Bài tập toán lớp 6 trang 7

Trả lời câu hỏi thực hành, vận dụng trang 7, 8 SGK Toán 6 CTST. Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 9 SGK Toán lớp 6 tập 1 Chân trời sáng tạo. Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp – Chương 1 Số tự nhiên

Em hãy viết vào vở:

– Tên các đồ vật trên bàn ở Hình 1.

– Tên các bạn nữ trong tổ của em.

– Các số tự nhiên vừa lớn hơn 3 vaừa nhỏ hơn 12

 

Câu 1

Quan sát và liệt kê các đồ vật trên bàn

– Tên các đồ vật trên bàn ở Hình 1 là: Bút, thước thẳng, eke, phong bì

– Em liệt kê tên các bạn nữ trong tổ.

– Các số tự nhiên vừa lớn hơn 3 vừa nhỏ hơn 12 là: 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10

Thực hành 1

Gọi M là tập hợp các chữ cái có mặt trong từ “gia đình”.

a] Hãy viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử.

b] Các khẳng định sau đúng hay sai?

\[a \in M,\,o \in M,\,b \notin M,\,i \in M\].

– Các phần tử của một tập hợp viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu phẩy “,” hoặc dấu chấm phẩy “;” [đối với trường hợp các phần tử là số]. Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.

– Phần tử x thuộc tập hợp A được kí hiệu x \[ \in \] A, đọc là “ x thuộc A”. Phần tử y không thuộc tập hợp A được kí hiệu là y \[ \notin \] A, đọc là “y không thuộc A”.

a] Ta có tập hợp M = {g, i, a, đ, n, h}

b] Các khẳng định đúng là: \[a \in M\], \[b \notin M\], \[i \in M\]

     Khẳng định sai là: \[o \in M\]

Trả lời Thực hành 2

a] Cho tập hợp E = {0; 2; 4; 6; 8}. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp E và viết tập hợp E theo cách này.

b] Cho tập hợp P = {x| x là số tự nhiên và 10 < x < 20}. Hãy viết tập hợp P theo cách liệt kê tất cả các phần tử.

a] Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10

Ta có tập hợp E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}

b] Ta có tập hợp P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}

Thực hành 3

Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên vừa lớn hơn 7 vừa nhỏ hơn 15.

a] Hãy viết tập hợp A theo cách liệt kê các phần tử.

b] Kiểm tra xem trong những số 10; 13; 16; 19, số nào là phần tử thuộc tập hợp A, số nào không thuộc tập hợp A?

c] Gọi B là tập hợp các số chẵn thuộc tập hợp A. Hãy viết tập hợp B theo hai cách.

a] Ta có tập hợp A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}

b] Ta có: \[10 \in A;\,\,13 \in A;\,\,16 \notin A;\,\,19 \notin A\]

c] Cách 1: B = {8; 10; 12; 14}

    Cách 2: B = {x| x là số tự nhiên chẵn, 7 12 nên 12  ∉ A, tương tự 16 ∉ A. Ta có A = {13; 14; 15}

b] Chú ý rằng 0 ∉ N*, do đó B = {1; 2; 3; 4}.

c] Vi 13 ≤ x nên x = 13 là một phần tử của tập hợp C; tương tự x = 15 cũng là những phần tử của tập hợp C. Vậy C = {13; 14; 15}.

Bài 8. [trang 8 SGK Toán 6]. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.

Đáp á: Các số tự nhiên không vượt quá 5 có nghĩa là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5.

[Liệt kê các phần tử] A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

[Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử] A = { x ∈ N | x ≤ 5}.

Bài 9. Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần:

  …,8

a,…

Giải: Số tự nhiên liền sau số tự nhiên x là x + 1.

Ta có:                                7, 8

a, a + 1.

Bài 10 trang 8 SGK Toán. Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
…,4600,…

…, …, a.

Giải: Số tự nhiên liền trước của số x ≠ 0 là số x – 1.

Số liền trước của 4600 là 4600 – 1 hay 4599;

Số liền sau 4600 là 4600 + 1 hay 4601. Vậy  ta có 4599; 4600; 4601.

Số liền trước của a là a – 1; số liền trước của a – 1 là [a – 1] -1 hay a – 2.

Vậy ta có [a – 1] – 1; a – 1; a hay a – 2; a – 1; a.

Lý thuyết cơ bản Tập hợp các số tự nhiên

1. Các số 0; 1; 2; 3; 4… là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. Như vậy N = {0; 1; 2; 3…}. Các số tự nhiên được biểu diễn trên một tia số. Mỗi số được biểu diễn bởi một điểm. Điểm biểu diễn số tự nhiên a được gọi là điểm a.

Tập hợp các số tự nhiên khác O được kí hiệu là N*, N* = {1; 2; 3;…}

2. Thứ tự trong tập số tự nhiên:

a] Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. Khi số a nhỏ hơn số b, ta viết a < b hoặc b > a.

Ta viết a  ≤ b để chỉ a < b hoặc a = b; viết b ≥ a để chỉ b > a hoặc b = a.

Trong hai điểm trên tia số như hình vẽ trên, điểm ben trái biểu diễn số nhỏ hơn.

b] Nếu a < b và b < c thì a < c.

c] Mỗi số tự nhiên có một số liền sau. Chẳng hạn, số 1 là số liền sau của số 0, số 6 là số liền sau của số 5; khi đó ta cũng nói số 0 là số liền trước của số 1, số 5 là số liền trước của số 6.

d] Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.

e] Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.

Video liên quan

Chủ Đề