Bài văn về tệ nạn xã hội lớp 8 năm 2024

Những nguyên nhân nào khiến con người sa vào các tệ nạn xã hội? Trong đó nguyên nhân nào là chủ yếu?

  1. Nguyên nhân khách quan

Thực hiện pháp luật không nghiêm.

Ảnh hưởng xấu của ấn phẩm đồi truỵ.

Cha mẹ nuông chiều, hoàn cảnh gia đình éo le.

Do bị rủ rê, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc, khống chế.

  1. Nguyên nhân chủ quan

Lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích ăn ngon, mặc đẹp

Do tò mò, thích tìm cảm giác mới lạ.

Do thiếu hiểu biết.

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 13: Tệ nạn xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • Bài văn về tệ nạn xã hội lớp 8 năm 2024
    bai_giang_stem_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_13_te_nan_xa_hoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Stem Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 13: Tệ nạn xã hội

  1. Tệ nạn xã hội là gì? Vi phạm Hành vi sai đạo đức Hậu quả xấu lệch chuẩn với mọi mặt đời sống xã hội mực xã hội Vi phạm pháp luật
  2. Số lượng TÌNH TRẠNG NGHIỆN MA TÚY (người) 140000 130249 127169 120000 115918 100000 80000 Hà nội Cả nước 60000 40000 15697 20000 12286 13720 0 2002 2003 2004 Năm
  3. CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Ở THANH TRÌ 350 304 300 250 200 2004 150 129 2005 84 100 68 50 7 17 0 Mại dâm Cờ bạc Ma túy (vụ) (người) (người)
  4. Số lượng TÌNH TRẠNG NGHIỆN MA TÚY CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG TỆ (người) NẠN XÃ HỘI Ở THANH TRÌ 140000 130249 127169 115918 350 120000 304 300 100000 250 80000 Hà nội 200 2004 Cả nước 60000 150 129 2005 100 84 40000 68 50 7 17 20000 13720 15697 12286 0 0 Mại dâm Cờ bạc Ma túy 2002 2003 2004 Năm (vụ) (người) (người) Qua các biểu đồ trên, em có nhận xét gì về tình hình tệ nạn xã hội hiện nay?
  5. THÔNG TIN ➢13/01/2004 công an Thanh Trì phối hợp với công an TP Hà Nội, công an tỉnh Sơn La khám xét 2 đối tượng (1 quốc tịch Lào) thu giữ 11,2 kg hêrôin, 800 viên ma tuý tổng hợp. ➢ Năm 2005 công an Thanh Trì khám phá 1 vụ (3 đối tượng) tổ chức đánh bạc hình thức ghi lô đề dùng máy fax, máy ghi âm, điện thoại di động thu 97.200.000đ. ➢ 06/08/2006 công an Thanh Trì đã làm rõ hành vi chứa chấp mại dâm của Nguyễn Thị Mùi (sinh năm 1958) là chủ quán cà phê gội đầu thư giãn Thanh Thảo trên đường 70 thuộc xã Tân Triều – Thanh Trì – Hà Nội. Qua các thông tin, em có nhận xét gì về tính chất của tệ nạn xã hội hiện nay ?
  6. Nhóm 1: Những nguyên nhân nào khiến con người sa vào các tệ nạn xã hội? Trong đó, nguyên nhân nào là chủ yếu? Nhóm 2:Hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân? Nhóm 3: Hậu quả của tệ nạn xã hội đối với gia đình? Nhóm 4: Hậu quả của tệ nạn xã hội đối với xã hội?
  7. Nhóm 1 Những nguyên nhân nào khiến con người sa vào các tệ nạn xã hội? Trong đó nguyên nhân nào là chủ yếu? a. Nguyên nhân khách quan Thực hiện pháp luật không nghiêm. Ảnh hưởng xấu của ấn phẩm đồi truỵ. Cha mẹ nuông chiều, hoàn cảnh gia đình éo le. Do bị rủ rê, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc, khống chế. b. Nguyên nhân chủ quan => Nguyên nhân chính Lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích ăn ngon, mặc đẹp Do tò mò, thích tìm cảm giác mới lạ. Do thiếu hiểu biết.
  8. Nhóm 2 Hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân? Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết. Lười lao động. Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức. Vi phạm pháp luật.
  9. Nhóm 3 Hậu quả của tệ nạn xã hội đối với gia đình? Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần. Gia đình tan vỡ.
  10. Nhóm 4 Hậu quả của tệ nạn xã hội đối với xã hội? Ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động xã hội. Suy thoái giống nòi. Mất trật tự an toàn xã hội như: trộm cắp, cướp của, giết người Ảnh hưởng đến truyền thống văn hoá dân tộc.
  11. HẬU QUẢ CỦA TỆ NẠN XÃ HỘI BẢN THÂN GIA ĐÌNH XÃ HỘI ➢Huỷ hoại sức ➢Kinh tế cạn kiệt, ➢Ảnh hưởng kinh khoẻ dẫn đến cái ảnh hưởng đến tế, suy giảm sức chết. đời sống vật lao động xã hội. ➢Lười lao động. chất và tinh thần ➢Suy thoái giống ➢Sa sút tinh thần, ➢Gia đình tan vỡ. nòi. huỷ hoại phẩm ➢Mất trật tự an chất đạo đức. toàn xã hội như: ➢Vi phạm pháp trộm cắp, cướp luật. của, giết người ➢Ảnh hưởng đến truyền thống văn hoá dân tộc.
  12. Luật “Phòng, chống ma tuý” nghiêm cấm những hành vi nào? Điều 3: Luật Phòng, chống ma tuý. (Cấm các hành vi về ma túy)
  13. “Pháp lệnh phòng, chống mại dâm” nghiêm cấm những hành vi nào? Điều 4: Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm: (Cấm các hành vi về mại dâm)
  14. “Bộ luật Hình sự” quy định như thế nào về tội cờ bạc? Điều 248: Bộ luật Hình sự. (Cấm các hành vi về cờ bạc)
  15. Phòng, chống ma tuý là trách nhiệm của những ai? Điều 4: Luật Phòng, chống ma tuý.
  16. Pháp luật cấm những hành vi nào đối với trẻ em để phòng, chống tệ nạn xã hội? Điều 7: Luật Bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em.
  17. Vì sao phải có quy định riêng đối với trẻ em? Điều đó có ý nghĩa gì?
  18. TIỂU PHẨM Chính và bà Sinh có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì phạm tội gì và bị xử lý như thế nào? ➢ Chính vi phạm pháp luật về tội: sử dụng trái phép chất ma tuý. Theo điều 199 Bộ luật Hình sự sẽ được giáo dục và xử lý hành chính bằng biện pháp đưa vào trung tâm cai nghiện ➢ Bà Sinh vi phạm pháp luật với tội: Tổ chức sử dụng ma túy, chứa chấp sử dụng ma túy, lôi kéo người khác sử dụng ma túy. Theo điều 197,198, 200 Bộ luật Hình sự thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm.
  19. Cho biết nội dung đoạn băng sẽ xem sau đây ? Qua đoạn băng em có suy nghĩ gì về pháp luật của nhà nước ta?
  20. Em hãy cho biết nội dung đoạn băng đã xem? Qua đoạn băng em có suy nghĩ gì về pháp luật của nhà nước ta?
  21. Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội, giới học sinh, sinh viên vẫn có nhiều bạn mắc phải tệ nạn xã hội? Đó là những tệ nạn nào?
  22. Trường ta đã có những hoạt động nào để phòng, ngừa các tệ nạn xã hội trong trường học? ➢ Tuần 2 tháng 9 sinh hoạt dưới cờ với chủ đề Phòng, chống ma tuý, HIV/AIDS. ➢ Tham gia cam kết Phòng, chống ma tuý và các tệ nạn xã hội với 5 không. ➢ Tham gia vẽ tranh, viết tiểu phẩm chủ đề Phòng, chống tệ nạn xã hội. ➢ Sinh hoạt câu lạc bộ “Phòng, chống tội phạm”. ➢ Treo khẩu hiểu, tranh vẽ để tuyên truyền Phòng, chống tệ nạn xã hội.
  23. Là một học sinh em sẽ làm gì để phòng, chống các tệ nạn xã hội? ➢Hiểu được hậu quả của tệ nạn xã hội. Sống giản dị, lành mạnh; hứng thú say mê học tập, lao động. ➢Tuân theo những quy định của pháp luật. ➢Phê phán, tố cáo những kẻ dụ dỗ, lôi kéo trẻ em vào các tệ nạn xã hội. ➢Nhắc nhở bạn bè có biểu hiện không lành mạnh ➢Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường và địa phương trở thành tuyên truyền viên tích cực.

