Bao lâu tháng 2 có 29 ngày

Thông thường một năm có 365 ngày và tháng 2 mặt định là 28 ngày . Nhưng nếu năm đó trúng ngày nhuận thì nó sẻ có 29 ngày nhưng tại sao lại có năm có 29 ngày cùng wikici tìm hiểu nhé

Lịch Âm hay còn gọi là Lịch Ta thì tính nhuận theo tháng , còn Lịch dương hay còn gọi là lịch tây thì tính nhuận theo ngày . Lúc nhỏ ta đi học thường sẽ thấy có những năm tháng 2 có tới 29 ngày , có năm có 28 ngày chúng ta không hiểu tại sao .

Bạn có bao giờ tự hỏi rằng tại sao tháng 2 lại có 28 ngày trong khi các tháng còn lại lại có từ 30 - 31 ngày .

Hãy cùng wikici tham khảo bài viết sau đây để tìm hiểu tại sao nhé !

Ngày nhuận là gì?

1 : Theo Dương Lịch

Lịch Gregorian [Lịch Dương] được sử dụng rộng rải trên toàn thế giới , đo lường một năm có 365 ngày trái đất quay quanh mặt trời .

Tuy nhiên, quỹ đạo của trái đất mất 365,24 ngày [Khoảng 365 ngày + 6 giờ] để hoàn thành quỹ đạo mặt trời của nó và Do đó cứ sau bốn năm nó lại dư ra 1 ngày và để đồng bộ hóa với các mùa của mặt trời người ta chọn ra một tháng trong 12 tháng sau bốn năm để thêm vào .

Và tháng được chọn là tháng 2 bởi vì tất cả các tháng còn lại đều có 30 , hoặc 31 ngày riêng tháng 2 là ít ngày nhất nên chọn ngày nhuận là ngày 29/2

2 : Theo Âm Lịch

Nếu theo âm lịch thì 1 năm chỉ có 354 ngày. nhưng 1 vòng theo quỹ đạo trái đất 365.24 ngày nên mỗi năm dư ra 10 ngày . Cộng dồn 10 ngày đó trong 3 năm thì có một tháng nhuận .

Ngày trong tháng này gọi là ngày nhuận .  

Tại sao lại có ngày nhuận?

Tương truyền rằng tháng 2 chỉ có 28 ngày là do Hoàng đế la mã Augustus sinh vào tháng 8 . Ông muốn tháng 8 của mình cũng có nhiều ngày nhất 31 ngày như tháng 7 . Lịch sử ghi lại lúc đó tháng 8 chỉ có 29 ngày , Augustus yêu cầu lấy 2 ngày của tháng 2 thêm vào tháng 8 nên tháng 2 chỉ có 28 ngày .

Để bù đắp cho sự thiếu hụt này người ta đã lấy ngày nhuận sau 4 năm để bù vào tháng 2 nên mới có ngày nhuận 29/2 .

Nhưng có sách ghi lại rằng từ trước đó Lịch Julian [lịch cổ đại] đã ghi lại rằng tháng 2 đã có 28 ngày từ lâu .

Một năm có bao nhiêu ngày nhuận ?

Theo Dương lịch thì một năm chỉ có duy nhất một ngày nhuận và năm có năm không .

Năm 2016 là năm nhuận nên năm 2016 có ngày nhuận vào ngày 28/2 . 

Vậy lịch trình sau 4 năm nhuận thì các năm nhuận tiếp theo sẻ là : 2020 , 2024 , 2028 , 2032 .....

Năm nhuận là gì?

Năm nhuận là cách gọi của năm dương lịch có ngày nhuận 29/2 . Theo các nhà nghiên cứu thì các số nào chia hết cho 4 đều là năm nhuận.

Ví dụ : Năm 2016 người ta gọi là năm nhuận vì có 366 ngày và tháng 2 người ta gọi là tháng nhuận vì nó có 29 ngày

Theo âm lịch thì năm nhuận là năm có tháng nhuận và cứ cách nhau 3 năm lại có 1 năm nhuận. Âm lịch cứ 3 năm có 1 năm nhuận, 5 năm có 2 năm nhuận, 19 năm có 7 năm nhuận… 

– Xét theo dương lịch, năm nhuận là năm chứa một ngày thừa ra là ngày 29/2 vì bình thường các năm khác vào tháng 2 chỉ có 28 ngày.

