Bạn muốn giáo viên đánh giá người học theo cách nào

Đánh giá và đo lường kết quả học tậpCâu hỏi 1: Tại sao nói: điểm số đánh giá trong kết quả học tập của sinhviên trong một bài kiểm tra chỉ có ý nghĩa định tính, định hạng mà khôngcó ý nghĩa về mặt định lượng. Cho ví dụ minh họa, rút ra kết luận sư phạm.Trả lời:Khái niệm và mục đích của việc đánh giá kết quả học tậpĐánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập, xử lý thông tin về trìnhđộ, khả năng mà người học thực hiện các mục tiêu học tập đã xác định.Như vậy, đánh giá kết quả học tập của sinh viên là đánh giá mức độ hoànthành các mục tiêu đề ra cho sinh viên sau một giai đoạn học tập. Các mụctiêu này thể hiện ở từng môn học cụ thể.Đánh giá kết quả học tập đòi hỏi phải xác định mức độ nắm được kiếnthức, kỹ năng, kỹ xảo của sinh viên so với yêu cầu của chương trình đề ra.Nội dung đánh giá là những kết quả học tập hằng ngày, cũng như những kếtquả phản ánh trong kiểm tra định kỳ, các kỳ thi. Kết quả của việc đánh giáđược thể hiện chủ yếu bằng điểm số theo thang điểm đã được quy định.Ngoài ra, việc đánh giá được thể hiện bằng lời nhận xét của giảng viên.Đánh giá kết quả học tập phải đưa ra được những kết luận tin cậy về kếtquả học tập của sinh viên, phải giúp cho giảng viên có những quyết địnhphù hợp trong quá trình dạy học, đồng thời thúc đẩy động cơ học tập vànâng cao trách nhiệm của sinh viên trong học tập. Để đạt được điều này,đánh giá phải thực hiện được các chức năng của mình, phải dựa vào cácbằng chứng được thu thập từ nhiều hoạt động khác nhau.Các hình thức đánh giáa] Đánh giá thường xuyênĐánh giá thường xuyên được giảng viên tiến hành hằng ngày, nhằm kịpthời điều chỉnh hoạt động của cả giảng viên và sinh viên, thúc đẩy sinh viêncố gắng, tích cực làm học tập một cách liên tục, có hệ thống đồng thời tạođiều kiện để quá trình dạy học chuyển sang bước phát triển cao hơn.Đánh giá thường xuyên được thực hiện thông qua các bài kiểm tra 15phút, các câu hỏi trong quá trình giảng bài, các chủ để được đưa ra để sinhviên thảo luận. Đánh giá này được tiến hành rất linh hoạt đối với giảngviên.b] Đánh giá định kỳViệc đánh giá định kỳ kết quả học tập của sinh viên được tiến hành sautừng giai đoạn học tập. Đây là dạng đánh giá thường được thực hiện sau khihọc một phần chương trình hoặc giữa kỳ, cuối một học kỳ để xác định kếtquả học tập của sinh viên. Đánh giá định kỳ có tác dụng giúp giảng viên vàsinh viên nhìn lại kết quả làm việc sau một thời gian nhất định, củng cố vàmở rộng những nội dung đã học, tạo cơ sở để từ đó định hướng tiếp tục choquá trình dạy học tiếp theo. Việc đánh giá định kỳ sử dụng các phươngpháp như: kiểm tra vấn đáp, quan sát sinh viên học tập hoặc hoạt động, bàiĐánh giá và đo lường kết quả học tậptập thực hành [đối với môn đánh giá bằng nhận xét]; kiểm tra viết tự luậnhay trắc nghiệm khách quan.c] Đánh giá tổng kếtĐánh giá tổng kết được thực hiện vào cuối mỗi năm học, cuối khóa họchoặc vào cuối mỗi giáo trình nhằm đánh giá kết quả chung, củng cố và mởrộng toàn bộ những điều đã học từ đầu năm học hoặc từ đầu giáo trình,đồng thời tạo điều kiện để chuyển sang năm học mới hoặc môn học mới.Đánh giá này xác định mức độ mà sinh viên đạt được các mục tiêu họctập đã đặt ra, hay xếp loại mục đích nào đó. Các mẫu đánh giá phải căn cứvào những gì mà sinh viên đã học, do đó nó có tính đặc trưng cho toàn bộkiến thức mà sinh viên đã tiếp thu được. Đây là đánh giá mang tính tổnghợp, có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thông tin công bằng về kếtquả học tập của sinh viên. Các kết quả đánh giá này rất quan trọng đối vớisinh viên vì nó tác động trực tiếp tới việc xếp loại, công nhận đạt hay khôngđạt sau một quá trình học, khen thưởng.