Bạn quá lừa bịp tiếng anh là gì năm 2024

Một tình huống khá thường gặp trong cuộc sống hàng ngày đó là khi chúng ta hẹn ai đó đi chơi. Đã tới giờ hẹn và họ thì vẫn đang đến?

- Are you still coming? (Bạn vẫn đang trên đường đến à?)

- Yeah, I’m leaving my house now! (Ờ, bây giờ tôi đang rời khỏi nhà đây!)

Đây là một lời nói dối. Thay vì nói I can’t believe you (Tôi không tin bạn) hay You’re lying (Bạn đang nói dối), bạn có thể sử dụng câu: “That’s bollocks” hoặc đơn giản “Bollocks” có nghĩa tương đương. “Bollock” có thể sử dụng cùng với động từ thường và động từ khuyết thiếu.

Bạn quá lừa bịp tiếng anh là gì năm 2024

Ví dụ:

- I’m leaving now. (Tôi đang đến đây)

- Bollocks are you! (Bạn lại nói dối chứ gì!)

- I’ll be there in 5 minutes. (Tôi sẽ có mặt ở đó trong 5 phút)

- Bollocks will you! (Bạn lại nói dối rồi!)

“Bollocks” có thể coi như một từ dạng swearword (chửi thề) bởi thế nó khá nặng và thường không nên sử dụng khi nói với trẻ nhỏ. Khi sử dụng “Bollocks” với đối tượng nhỏ tuổi hoặc với người mà không nên dùng từ swearword, chúng ta nên dùng: “That’s bollocks for baloney” (Đừng có nói dối vớ vẩn thế!) hoặc “baloney” (chuyện vớ vẩn), như vậy sẽ khiến câu bớt nặng nề và thô tục hơn. Tuy nhiên “baloney” mang sắc thái khá là vui vẻ đùa cợt nên khi bạn đang trong một cuộc tranh cãi và đang rất tức giận hãy cẩn thận khi sử dụng nó. Thay vào đó hãy dùng “bullshit”, hay “bollocks” để thể hiện đúng cảm xúc của mình. Học tiếng Anh qua những từ ngữ này thật “funny” nhỉ!

You’re full of it!

Lại một tình huống vô cùng quen thuộc khi bạn đi shopping cùng cô bạn. Bạn thử một chiếc váy và hỏi ý kiến cô ấy.

- What do you think about my dress? (Cậu thấy chiếc váy này thế nào?)

- Ugh, I really like it! (Ugh, tớ thực sự thích nó đấy!)

Ok, nhìn vào ánh mắt gượng gạo đó bạn hoàn toàn nhận ra đó một lời nói dối. Trong trường hợp này hãy nói: “You’re full of shit!” hoặc “You’re full of it” thay cho câu “you’re lying” cùng ý nghĩa nhưng quá quen thuộc.

Hoặc bạn có thể nói “I’m not buying”. Câu này không có ý nghĩa là bạn sẽ không mua chiếc váy đó. Nó đề cập đến việc “không mua niềm tin”. Cuối cùng thì ý nghĩa của nó là bạn không thể mua niềm tin từ cô ấy hay nói cách khác “You don’t believe it” (Bạn không tin điều đó). Cách nói này không được sử dụng phổ thông lắm nhưng bạn có thể bắt gặp nó trên các TV show hoặc phim ảnh.

Khi bạn có một anh bạn chẳng mấy khi nói thật lòng, bạn nói: “Don’t listen to him. He’s full of it” (Đừng nghe cậu ta. Cậu ta toàn nói dối thôi!).

Đối lập với những lời nói dối, chúng ta có những lời nói thật, những con người chân thật. Có một từ mà chúng ta thường xuyên nhầm lẫn về cách sử dụng đó là true/truth.

True (adj): Thật, đúng, đúng đắn.

Truth (noun): Sự thật, chân lý.

Ví dụ:

- It’s true (Điều đó đúng).

- Tell me the truth (Hãy nói cho tôi biết sự thật).

Vậy là chúng ta đã kết thúc phần cuối cùng của series “Những cách nói về sự lừa dối trong tiếng Anh”. Mong rằng những kiến thức đơn giản này sẽ giúp ích cho quá trình tự học tiếng Anh của bạn hiệu quả hơn.

Phương Anh (tổng hợp)

Chuyến đi chèo thuyền giữa hồ mang lại nhiều cảm xúc mới mẻ cho Tiến Việt và Dustin trong Follow Us số 4. Hãy cùng họ tìm hiểu thêm những từ, cụm từ mới liên quan tới chủ đề này nhé.

Một số thành ngữ trong tiếng Anh sử dụng mẫu câu so sánh để diễn đạt ý nghĩa. Hãy cùng tham khảo một số thành ngữ dưới đây.

Dưới đây là 5 cụm động từ đa nghĩa được sử dụng khá thường xuyên trong giao tiếp tiếng Anh. Biết được nghĩa khác của những cụm này sẽ giúp bạn hiểu trọn vẹn ý của người nói.

Trong khi một trò lừa đảo qua điện thoại điển hình mà bạn biết thường bắt đầu với việc bạn nhận được một cuộc gọi không được dự kiến qua đường dây cố định hoặc điện thoại di động của bạn, thì trò lừa đảo này bắt đầu với việc có một tấm bưu thiếp được giao đến cho bạn thông qua dịch vụ thư tín Hoa Kỳ. Trong trường hợp này, bạn có thể không nhận được một cuộc gọi không mong muốn, mà thay vào đó có thể bị lừa khởi phát một cuộc gọi đi mà bạn sau đó có thể sẽ cảm thấy hối tiếc.

