tư tưởng dựa vào sức mạnh của nhândân để tiến hành cách mạng giải phóng là nét độc đáo của tính nhân văn trong tưtưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng, là sự phát triển cao của vănhoá giữ nước, là sự đơm hoa kết trái của văn hiến Việt Nam được soi sáng bởichủ nghĩa Mác - Lênin.-Thứ ba, tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cáchmạng còn thể hiện ở sự quan tâm của Người đối với việc giáo dục tinh thần yêu21nước, nuôi dưỡng chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho nhân dân, cán bộ và chiếnsĩ các lực lượng vũ trang nhân dân.Trong di sản lý luận quân sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vấn đề sức mạnh củachiến tranh chính nghĩa, của chiến tranh nhân dân, truyền thống đánh giặc, giữnước của dân tộc, vai trò của con người, đặc biệt là yếu tố chính trị - tinh thần...được Người rất quan tâm và coi đó như khả năng thực tế để chuyển hoá thế vàlực trong chiến tranh, trong đấu tranh vũ trang và trong cách mạng ở Việt Namnói chung. Niềm tin có cơ sở khoa học vào sự vận động mang tính quy luật củachiến tranh chính nghĩa, chiến tranh cách mạng, tiến bộ và vai trò của nó đã giúpChủ tịch Hồ Chí Minh sáng tạo ra nhiều nội dung, hình thức tuyên truyền, giáodục phù hợp, hiệu quả nhằm nuôi dưỡng truyền thống yêu nước, phát huy tinhthần quyết chiến quyết thắng trong thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội. Thấm nhuần tư tưởng đó của Người, các địa phương, các ngành,các cấp, các đơn vị lực lượng vũ trang luôn coi trọng công tác giáo dục tinh thầnyêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng, biến nó thành những phong tràorộng lớn và thiết thực, như "Tay cày tay súng", "Tay búa tay súng", "Thi đua giếtgiặc lập công", "Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người","Thanh niên ba sẵn sàng, phụ nữ ba đảm đang"...Các phong trào yêu nước cụ thể, tính đa dạng, phong phú của chủ nghĩa anhhùng cách mạng trong đấu tranh vũ trang, trong chiến tranh là kết quả của sựnhận thức đúng đắn vai trò quần chúng nhân dân, vai trò con người, sức mạnhcủa tinh thần yêu nước... đã được vật chất hoá thông qua hoạt động thực tiễn củacon người. Sự nhất quán trong mục tiêu của chiến tranh chống xâm lược với sựnăng động, sáng tạo trong tuyên truyền, giáo dục, động viên nhân dân và quânđội đã tạo thành động lực to lớn, sức mạnh kỳ diệu làm nên mọi thắng lợi củacuộc đấu tranh cách mạng. Điều đó đã làm sâu đậm thêm tính nhân văn trong tưtưởng về sử dụng bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh.Thứ tư, tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh còn thể hiện ở việc xác địnhnguyên tắc xây dựng, rèn luyện, giáo dục quân đội với tính cách là lực lượngnòng cốt để thực hiện bạo lực cách mạng.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định một cách rõ ràng, dứt khoát rằng, quân độicách mạng từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu; nghĩa là quân đội taluôn có sự liên hệ chặt chẽ với nhân dân. Quân đội cách mạng phải khác căn bản22với quân đội nhà nghề của giai cấp thống trị, xâm lược; phải thường xuyên tăngcường bản chất cách mạng của giai cấp công nhân, mang tính nhân dân và dântộc sâu sắc. Sự thống nhất của các yếu tố đó là một giá trị nhân văn đáng tự hàocủa quân đội ta nhờ có sự tổ chức, giáo dục, rèn luyện của Chủ tịch Hồ ChíMinh. Người dạy rằng, "dân như nước, mình như cá, lực lượng bao nhiêu là nhờở dân hết" nên quân đội phải thương yêu, quý trọng nhân dân như cha, mẹ, anhem của mình, phải đoàn kết chặt chẽ với dân, giúp nhân dân trong mọi hoàncảnh.Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng giáo dục cán bộ, chiến sĩ quân đội phảithương yêu lẫn nhau như những người ruột thịt, chiến sĩ chưa ăn, cán bộ khôngđược kêu mình đói; chiến sĩ chưa đủ ấm, cán bộ không được kêu mình rét; chínhtrị viên phải như chị hiền, chiến sĩ, cấp dưới phải tôn trọng cấp trên, bảo vệ cánbộ và chấp hành nghiêm mọi mệnh lệnh. Mặt khác, Người rất coi trọng giáo dụccán bộ chiến sĩ phải có tinh thần đoàn kết quốc tế, phải có lòng nhân đạo, có sựphân biệt rõ ràng giữa những kẻ xâm lược, hiếu chiến với nhân dân lao động vàyêu chuộng hoà bình, công lý nhằm tăng bạn, bớt thù.Tóm lại, tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cáchmạng là một giá trị văn hoá tinh thần của Đảng, dân tộc và quân đội. Giá trị đóvừa là một nét đặc sắc trong tư tưởng, nhân cách của Người, vừa là một di sảnquý báu mà các thế hệ người Việt Nam hiện nay cần giữ gìn, kế thừa và phát huytrong cuộc đấu tranh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Phần 3: Kết luận:Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấnđề cơ bản nhất của Cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩmcủa thời đại, là tài sản vô giá của dân tộc ta. Trong suốt cả cuộc đời của mình,Hồ Chí Minh đã đấu tranh, đã cống hiến, nỗ lực hết mình cho sự nghiệp cáchmạng Việt Nam. Ngày nay, tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị. Vàvới bối cảnh hiện nay, vấn đề to lớn được đặt ra là phải làm sao để kế thừa vàphát huy những tư tưởng ấy, làm cho nó ngày càng phát triển sâu rộng giúp chođất nước ngày một đi lên. Chúng ta cần phải học tập Người, luôn luôn trau dồikỹ năng, đạo đức để luôn luôn” cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” để xứngđáng là đứa con của dân tộc Việt Nam anh hùng. Đồng thời, không thể quêncông ơn của Bác - vị cha già kính yêu của dân tộc. Cùng với tư tưởng của mình,23Bác luôn luôn bất diệt và là biểu tượng cao đẹp về những gì tốt đẹp nhất thuộcvề lương tri và phẩm giá làm người.Quan điểm dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng của Chủtịch Hồ Chí Minh là cơ sở cho đường lối quân sự với phương pháp cách mạngđúng đắn của Đảng ta trong suốt thời kỳ cách mạng. Đó là một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến thắng lợi của Đảng, của quân và dân ta trong khởi nghĩagiành chính quyền và trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ xâm lược, đem lại nền hòa bình cho dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ chosông núi Việt Nam.Ngày nay trong điều kiện hòa bình, nước ta được hưởng độc lập tự do, Đảng tađã là Đảng cầm quyền, chính quyền đã về tay của toàn thể nhân dân lao động.Việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh được đẩy mạnh thực hiện và đi vào chiềusâu. Trong đó quan điểm của Bác về sử dụng bạo lực cách mạng để giành chínhquyền và giữ chính quyền vẫn còn giữ nguyên giá trị trong điều kiện mới. Ngườinói: Chiến tranh ngày nay, đánh ở mặt sau, đánh về kinh tế, về chính trị, về tinhthần không kém quan trọng như đánh ngoài mặt trận. Phải biết phối hợp mọiphương pháp ấy mới có thể đi tới thắng lợi hoàn toàn. Hiện nay, cả nước ta thựchiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế sâurộng trên tất cả các mặt thì nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc được đặt ra với nhu cầungày càng toàn diện, triệt để và sâu sắc hơn. Trong bối cảnh tình hình quốc tế,khu vực và trong nước có những diễn biến phức tạp. Các thế lực thù địch luôntìm mọi cách để khôi phục lại địa vị của mình, với những nguy cơ của đất nước:Tụt hậu về kinh tế, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, diễn biến hòa bình và thamnhũng,…Đảng ta ta cần có đủ bản lĩnh và trí tuệ, quân đội ta phải đủ sức mạnhđể đập tan những âm mưu chống phá của kẻ thù. Và việc sử dụng bạo lực cáchmạng để chống lại bạo lực phản cách mạng nhằm xuyên tạc, nói xấu, chống lạichế độ, chính phủ, nhà nước và lợi ích chân chính của nhân dân ta là một điềutất yếu. Chúng ta cần ghi nhớ rằng: Bạo lực cách mạng theo quan điểm của Bácđó là sức mạnh của quần chúng nhân dân được giác ngộ và tổ chức thành hai lựclượng, lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang. Biểu hiện thành hai hình thứcđấu tranh là đấu tranh chính trị và đấu tranh quân sự. Trong đó đấu tranh quânsự là phục vụ cho đấu tranh chính trị bởi “Quân sự mà không có chính trị là vô dụngmà có hại”.Với những kiến thức và những tài liệu thu thập được, chúng em mong rằng bài tiểuluận này sẽ cung cấp thông tin cụ thể, đúng đắn và hệ thống về “Tư tưởng Hồ ChíMinh về cách mạng bạo lực”. Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể24tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy chúng em xin kính mong nhận được sự giúp đỡ vàchỉ bảo tận tình từ cô giáo.Chúng em xin chân thành cảm ơn!25

Video liên quan

Chủ Đề