Bản vẽ lắp là gì trình tự đọc bản vẽ lắp

Answers ( )

  1. Bản vẽ lắp là gì trình tự đọc bản vẽ lắp

    Câu 1:

    Nội dung của bản vẽ chi tiết xem trên hình vẽ

    Trình tự đọc bản vẽ chi tiết như sau:

    1. Khung tên.

    Tên gọi chi tiết: ống lót.
    Vật liệu: thép
    Tỉ lệ: 1:1
    2. Hình biểu diễn.
    Tên gọi hình chiếu: hình chiếu cạnh
    Vị trí hình cắt: cắt ở vị trí hình chiếu đứng.

    3. Kích thước.
    Kích thước chung của chi tiết: Ф28mm, 30mm.
    Kích thước các phần của chi tiết: Đường kính ngoài Ф18mm, đường kính lỗ Ф16mm, chiều dài 30mm.

    4. Yêu cầu kĩ thuật.
    Gia công: làm tù cạnh
    Xử lí bề mặt: mạ kẽm.

    5. Tổng hợp.
    + Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết: ống hình trụ tròn.
    + Công dụng của chi tiết dùng để lót giữa các chi tiết.

    Câu 2:

    Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu cảu một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm.

    Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm

    Nội dung của bản vẽ lắp:

    a. Hình biểu diễn
    Gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết.
    b. Kích thước
    Gồm kích thước chung của sản phẩm, kích thước lắp ráp của các chi tiết.

    c. Bảng kê

    d. Khung tên
    Tên sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế. Ngoài ra bản vẽ lắp còn có bảng kê.

    Nội dung của bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết đều có Hình biểu diễn, Kích thước, Khung tên

    Khác nhau bản vẽ lắp có Bảng kê, bản vẽ chi tiết không có mà có Yêu cầu kĩ thuật.

    Khi tiến hành đọc bản vẽ lắp ta thường đọc theo một trình tự nhất định.

    Câu 3:

    * Tư thế đứng và các thao tác cơ bản khi cưa:

    Yêu cầu người cưa đứng thẳng, thoải mái, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân, vị trí chân đứng so với bàn kẹp êtô ngang hông

    Cách cầm cưa: tay phải nắm cán cưa, tay trái nắm đầu kia của khung cưa

    Thao tác: kết hợp tay và một phần khối lượng cơ thể để đẩy và kéo cưa. Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ để tạo lực cắt. khi kéo cưa về, tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy, quá trình lắp đi lặp lại như vậy cho đến khi kết thúc.

    * Tư thế đứng và các thao tác cơ bản khi dũa:

    Tay phải cầm dũa hơi ngửa lòng bàn tay

    Tay trái đặt hẳn lên đầu dũa.

    Thao tác dũa:

    Khi dũa phải thực hiện hai chuyển động :

    Một là đẩy dũa tạo lực cắt ,khi đó hai tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa đựợc thăng bằng.

    Hai là khi kéo dũa về không cần cắt ,do đó kéo nhanh và nhẹ nhàng.

    Câu 4:

    Mối ghep ren có 3 loại:

    Mối ghép bu lông gồm Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và bu lông.

    Mối ghép vít cấy gồm Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và vít cấy.

    Mối ghép đinh vít gồm Chi tiết ghép và đinh vít.

    Ứng dụng:

    Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.

    Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dài không lớn và cần tháo lắp

    Đối với những chi tiết bị ghép thường có chiều dày quá lớn, người ta dùng mối ghép vít cấy

    Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ

    So sánh mối ghép bằng then và chốt

    Giống nhau: có cấu tạo đơn giản, dễ thay lắp và thay thế khả năng chịu lực kém

    Khác nhau:

    Mối ghép bằng then: thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích, để truyền chuyển động quay

    Mối ghép bằng chốt: dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc truyền lực theo phương đó

    Câu 5:

    Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhât định trong máy.

    Chi tiết máy nếu chia theo công dụng thì gồm 2 loại:

    Nhóm chi tiết có công dụng chung: Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo

    Nhóm chi tiết có công dụng riêng: trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp

    Xích xe đạp và ổ bi được coi là chi tiết máy vì việc phân loại chi tiết máy chỉ tương đối. Xích cũng là một chi tiết của chiếc xe đạp có chức năng cụ thể.