Tệ nạn xã hội là gì vấn 8?

Tệ nạn xã hội là những hành vi và hiện tượng không tuân theo chuẩn mực đạo đức, gây ảnh hưởng tiêu cực trong xã hội. Đây có thể bao gồm ma túy, mại dâm, thuốc lá, mê tín,... là những vấn đề nghiêm trọng đối với gia đình và cộng đồng. Những tệ nạn này liên kết chặt chẽ và tạo ra tác động xấu đối với đời sống xã hội.

Tệ nạn xã hội là gì?

Tệ nạn xã hội hay vấn đề xã hội là một trong những vấn đề ảnh hưởng đến nhiều cá nhân trong xã hội. Đây là một vấn đề xã hội có nhiều phạm trù về chiều sâu cũng như vẻ ngoài. Đó là một vấn đề phổ biến chúng ta thấy xảy ra trong xã hội.

Tệ nạn xã hội bao gồm những gì?

Các tệ nạn xã hội thường gặp ở tuổi học đường.

Bạo lực học đường. Bạo lực học đường luôn là vấn nạn lớn nhất đối với ngành giáo dục. ... .

Gian lận trong thi cử ... .

Nghiện game, internet. ... .

Tệ nạn cờ bạc. ... .

Sử dụng rượu bia, chất gây nghiện. ... .

Quan hệ tình dục sớm và mại dâm. ... .

Tệ nạn trộm cắp..

Tệ nạn ma túy được hiểu như thế nào?

Căn cứ theo khoản 8 Điều 2 Luật Phòng, chống ma túy 2021 quy định như sau: Tệ nạn ma túy là việc sử dụng trái phép chất ma túy, nghiện ma túy và các hành vi vi phạm pháp luật về ma túy mà chưa đến mức hoặc không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.