– Xét theo âm lịch: năm nhuận là năm chứa tháng thứ 13, để đảm bảo sự đồng bộ trong việc lặp lại các năm trên lịch với năm thiên văn hay năm thời tiết.

Những ai sinh ngày 29/2 năm nhuận thì vô cùng đặt biệt so với người khác do bạn 4 năm mới có 1 lần sinh nhật nên vô cùng ý nghĩa . Ở châu âu ngày 29/2 được quy định là ngày của phái yếu , ngày này nữ giới được quyền tự quyết mọi thứ bao gồm cả thổ lộ tình cảm với bất cứ người nào .

Năm nhuận là gì

Tháng nhuận là gì?

Tháng nhuận là cách tính theo âm lịch, một năm có 354 ngày, những ngày được dư ra của mỗi năm tích lũy trong 3 năm sẽ thành 1 tháng. Tháng dư này sẽ cộng vào thời gian của một năm được gọi là tháng nhuận.

Tại sao lại có ngày nhuận 29/2 ? Một năm có bao nhiêu ngày nhuận ?

– Tính theo dương lịch: tháng nhuận là tháng có ngày 29 trong tháng 2. Cứ cách nhau đúng 4 năm là có 1 năm có tháng nhuận

– Tính theo âm lịch: tháng nhuận là tháng xuất hiện 2 lần trong năm, có thể là bất kỳ một tháng nào và cách nhau 3 năm lại có 1 tháng nhuận .

Cách tính năm nhuận

Cách tính năm nhuận Dương Lịch

Nếu tính theo Dương Lịch thì những năm dương lịch nào chia hết cho 4 thì năm đó là năm nhuận

VD : năm 2016 là năm nhuận . 

Cách tính năm nhuận âm lịch

Âm lịch thì ta lấy số năm chia cho 19, nếu số dư là một trong các số: 0,3,6,9,11, 14, 17 thì năm đó là năm nhuận

VD : 2014,2017 là năm nhuận

2014 là năm nhuận âm lịch [thêm một tháng] vì 2014 chia hết cho 19 số dư là 0.

2017 là năm nhuận âm lịch vì 2017 chia cho 19 dư 3.

Vậy năm 2020 có nhuận hay không

Dương Lịch Năm 2020 là năm nhuận vì theo quy luật 4 năm nhuận 1 lần và năm nhuận gần nhất là năm 2016 thì năm 2020 là năm nhuận tiếp theo .Ngày nhuận : 29/2/2020

Âm Lịch năm 2020 cũng là năm nhuận theo quy luật 3 năm nhuận 1 lần và năm nhuận gần nhất là năm 2017 thì năm nhuận kế tiếp là năm 2020.

Vậy năm 2020 là năm nhuận cả dương lịch và cả âm lịch

Tham khảo thêm: Lịch Âm – Lịch Vạn Niên – Xem lịch hôm nay

"Tại sao có ngày nhuận?" Câu hỏi được rất nhiều người đặt ra. Những thông tin trên đây đã giải đáp cho câu hỏi đó một cách cụ thể. Thông qua cách tính trên, rất dễ để nhận biết ngày nào là ngày nhuậnnăm nào là năm nhuận theo lịch âm dương. Hy vọng những thông tin trên đây sẽ hữu ích cho bạn trong việc nhận biết những ngày trong năm.

Xem Lịch Âm - Lịch Vạn Niên Theo Wikici tổng hợp

Tháng hai có bao nhiêu ngày chắc hẳn là thắc mắc của rất nhiều người và nếu bạn muốn tìm câu trả lời thì đừng bỏ qua thông tin được chia sẻ dưới đây nhé. Tính theo lịch dương thì quy luật mà chúng ta ai ai cũng đều biết đó chính là các tháng trong năm thường có từ 30 đến 31 ngày nếu tính theo năm nhuận. Thế nhưng có một điều hết sức đặc biệt đó chính là tháng hai chỉ có 28 ngày hoặc nhiều nhất là 29 ngày và không bao giờ chạm ngưỡng được tới con số 30 ngày hoặc 31 ngày. Vậy tại sao lại có sự khác biệt này nhỉ? bạn có thắc mắc và muốn tìm hiểu hay không? Hãy để Vietjet.net giúp bạn tìm hiểu thông qua nguồn thông tin chi tiết được chia sẻ dưới đây nhé.

