Bài tập trắc nghiệm đại số 7 hki

Tài liệu gồm 125 trang, tuyển tập các bài tập trắc nghiệm Toán 7 (Đại số 7 và Hình học 7) theo chuyên đề, có đáp án và lời giải chi tiết.

Phần I. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. 1. Nhận biết Nhận biết có thể được hiểu là học sinh nêu hoặc nhận ra các khái niệm, nội dung, vấn đề đã học khi được yêu cầu. Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra …. Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết là: xác định, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới thiệu, chỉ ra … nhận thức được những kiến thức đã nên trong sách giáo khoa. Học sinh nhớ được (bản chất) những khái niệm cơ bản của chủ đề và có thể nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi được yêu cầu. Đây là bậc thấp của nhận thức, khi học sinh kể tên, nêu lại, nhớ lại một sự kiên, hiện tượng. Chẳng hạn ở mực độ này, học sinh chỉ cần có kiến thức về hàm số bậc nhất để thay tọa độ điểm vào phương trình đường thẳng để tìm ra tọa độ điểm phù hợp. 2. Thông hiểu Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản, có khả năng diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra tương tự hoặc gần với các ví dụ học sinh đã được học trên lớp. Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ theo các hiểu của mình. Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi …. Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra gần với các ví dụ học sinh đã được học trên lớp. 3. Vận dụng Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng, xử lý các khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống nhau như tình huống đã gặp trên lớp. Học sinh có khả năng sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong những tình huống cụ thể, tình huống tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã học trên lớp (thực hiện nhiệm vụ quen thuộc nhưng mới hơn thông thường). Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là: xây dựng mô hình, phỏng vấn, trình bày, tiến hành thí nghiệm, xây dựng các phân loại, áp dụng quy tắc (định lý, định luật, mệnh đề …), sắm vai và đảo vai trò …. Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp có thể là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành …. Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể áp dụng các khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự trên lớp để giải quyết một tình huống cụ thể trong thực tế hoặc học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đấy, nhưng có thể giải quyết bằng kỹ năng, kiến thức và thái độ đã được học tập và rèn luyện. Các vấn đề này tương tự như các tình huống thực tế học sinh sẽ gặp ngoài môi trường. 4. Vận dụng ở mức độ cao hơn Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc, chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng các kỹ năng và kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương. Những vấn đề này tương tự như các tình huống thực tế học sinh sẽ gặp ngoài môi trường lớp học. Ở mức độ này học sinh phải xác định được những thành tố trong một tổng thể và mối quan hệ qua lạị giữa chúng, phát biểu ý kiến cá nhân và bảo vệ được ý kiến đó về một sự kiện, hiện tượng hay nhân vật lịch sử nào đó. Phần II. CÁC CHỦ ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN 7. Chủ đề 1. BỐN PHÉP TOÁN TRÊN TẬP SỐ HỮU TỈ. Chủ đề 2. SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ. Chủ đề 3. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. Chủ đề 4. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. Chủ đề 5. TỈ LỆ THỨC. TÍNH CHẤT CỦA DÃY SỐ TỈ SỐ BẰNG NHAU. Chủ đề 6. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN VÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN LÀM TRÒN SỐ. Chủ đề 7. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI. SỐ THỰC. Chủ đề 8. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. Chủ đề 9. HÀM SỐ. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a khác 0). Chủ đề 10. THỐNG KÊ. Chủ đề 11. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ – GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. Chủ đề 12. ĐƠN THỨC. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. Chủ đề 13. ĐA THỨC. Chủ đề 14. ĐA THỨC MỘT BIẾN. Chủ đề 15. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. Chủ đề 16. TAM GIÁC. Chủ đề 17. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC – CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC.

D.FMƬƥNK 7

Fáu 78

Fml x 9 , oẼt quẦ nål ėønk nmẢt sgu ėáy8G. x 9 5A. x 9 7F. x \> 5C. x

Fáu 1

8 Srlnk fçf pmán sỗ sgu, pmán sỗ nål adỆu cdỂn sỗ mứu tỻ G. A. F. C. OẼt quẦ omçf

Fáu 6

8 Fml . Kdç trỏ fừg x aặnk8 G. 06A.F. ;C. 5,;

Fáu 3

8 ;

0

+ ;

2

‖ ;

3

fmdg mẼt fml8 G. 2A. ;F.77C. FẦ 6 sỗ trèn

Fáu 28

Kdç trỏ fừg x trlnk pmäp ténm 9 jå8G. -7A. F. 7C.