Trong một khiếu nại mới đây được nộp lên cho FCC (Uỷ ban Truyền thông Liên bang) thông qua Trung tâm Khiếu nại cho Người tiêu dùng (bằng Tiếng Anh) của chúng tôi, một người tiêu dùng đã mô tả một trải nghiệm như thế, vốn bắt đầu bằng việc nhận được một bưu thiếp đóng dấu "khẩn cấp, liên quan đến một giải thưởng ghi tên tôi".

Người tiêu dùng đó tiếp tục mô tả lại việc gọi đến cho số miễn cước trên tấm thẻ và nói chuyện với một người phụ nữ, người đó nói rằng cô ta đang gửi một tem phiếu hàng hoá trị giá 100USD dùng để mua sắm tại các cửa tiệm và nhà hàng trong khu vực của người tiêu dùng.

"Sau đó họ yêu cầu một 'khoản phí xử lý', được trả bằng tài khoản vãng lai hoặc thẻ ghi nợ, để nhằm gửi tem phiếu đó", người tiêu dùng đã viết. "Tôi từ chối ngay lập tức, nói rằng nếu đó là một tem phiếu thưởng, thì tôi không việc gì phải chi trả cho tờ phiếu đó."

"Lẽ dĩ nhiên, vì tôi đã từ chối cung cấp bất kỳ thông tin gì, nên tôi không nhận được tờ tem phiếu. Tôi chỉ nghĩ là mọi người nên cẩn trọng với trò lừa đảo mới này."

Không giống như trò lừa đảo qua điện thoại một cách truyền thống, trò lừa đảo này không bắt đầu với một cuộc gọi không mong muốn. Nhưng mục tiêu của kẻ lừa đảo là nhằm sử dụng đường dây điện thoại của người tiêu dùng để gây ra một trò gian trá, và chúng ta cảm ơn người tiêu dùng thông thái này đã gắn cờ báo hiệu lừa đảo để chúng ta có thể chia sẻ vụ việc với những người khác nhằm nâng cao nhận thức.

(bằng Tiếng Anh) "các trò rút thăm trúng thưởng hợp pháp thì không bắt bạn phải trả một khoản phí hay phải mua thứ gì đó để gia nhập hay cải thiện cơ may trúng thưởng của bạn —điều đó bao gồm cả việc chi trả 'thuế', 'cước vận chuyển và xử lý hàng hóa', hoặc 'các khoản phí thi hành' để lấy được phần thưởng của bạn. Ngoài ra cũng không có lý do gì để bạn phải trao cho ai đó số tài khoản vãng lai hay số thẻ tín dụng của bạn để phản hồi cho một trò khuyến mại rút thăm trúng thưởng."

Nếu bạn nghĩ rằng mình đã trải nghiệm qua dạng lừa đảo này, thì bạn có thể báo cáo vụ việc cho FTC bằng cách gọi cho số 1-877-382-4357, hoặc bạn có thể nộp một khiếu nại trực tuyến tại trang ftccomplaintassistant.gov (bằng Tiếng Anh).

Bạn cũng có thể nộp một khiếu nại với FCC về bất kỳ dạng lừa đảo qua điện thoại nào, bao gồm cả dạng này. FCC chia sẻ thông tin khiếu nại với FTC và các cơ quan khác phục vụ điều tra các trò lừa đảo. Để biết thêm thông tin về quy trình khiếu nại dành cho người tiêu dùng của FCC, hãy vào xem trang Trung tâm Khiếu nại cho Người tiêu dùng, Các Câu hỏi&Trả lời (bằng Tiếng Anh) của FCC.

Để tìm hiểu thêm về các dạng khác nhau của những trò lừa đảo qua điện thoại, nhất là những dạng có dính dáng đến cuộc gọi tự động (robocall) và giả mạo, và cách để phòng tránh chúng, hãy xem trong FCC Scam Glossary Từ điển thuật ngữ của FCC về Các trò lừa đảo (bằng Tiếng Anh) và Trung tâm Hỗ trợ Người tiêu dùng (bằng Tiếng Anh).

Tội lừa đảo Tiếng Anh là gì?

FRAUD | Định nghĩa trong Từ điển tiếng Anh-Việt - Cambridge Dictionary.

Lừa dối là như thế nào?

Lừa dối là một hành động hoặc tuyên bố đánh lừa, che giấu sự thật hoặc thúc đẩy một niềm tin, khái niệm hoặc ý tưởng không đúng sự thật. Nó thường được thực hiện để có được lợi ích hoặc lợi thế cho cá nhân.

Lừa đảo trong Tiếng Anh là gì?

Lừa một cách hèn hạ quỉ quyệt. Bọn bán nước lừa bịp nhân dân.

Kẻ lừa đảo gọi là gì?

Lừa đảo mạo danh (Imposter scams) Kẻ lừa đảo mạo danh cố gắng thuyết phục quý vị gửi tiền bằng cách giả làm người mà quý vị quen biết hoặc tin tưởng như cảnh sát trưởng, nhân viên chính phủ địa phương, tiểu bang hoặc liên bang hoặc tổ chức từ thiện. Lưu ý rằng ID người gọi có thể bị làm giả.