Bài tập tình huống về luật quốc tế năm 2024

Mọi người xem giúp tớ tình huống này với. Đây là bài tập của tớ nhưng tớ làm mãi mà không nổi. Cảm ơn mọi người nhiều nhiều.

Đề bài:

Một số nhân viên cáo cấp của tổ chức quốc tế khu vực IP được cử đến quốc gia A – không phải là thành viên của tổ chức IP để đàm phán, ký kết thỏa thuận về việc đặt một văn phòng của IP tại quốc gia A. Tuy nhiên, tại đây, 2 nhân viên của tổ chức đã bị bắt cóc và sát hại. Cho rằng, quốc gia A đã cố tình trì hoãn việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa và trừng trị kẻ vi phạm nên một số quốc gia thành viên IP yêu cầu IP khởi kiện để đòi quốc gia A phải bồi thường thiệt hại cho nhân viên của tổ chức. Đồng thời, các quốc gia này cũng cho rằng, IP không có quyền ký kết điều ước quốc tế với quốc gia không phải là thành viên của tổ chức vì Hiệp ước thành lập tổ chức IP không có điều khoản nào quy định cụ thể về quyền này. Tuy nhiên, IP cho rằng tổ chức này hoàn toàn có quyền ký kết điều ước quốc tế với quốc gia không phải là thành viên phù hợp với mục đích và hoạt động của tổ chức. Hơn nữa, phần “Những quy định tổng thể và cuối cùng” của HIệp ước thành lập IP quy định “IP là một thực thể pháp lý quốc tế”.

Hãy cho biết: theo quy định của Luật tổ chức quốc tế, IP có quyền khởi kiện quốc gia A yêu cầu bồi thường thiệt hại cho nhân viên của tổ chức và có quyền ký kết điều ước quốc tế về việc đặt văn phòng đại diện với quốc gia không phải là thành viên của tổ chức không? Tại sao?

Bài Tập Tình Huống Luật Thương Mại Quốc Tế

Uploaded by

Nhung Hồng

0% found this document useful (0 votes)

3K views

17 pages

Original Title

Untitled

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

3K views17 pages

Bài Tập Tình Huống Luật Thương Mại Quốc Tế

Uploaded by

Nhung Hồng

Jump to Page

You are on page 1of 17

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập tình huống về luật quốc tế năm 2024

100% found this document useful (1 vote)

2K views

3 pages

Original Title

Bài tập tình huống môn Công pháp quốc tế

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

100% found this document useful (1 vote)

2K views3 pages

Bài Tập Tình Huống Môn Công Pháp Quốc Tế

Jump to Page

You are on page 1of 3

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập tình huống về luật quốc tế năm 2024

Bài tập tình huống về luật quốc tế năm 2024

Đề bài: TẬP TÌNH HUỐNG

Quốc gia A và quốc gia B tranh chấp đảo X. Năm 2000, nguyên thủ quốc gia A và

quốc gia B đã họp và đưa ra thỏa thuận miệng như sau:

_ Chọn quốc gia C là bên thứ ba trung gian hoà giải.

- Nếu như hoả giải không thành, thì sẽ chọn toà án công lý quốc tế là cơ quan giải

quyết tranh chấp.

Năm 2005, nguyên thủ quốc gia A đã gửi “thư tỉnh” cho nguyên thủ quốc gia B,

trong đó nêu lại toàn bộ thỏa thuận năm 2000

Năm 2010, nguyên thủ quốc gia B đã đồng ý “thư tình” năm 2005 tại Biên bản hội

nghị các quốc gia trong khu vực.

Hỏi: A, B đã xác lập điều ước hay chưa?

Bài làm:

* Xét theo:

_ Về định nghĩa điều ước quốc tế: Kết hợp các định nghĩa về điều ước quốc tế theo

Công ước Vienna 1969 và Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế của

Việt Nam năm 2005, có thể kết luận điều ước quốc tế chính là các thỏa thuận bằng

văn bản được ký kết giữa các chủ thể của luật quốc tế (trước tiên và chủ yếu là các

quốc gia) trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng nhằm thiết lập, thay đổi hoặc chấm dứt

các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể luật quốc tế với nhau.

* Theo giáo trình Công pháp quốc tế (quyển 1) – Đại học Luật thành phố Hồ Chí

Minh

- Về tên gọi, ngôn ngữ và cấu trúc của điều ước quốc tế: Các bên ký kết có thể thỏa

thuận đặt tên cho các điều ước mà họ ký kết là hiến chương, công ước, hiệp định,

hiệp ước, thỏa ước...Về ngôn ngữ, điều ước quốc tế được soạn thảo bằng ngôn ngữ

nào sẽ do các bên tham gia ký kết thỏa thuận. Cấu trúc một điều ước quốc tế thường

được xây dựng với ba phần gồm: lời nói đầu, phần chính và phần cuối.

Về quy trình ký kết điều ước quốc tế: Thoả thuận quốc tế sẽ trở thành điều ước quốc

tế và có giá trị ràng buộc khi nó đảm bảo các trình tự tạo nên một điều ước quốc tế,

cụ thể

như phải đảm bảo các giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Giai đoạn hình thành các văn bản điều ước: Trong giai đoạn này, các

bên sẽ thực hiện các hành vi như: đàm phán, soạn thảo và thông qua văn bản điều

ước. Thực hiện xong các hành vi này, điều ước quốc tế vẫn chưa phát sinh hiệu lực,