Đánh giá kết quả học tập phải đảm bảo được các yêu cầu khác nhau.Để việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên có ý nghĩa định lượng thìphải đảm bảo được 2 yêu cầu sau đây: yêu cầu đảm bảo tính giá trị và yêucầu đảm bảo tính tin cậy.a] Tính giá trịTính giá trị đòi hỏi phải đánh giá và đo lường được đúng các mục tiêuđịnh đo. Như vậy, trong đánh giá, những thông tin thu được phải là nhữngbằng chứng để đi đến những kết luận phù hợp, thể hiện ở việc thiết kế côngcụ đánh giá. Chẳng hạn, một bài kiểm tra có thể có giá trị cao khi muốn đolường khả năng nhớ lại các sự kiện, nhưng lại không có giá trị cao khi đolường khả năng phê phán hay lập luận và không có giá trị khi đo lường khảnăng tính toán. Để đánh giá có giá trị, cần phải có sự phân tích về mặtchuyên môn nhằm xác định một công cụ được xây dựng là thích hợp choviệc đo lường các mục tiêu.Việc xác định giá trị của công cụ đánh giá kết quả học tập chủ yếu làxác định được những bằng chứng liên quan tới nội dung. Trước hết phải đitừ các mục tiêu học tập, đồng thời nội dung đánh giá phải xuất phát từ nộidung trong chương trình quy định và tương ứng với trình độ nhận thức củasinh viên, phải có một danh mục các mục tiêu được thiết kế một cách chitiết, cụ thể, rõ ràng mà sinh viên cần đạt được, trong đó bao gồm cả nhữngmục tiêu nhỏ sẽ đưa vào kiểm tra đánh giá. Đồng thời, cần xây dựng đượcbản kế hoạch để mô tả chi tiết các nội dung cần đánh giá, từ đó xem xét nộidung nào sẽ được lấy mẫu cho các mục tiêu.b] Tính tin cậyTính tin cậy chỉ sự chính xác của đánh giá tức là phản ánh đúng kết quảhọc tập của người học như nó tồn tại trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu đãđề ra. Tính tin cậy cho biết những kết quả đánh giá ở những thời điểm khácnhau đều cho những kết quả tương tự.Đánh giá và đo lường kết quả học tậpCó nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính tin cậy của đánh giá. Những yếu tốbên trong như: sức khỏe, tâm trạng, động cơ, nhận thức, kỹ năng thực hiệncủa đối tượng đánh giá. Những yếu tố từ bên ngoài như: chất lượng củacông cụ đánh giá, hướng dẫn làm bài, điều kiện môi trường diễn ra quátrình thực hiện đo lường và đánh giá.Ví dụ: anh [chị] tự cho dựa vào trường hợp của đơn vị mình công tácCâu 2: Thế nào là đánh giá giáo dục, chất lượng giáo dục, tiêu chí, tiêuchuẩn, chỉ báo. Cho ví dụ xác định các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo đánhgiá chất lượng giáo dục của một trường, một giờ dạy của giảng viên theohướng đổi mới.Trả lời:Đánh giá trong giáo dục là quá trình tiến hành có hệ thống để xác địnhmức độ mà đối tượng đạt được các mục tiêu giáo dục nhất định. Nó baogồm sự mô tả về định tính hay định lượng những kết quả đạt được và sosánh với mục tiêu giáo dục đã xác định.Chất lượng giáo dục là tổng hòa những phẩm chất, năng lực của ngườihọc được tạo nên trong quá trình giáo dục – đào tạo, bồi dưỡng cho ngườihọc so với thang giá trị của nhà nước và xã hội nhất định.Tiêu chí: là mức độ yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở mỗi nội dungcụ thể ở mỗi tiêu chuẩn.Tiêu chuẩn: là mức độ yêu cầu và điều kiện mà đối tượng phải đáp ứng.Chỉ báo: là những dấu hiệu, đặc điểm đặc