Tại sao tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày

Theo sự tìm hiểu và khám phá của các chuyên gia khảo cổ học thì tháng 2 chỉ có 28 ngày hoặc lâu mới có 29 ngày [4 năm một lần] là do sự giữ nguyên cách tính lịch của người La Mã ngày xưa. Lịch La Mã ngày xưa được ban hành bởi vị hoàng đế đầu tiên của thành Rome là Romulus. Vị hoàng đế này ban hành lịch dựa vào sự tính toán chu kỳ của Mặt Trăng tương tự theo cách tính lịch âm thông thường của người phương Đông. Tuy nhiên có một điểm khác biệt chính là chỉ có 10 tháng bắt đầu từ tháng 3 và kết thúc vào cuối tháng 12. Chính bởi theo sự tính toán này mà lúc bấy giờ tháng 1 và tháng 2 chưa hề có trong danh sách và chúng chưa hề tồn tại.

Theo lịch tính này thì mỗi năm có 10 tháng và tính ra số ngày lúc bấy giờ chỉ là 304 ngày chứ không phải 365 ngày như bây giờ. Lý giải cho việc này là một khoảng thời gian khi chu kỳ Mặt Trăng diễn ra thì không được tính vào trong lịch hàng năm. Người La mã xưa thường quan niệm khoảng thời gian mùa đông là khoảng thời gian “vô dụng đối với nông nghiệp”. Chính bởi chúng không mang lại được tác dụng gì nên người ta không đưa vào lịch tính những ngày mùa đông [khoảng 2 tháng với số lượng ước tính khoảng xấp xỉ 60 ngày].

Cho tới năm 731 TCN [thế kỷ thứ 8] hoàng đế Numa Pompilius đã cảm thấy vô lý với cách thức tính toán này nên quyết định thay đổi bằng việc thêm vào 2 tháng nữa. Theo chu kỳ mặt trăng thì hai tháng này được thêm vào mỗi tháng có 28 ngày và tổng cộng một năm khi có thêm tháng 1 và tháng 2 là 354 ngày. Lúc này tháng 2 được xem là tháng cuối cùng của năm thay vì tháng 12 như hiện nay.

Tuy nhiên bởi quan niệm ngày xưa số chẵn là số mang lại nhiều sự xui xẻo nên hoàng đế đã tăng thêm 1 ngày vào tổng số ngày trong năm để chúng trở thành số lẽ. Cùng với điều này thì số ngày của các tháng cũng được điều chỉnh khác đi để thành số lẻ. Tuy nhiên sự thay đổi này lại cấp phải việc các số ngày trong năm thành chẵn nên hoàng đế quyết định chọn tháng 2 [tháng cuối cùng của năm] là tháng có 28 ngày. Sự quyết định này dựa trên quan niệm và suy nghĩ của hoàng đế là nếu bắt buộc phải có một tháng có số ngày chẵn thì chọn tháng ngắn nhất là điều hợp lý nhất.

Thế nhưng sau một thời gian theo lịch này [hay còn gọi là lịch của chu kỳ Mặt Trăng] thì chúng lại bộc lộ những điểm yếu nhất định do phản ánh chính xác của thực tế. Cụ thể là lịch này không thể đáp ứng được nhu cầu phản ánh thời tiết thực tế vì chu kỳ biến đổi thời tiết vận động theo các mùa. Chu kỳ chính xác phải dựa trên sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Điều này hoàn toàn khác với quy luật chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất. Chính bởi sự thay đổi này mà người La Mã lại quyết định thay đổi lịch trình thêm một lần nữa. Cụ thể họ quyết định là cứ hai năm thì đưa vào thêm một tháng nhuận kéo dài 27 ngày. Quyết định này áp dụng sau ngày 23 tháng 2 có tên là Mercedonius.