    Bản vẽ lắp là gì trình tự đọc bản vẽ lắp

  2. Bản vẽ lắp là gì trình tự đọc bản vẽ lắp

    Nội dung của bản vẽ chi tiết xem trên hình vẽ

    Trình tự đọc bản vẽ chi tiết như sau:

    1. Khung tên.

    Tên gọi chi tiết: ống lót.
    Vật liệu: thép
    Tỉ lệ: 1:1
    2. Hình biểu diễn.
    Tên gọi hình chiếu: hình chiếu cạnh
    Vị trí hình cắt: cắt ở vị trí hình chiếu đứng.

    3. Kích thước.
    Kích thước chung của chi tiết: Ф28mm, 30mm.
    Kích thước các phần của chi tiết: Đường kính ngoài Ф18mm, đường kính lỗ Ф16mm, chiều dài 30mm.

    4. Yêu cầu kĩ thuật.
    Gia công: làm tù cạnh
    Xử lí bề mặt: mạ kẽm.

    5. Tổng hợp.
    + Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết: ống hình trụ tròn.
    + Công dụng của chi tiết dùng để lót giữa các chi tiết.

    Câu 2:

    Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu cảu một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm.

    Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm

    Nội dung của bản vẽ lắp:

    a. Hình biểu diễn
    Gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết.
    b. Kích thước
    Gồm kích thước chung của sản phẩm, kích thước lắp ráp của các chi tiết.

    c. Bảng kê

    d. Khung tên
    Tên sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế. Ngoài ra bản vẽ lắp còn có bảng kê.

    Nội dung của bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết đều có Hình biểu diễn, Kích thước, Khung tên

    Khác nhau bản vẽ lắp có Bảng kê, bản vẽ chi tiết không có mà có Yêu cầu kĩ thuật.

    Khi tiến hành đọc bản vẽ lắp ta thường đọc theo một trình tự nhất định.

    Câu 3:

    * Tư thế đứng và các thao tác cơ bản khi cưa:

    Yêu cầu người cưa đứng thẳng, thoải mái, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân, vị trí chân đứng so với bàn kẹp êtô ngang hông

    Cách cầm cưa: tay phải nắm cán cưa, tay trái nắm đầu kia của khung cưa

    Thao tác: kết hợp tay và một phần khối lượng cơ thể để đẩy và kéo cưa. Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ để tạo lực cắt. khi kéo cưa về, tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy, quá trình lắp đi lặp lại như vậy cho đến khi kết thúc.

    * Tư thế đứng và các thao tác cơ bản khi dũa:

    Tay phải cầm dũa hơi ngửa lòng bàn tay

    Tay trái đặt hẳn lên đầu dũa.

    Thao tác dũa:

    Khi dũa phải thực hiện hai chuyển động :

    Một là đẩy dũa tạo lực cắt ,khi đó hai tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa đựợc thăng bằng.

    Hai là khi kéo dũa về không cần cắt ,do đó kéo nhanh và nhẹ nhàng.

    Câu 4:

    Mối ghep ren có 3 loại:

    Mối ghép bu lông gồm Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và bu lông.

    Mối ghép vít cấy gồm Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và vít cấy.

    Mối ghép đinh vít gồm Chi tiết ghép và đinh vít.

    Ứng dụng:

    Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.

    Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dài không lớn và cần tháo lắp

    Đối với những chi tiết bị ghép thường có chiều dày quá lớn, người ta dùng mối ghép vít cấy

    Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ

    So sánh mối ghép bằng then và chốt

    Giống nhau: có cấu tạo đơn giản, dễ thay lắp và thay thế khả năng chịu lực kém

    Khác nhau:

    Mối ghép bằng then: thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích, để truyền chuyển động quay

    Mối ghép bằng chốt: dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc truyền lực theo phương đó

    Câu 5:

    Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhât định trong máy.

    Chi tiết máy nếu chia theo công dụng thì gồm 2 loại:

    Nhóm chi tiết có công dụng chung: Bu lông, đai ốc, bánh răng, lò xo

    Nhóm chi tiết có công dụng riêng: trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe đạp

    Xích xe đạp và ổ bi được coi là chi tiết máy vì việc phân loại chi tiết máy chỉ tương đối. Xích cũng là một chi tiết của chiếc xe đạp có chức năng cụ thể.