trưng biểu hiện hành vi cụ thểcủa mỗi tiêu chí.Ví dụ: anh [chị] tự cho dựa vào trường hợp của đơn vị mình công tácCâu 3: Trong các nguyên tắc đánh giá giáo dục, nguyên tắc nào trongthực tế khó thực hiện nhất, vì sao.Trả lời:Các nguyên tắc đánh giá trong giáo dục:- Tính quy chuẩn: tuân theo những chuẩn mực nhất định để đạtđược mục tiêu phát triển hoạt động dạy – học và đảm bảo lợi íchngười được đánh giá. Các chuẩn đánh giá được ghi rõ trong văn bảnpháp quy và được công bố công khai đối với người được đánh giá.Các văn bản này phải được đầy đủ, chi tiết, rõ ràng từ mục tiêu, hìnhthức đánh giá, cấu trúc đề,…- Tính khách quan: chỉ có đánh giá khách quan mới có thể kíchthích, tạo động lực người được đánh giá và cho những kết quả đángtin cậy làm cơ sở cho các quyết định quản lý khác.Đánh giá và đo lường kết quả học tập- Tính toàn diện: yêu cầu phát triển nhân cách toàn diện. Kiểmtra đánh giá phải đáp ứng được toàn bộ mục đích của đánh giá, cáctiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá.- Tính thường xuyên, liên tục, hệ thống: việc kiểm tra, đánh giáphải đảm bảo được tính thường xuyên, liên tục, hệ thống. Điều nàyđược thể hiện ở các điểm sau:+ Đánh giá trước, trong, sau khi học xong một phần, một chương,một môn học.+ Kết hợp kiểm tra, đánh giá thường xuyên, kiểm tra đánh giáđịnh kỳ, tổng kết cuối năm, cuối khóa học.+ Số lần kiểm tra phải đủ mức để có thể đánh giá được chính xác.- Tính công khai: việc kiểm tra, đánh giá phải được tiến hànhcông khai. Kết quả kiểm tra, đánh giá phải được công bố kịp thời đểhọc sinh có thể:+ Tự xếp hạng trong tập thể+ Tập thể học sinh hiểu biết, học tập giúp đỡ lẫn nhauKết quả kiểm tra, đánh giá phải được ghi vào hồ sơ, sổ sách.- Tính phát triển: chỉ ra những kết quả đáng tin cậy khẳng địnhhiện trạng của đối tượng so với mục tiêu. Tìm ra nguyên nhân củacác sai lệch và có biện pháp khắc phục. Đánh giá không chỉ giúpngười được đánh giá nhận ra hiện trạng cái mình đạt mà còn có niềmtin, động lực để phấn đấu, khắc phục những điểm chưa phù hợp đểđạt tới trình độ cao hơn.Nguyên tắc khó thực hiện trong thực tế nhất là: nguyên tắc đảm bảotính phát triển.Câu 4: Phân tích những định hướng đổi mới, hoàn thiện đánh giá giáodục hiện nay và đề xuất các biện pháp thực hiện tại cơ sở giáo dục của anh[chị].Trả lời:Kiểm tra, đánh giá là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình dạyhọc. Hay nói cách khác, kiểm tra, đánh giá là một trong những yếu tố cấuthành của hệ thống, quá trình giáo dục. Do đó, yêu cầu đổi mới căn bản vàtoàn diện nền giáo dục đang được đặt ra một cách cấp thiết hiện nay tất yếubao gồm cả yêu cầu đổi mới kiểm tra, đánh giá.Trong một xã hội liên tục thay đổi, phát triển, muốn đổi mới giáo dục,vai trò của kiểm tra, đánh giá rất quan trọng. Qua đó, có thể xác định đượcmức độ thực hiện mục tiêu dạy học, từ đó đánh giá được hiệu quả hoạtĐánh giá và đo lường kết quả học tậpđộng dạy học và giáo dục. Sự phát triển của đất nước đòi hỏi GD&ĐT tạophải đổi mới căn bản, toàn diện, trong đó có đổi mới kiểm tra, đánh giá.a] Sự yếu kém trong kiểm tra, đánh giáĐiểm yếu nhất là chưa xác định rõ triết lý đánh giá: Đánh giá để làm gì,tại sao phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy, hình thành khả năng gì ởngười học?...- Đánh giá trước hết phải vì sự tiến bộ của học sinh, giúp họcsinh nhận ra mình đang ở đâu trên con đường đạt đến mục tiêu bàihọc, chuẩn kiến thức, kỹ năng…- Đánh giá không làm học sinh lo sợ, bị thương tổn, mất tự tin.