Fáu 08

OẼt quẦ fừg pmäp ténm jå8G. 1A. 5F. -7C. 7

Fáu ;8

Kdç trỏ fừg adỆu tmỤf8 fmdg mẼt fml sỗ nål sgu ėáy

Fáu =8

PdẼt cƵởd cầnk jŤy tmữg fƧ sỗ 75 fừg jå8G. 75\=A. 7571F. 7575C. 7575

Fáu 48

Sêi x nẼu8 G. x 9 -1,1 mlẻf x 9 1 A. x 9 -1 mlẻf x 9 1,1F. x 9 -1,1C. x 9 -1

Fáu 758

fmdg mẼt fml8G. 2A. 6F. ;C. SẢt fẦ ėçp çn trèn

Fáu 778

Sêi tẢt fẦ fçf sỗ nkuyèn n tmỌg iæn fçf ėẶnk tmỤf sgu

(

\=1;

)

n

9

(

16

)

71

  1. n 9 71A. n 9 \= F. n 9 3C. n 9 0

Fáu 718

NẼu fö gc 9 af vởd g, a, f, c

5 tmê8 G.

ag

9

cf

ag

9

fc

ac

9

fg

af

9

cg

Fáu 768

NẼu

3

x

9

tmê x aặnk8 G. 3A. \=F. 70C. 120

Fáu 738

Sêi

x

adẼt x 9

61

  1. A. F. C.

Fáu 728

Fml x 9 0,0;123. Omd jåi trñn ėẼn fmỬ sỗ tmẩp pmán tmỤ ag tmê sỗ x aặnk8G. 0,0;1A. 0,0;F. 0,0;62C. 0,0;6

Fáu 708

AdẼt8

,

omd ėö x nmẩn kdç trỏ8

  1. x 9 5,7A. x 9 1F. x 9 5,1 C. x 9 5,3

Fáu 7;8

OmẶnk ėỏnm nål sgu ėáy jå sgd

WA. 7,(16)

D F. 7,132

Q C. 2

N

Fáu 7=

8

Sữ tỻ jị tmỤf8

g fa c

9

, tg fö tmỆ suy rg8 G. g.c 9 a.fA. g.a 9 c.fF. g.f 9 a.cC. FẦ g,a,f ėệu sgd

Fáu 748

Fmỉn fçfm kmd ėønk8 G. A. F. C.

Fáu 158

Kdç trỏ fừg x trlnk pmäp ténm8

75,;23

x

+ 9

jå8G. -7A. F. 5,2C.

Fáu 178

Fml tỄ jị tmỤf

372 2

x



tmê8 G. A. F. C.

Fáu 118

OẼt quẦ pmäp ténm aặnk8

  1. A. F. C.

Fáu 168

Sêi x, adẼt 8 tmê x aặnk8G. A. F. C.

Fáu 13

8 Umán sỗ nål adỆu cdỂn ėƵỦf cƵởd cầnk sỗ tmẩp pmán vó mần tuẫn mlån

Fáu 128

Fml ėẶnk tmỤf =.0 9 3.71 tg jẩp ėƵỦf tỄ jị tmỤf jå8G. A. F. C.

Fáu 10.

    

3726

OẼt quẦ jå8 G. A. F. C.

Fáu 1;8

Vỗ nål sgu ėáy jå sỗ vó tỄ8 G. A. F. - 1,(163) C.

Fáu 1=

. OẼt quẦ fừg pmäp ténm 8

12

+

(

16

)

(

21

)

jå8 G.

;665

  1. 5F.

6565

Fáu 14.

SmƵƧnk fừg pmäp fmdg (- 64)

1

8 76

1

jå8 G. 6A. - 6F. 4C. -4

Fáu 65.

Sữ tỄ jị tmỤf8

ga

9

fc

(vởd g,a,f,c

5 ) tg fö tmỆ suy rg 8 G.

gc

9

af

ca

9

fg

gf

9

ca

ga

9

cf

DD.FMƬƥNK 1

Fáu 78 IỔt ó tó fmầy tữ G ėẼn A vởd vẩn tỗf 25 oi/m tmê mẼt 1 kdộ 72 pmøt. MỌd ótó fmầy tữ G ėẼn A vởd vẩn tỗf 32 oi/m tmê mẼt agl nmdèu tmộd kdgn