Thế nhưng sự thay đổi này lại làm việc tính toán lịch trở nên rắc rối hơn bao giờ hết. Và cho đến thời đại hoàng đế Julius Caesar khoảng năm 45 TCN thì quyết định thay đổi lại toàn bộ hệ thống tính lịch. Theo hệ thống tính mới vẫn giữ nguyên 12 tháng nhưng lại thêm ngày vào 12 tháng này. Lý giải cho sự thay đổi này là để trùng với chu kỳ mặt trời và trái đất. Bên cạnh việc thay đổi lịch trình tính thì vị hoàng đế này cũng đặt quy định lại là cứ 4 năm một lần thì tháng hai lại được cộng thêm một ngày. Điều này được tính toán cho phù hợp với chu kỳ và quy luật của Mặt Trời. Khi đó theo sự tính toán trung bình thì mỗi năm có 365,25 ngày. Với sự tính toán này thì nó giống với quy luật Trái Đất quanh Mặt Trời với số ngày trung bình hàng năm là 365,2425 ngày. Vào năm 46 TCN  theo sự thay đổi này thì là năm đầu tiên áp dụng kiểu lịch mới với số ngày lên tới 455 ngày.

Chân dung hoàng đế Caesar

Theo một số nguồn tài liệu khác phản ánh và ghi lại thì theo cách tính của hoàng đế Caesar thì tháng 2 có tới 29 ngày và cứ theo chu kỳ 4 năm nó được thêm một ngày thành 30 ngày. Điều này giúp không co sự chênh lệch lớn giữa các tháng khác nhau với nhau.

Tuy nhiên mãi đến sau này khi đặt lại thì ngày 29 của tháng 2 được chuyển qua tháng 8 để tháng này có độ dài tương đương với tháng 7. Hiện nay lịch dương của chúng ta đang sử dụng lịch La Mã để hoàn thiện thêm nên mới có lí do tháng 2 chỉ có 28 ngày. Đây là một quy ước từ xa xưa và chúng không có ảnh hưởng gì tới việc sử dụng thời gian của tất cả chúng ta.

Hy vọng với những thông tin trên đây đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc tháng hai có bao nhiêu ngày hoặc có ngày 30 tháng 2 không và hiểu thêm hàng loạt các thông tin thú vị khác.

Đặt vé máy bay giá rẻ tại Vietjet.net

 Bạn đang mong muốn đặt được tấm vé máy bay giá rẻ về với gia đình nhưng giá thành tới nơi đó lại quá mắc? Bạn đang có công việc cần gấp một tấm vé máy bay với mức giá rẻ nhất nhưng không đủ thời gian xoay xở tìm vé giá rẻ trên mạng vì công việc quá bận bịu?

Hãy ngừng lo lắng và nhanh chóng liên hệ với Vietjet của chúng tôi qua hotline [028] 7300 1886. Đây là địa chỉ đặt vé máy bay trực tuyến đơn giản và thuận tiện nhất được nhiều người lựa chọn hiện nay. Bạn chỉ cần để lại thông tin cá nhân cần thiết cho nhân viên của chúng tôi, đội ngũ booker chuyên nghiệp sẽ nhanh chóng tìm cho bạn tấm vé máy bay theo yêu cầu với mức giá rẻ nhất. Sau khi đặt vé giá rẻ thành công thì chúng tôi sẽ nhanh chóng liên hệ lại với bạn và cung cấp đầy đủ các thông tin về chuyến bay cho bạn. Sau khi xem xét bạn có quyền quyết định có mua vé hay không tùy vào nhu cầu của bản thân.

Bên cạnh đó, bạn cũng hoàn toàn yêu cầu chúng tôi cung cấp tất cả các thông tin khác liên quan đến hành trình bay, cách đặt chỗ máy bay chi tiết và các thông tin “xương máu” về kinh nghiệm du lịch.

Vietjet khuyến mãi – Tổng đài vé máy bay 247

65/28 Giải phóng, P.4, Q.Tân Bình, TP.HCM

Video liên quan

Chủ Đề