- Đánh giá phải diễn ra trong suốt quá trình dạy học, giúp cácem liên tục được phản hồi để biết mình mắc lỗi, thiếu hoặc yếu ởđiểm nào để cả giáo viên và học sinh cùng điều chỉnh hoạt động dạyvà học.- Đánh giá phải tạo ra sự phát triển, phải nâng cao năng lực củangười học, tức là giúp các em hình thành khả năng tự đánh giá, đánhgiá lẫn nhau,… để phát triển năng lực tự học. Hiện nay rất nhiều giáoviên, các cán bộ quản lý giáo dục chưa thấu hiểu triết lý đánh giá,chủ yếu mới chỉ tập trung vào đánh giá kết quả học tập, để xếp loạihọc sinh,…Giáo viên cũng gặp rất nhiều khó khăn khi phải đánh giá các hoạt độnggiáo dục [đánh giá các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, đánh giá đạođức, giá trị sống, kỹ năng sống…]. Nếu đánh giá chỉ là sự học thuộc bài,làm lại theo các kiểu, dạng bài mẫu thầy đã cho sẽ triệt tiêu sự phát triển,sự nỗ lực vươn lên ở người học.Thứ hai, là đánh giá [chấm điểm] mà không có sự phản hồi cho ngườihọc. Cô chấm bài kiểm tra thì thường chỉ cho điểm hoặc chỉ phê “sai”,“làm lại” hay đánh ký hiệu đúng chứ chưa giải thích được rõ cho học sinhbiết tại sao sai, sai như thế nào. Bên cạnh đó, nếu giáo viên có phản hồi[chữa bài] lại thường đưa ra lời giải đúng theo cách tư duy của giáo viên,mà không giúp phân tích mổ xẻ những cách tư duy của học sinh dẫn đến sựsai sót.Nhiều giáo viên còn đưa ra những nhận xét âm tính, tiêu cực, làm họcsinh mất niềm tin. Đánh giá lại khuôn vào một số kiểu loại bài toán, dạngbài văn, không nhằm bộc lộ năng lực suy nghĩ, sự trải nghiệm đa dạng,phong phú của người học, tức tập trung vào một số kiểu đề thi và chỉ đểđáp ứng các kỳ thi, điều này làm cho quá trình dạy học bị bó méo chỉ đểphục vụ mục đích thi cử, nên mới xảy ra hiện tượng mọi học sinh muốn thiđỗ phải đến lớp luyện thi.Thứ ba, là hiện nay, giáo viên sử dụng hầu như rất hạn chế các hìnhthức đánh giá. Phần lớn những đánh giá dựa vào viết tiểu luận, làm bài tậpnhư: kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết,… và thông qua một số câu hỏi trắcnghiệm hoặc tự luận mà chính giáo viên cũng không rõ mình định đánh giáĐánh giá và đo lường kết quả học tậpkỹ năng hay năng lực gì ở học sinh. Khi giáo viên chưa đa dạng hóa cáckiểu đánh giá sẽ làm cho hoạt động học tập nhàm chán, sẽ khó phát triểncác năng lực bậc cao ở người học [như năng lực giải quyết vấn đề, năng lựctư duy sáng tạo,…]. Trong khi đó, yêu cầu của đổi mới kiểm tra đánh giá làphải áp dụng đa dạng các hình thức đánh giá: đánh giá bằng trắc nghiệm,bằng kiểm tra viết tự luận, đánh giá thông qua sản phẩm, thông qua hồ sơhọc sinh, qua thuyết trình, trình bày, thông qua tương tác nhóm, thông quacác sản phẩm của nhóm,… đánh giá bằng các tình huống bài tập, các hìnhthức tiểu luận,… thì giáo viên chưa làm được vì chưa được đào tạo.b] Cách thức đổi mới kiểm tra, đánh giáĐổi mới kiểm tra đánh giá, trước hết phải bắt đầu từ chính trong ý thứccủa giáo viên và cán bộ quản lý. Nếu người ta hiểu đó là vấn đề sống còn,vì lợi ích của học sinh, vì tương lai của nhà trường thì người ta mới nỗ lựcđể đổi mới kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận năng lực. Đây là vấn đềkhó, đòi hỏi phải có thời gian. Giáo viên phải được tập huấn về đổi mớikiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận năng lực là thế nào? Tập trung đánhgiá những năng lực cốt lõi nào? Chẳng hạn các bài kiểm tra thiết kế thế nàođể đánh giá được các năng lực tư duy bậc cao của học sinh [tư duy sángtạo, năng lực giải quyết vấn đề…]. Giáo viên đang thiếu động lực để đổimới kiểm tra đánh giá. Các nhà quản lý giáo dục phải nỗ lực bằng nhữngchính sách, chế tài,… để thúc để giáo viên đổi mới kiểm tra đánh giá.Thứ hai là bắt đầu từ học sinh, ở chỗ phải tổ chức, hướng dẫn để họcsinh biết cách tự đánh giá, học sinh được đánh giá lẫn nhau, mọi sự đổi mớikiểm tra đánh giá phải làm cho học sinh tích cực hơn, nỗ lực hơn và phảidẫn đến sự biến đổi ở người học [không chỉ là làm chủ kiến thức, kỹnăng… mà thay đổi cả thái độ, niềm tin] hình thành ở học sinh khả năng tựkiểm tra, tự đánh giá.Khi xây dựng bài kiểm tra đánh giá, bao giờ cũng cần phải xác địnhmục tiêu của kiểm tra đánh giá là gì? Những kiến thức, kỹ năng hay nănglực nào cần đánh giá. Có những phương pháp, kỹ thuật nào trong kiểm tra,đánh giá? và sử dụng kết quả kiểm tra đó như thế nào?... Kiểm tra đánh giálà một phần không thể thiếu được của quá trình dạy học, do đó, ít nhất nóphải vì sự tiến bộ của học sinh. Có nghĩa là phải cung cấp nhữngthông tin phản hồi để mỗi học sinh biết mình tiến bộ đến đâu? Biết mìnhlàm chủ được kiến thức, kỹ năng này ở mức nào và phần nào còn hổng…những sai sót nào trong nhận thức học sinh thường mắc,… qua đó điềuchỉnh quá trình dạy và học; đánh giá phải làm sao để học sinh không sợ hãi,không bị thương tổn, từ đó thúc đẩy học sinh nỗ lực, hình thành sự tự tin…Đánh giá phải diễn ra trong suốt quá trình dạy học; học sinh phải đượcgiáo viên phản hồi sau mỗi lần đánh giá, được hướng dẫn cách thức tự đánhgiá, đánh giá lẫn nhau. Có như vậy, học sinh mới tự phản hồi với bản thânxem kết quả học tập của mình đến đâu, tốt hay chưa tốt như thế nào. ĐánhĐánh giá và đo lường kết quả học tậpgiá đó mới hình thành năng lực của học sinh, cái mà chúng ta đang rấtmong muốn.Phải làm cho giáo viên thấu hiểu được triết lý đánh giá, giáo viên phảiđược đào tạo để có kiến thức, kỹ năng, làm chủ được quá trình đánh giá vàphải biết nhiều phương pháp, kỹ thuật đánh giá. Phương pháp, kỹ thuậtđánh giá càng đa dạng, thì mức độ chính xác trong đánh giá càng cao, làmbộc lộ các khả năng khá nhau của học sinhĐể thực hiện được những điều trên, quan trọng nhất là sự thay đổi nhậnthức của giáo viên, của lãnh đạo; sự hỗ trợ của các nhóm chuyên gia và dưluận xã hội ủng hộ. Chừng nào còn giữ nguyên thói quen đánh giá theokiểu cũ, đánh giá dựa trên sự học thuộc, bài làm của học sinh viết theokhuôn mẫu thì chừng đó dạy học khó tích cực hóa người học, giáo dục theokiểu áp đặt từ giáo viên khó mà hình thành năng lực ở người học.Còn trước mắt, có thể chọn những vấn đề cần tập trung ngay như khâubồi dưỡng cho giáo viên, CBQL về kiểm tra, đánh giá; bày cho giáo viênmột số phương pháp kiểm tra đánh giá mà họ có thể thực hiện được, chẳnghạn giúp giáo viên biết phương pháp thiết kế các câu hỏi thi tự luận ngắntheo kiểu đề mở.Nếu thực hiện được việc kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá quátrình, giúp phát triển năng lực người học thì lúc đó quá trình dạy học trởnên tích cực hơn rất nhiều. Qúa trình đó sẽ nhắm đến mục tiêu xa hơn, đó lànuôi dưỡng hứng thú học đường, tạo sự tự giác trong học tập và quan trọnghơn là gieo vào lòng học sinh sự tự tin, niềm tin “người khác làm được thìmình cũng sẽ làm được”. Điều này vô cùng quan trọng để tạo ra mã sốthành công của mỗi học sinh trong tương lai.Ví dụ: anh [chị] tự cho dựa vào trường hợp của đơn vị mình công tác

Video liên quan

Chủ Đề