Bài tập pháp luật đại cương chương 1

Quyền lực nhà nước được hình thành theo phương thức một tập thể và được hình thành theo phương thức thừa kế

  • Câu 3:Mã câu hỏi: 96873 Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hình thức cấu trúc là?
  • A. Nhà nước đơn nhất
  • B. Nhà nước liên bang
  • C. Nhà nước liên minh
  • D. Cả A, B, C
  • Câu 4:Mã câu hỏi: 96874 Lịch sử xã hội loài người và đang trải qua mấy kiểu pháp luật?
  • A. 2 kiểu pháp luật
  • B. 3 kiểu pháp luật
  • C. 4 kiểu pháp luật
  • D. 5 kiểu pháp luật
  • Câu 5:Mã câu hỏi: 96875 Theo học thuyết Mác Lênin nhận định nào sau đây đúng?
  • A. Tính chất giai cấp của nhà nước thì không đổi nhưng bản chất của nhà nước thì thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau
  • B. Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước không thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau
  • C. Tính chất giai cấp và bản chất nhà nước luôn luôn thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau
  • D. Tính chất giai cấp của nhà nước luôn luôn thay đổi, còn bản chất của nhà nước là không đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau
  • Câu 6:Mã câu hỏi: 96876 Có bao nhiêu hệ thống pháp luật chủ đạo trên thế giới?
  • A. 4
  • B. 5
  • C. 6
  • D. 7
  • Câu 7:Mã câu hỏi: 96877 Mỹ là nước theo hình thức chính thể?
  • A. Cộng hòa tổng thống
  • B. Quân chủ lập hiến
  • C. Cộng hòa quý tộc
  • D. Quân chủ chuyên chế
  • Câu 8:Mã câu hỏi: 96878 Khẳng định nào là đúng ?
  • A. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL là nguồn của pháp luật Việt Nam.
  • B. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tập quán pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam.
  • C. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tiền lệ pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam.
  • D. Cả A, B và C đều sai
  • Câu 9:Mã câu hỏi: 96879 Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL:
  • A. Khi có QPPL điều chỉnh QHXH tương ứng
  • B. Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp cụ thể
  • C. Khi xảy ra SKPL
  • D. Cả A, B và C
  • Câu 10:Mã câu hỏi: 96880 Mỗi một điều luật?
  • A. Có thể có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật.
  • B. Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành Quy phạm pháp luật
  • C. Có thể chỉ có một yếu tố cấu thành Quy phạm pháp luật
  • D. Cả A, B và C đều đúng
  • Câu 11:Mã câu hỏi: 96881 Chủ thể của quan hệ pháp luật là?
  • A. Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào
  • B. Cá nhân, tổ chức được nhà nước công nhận có khả năng tham gia vào các quan hệ pháp luật
  • C. Cá nhân, tổ chức cụ thể có được những quyền và mang những nghĩa vụ pháp lý nhất định được chỉ ra trong các quan hệ pháp luật cụ thể
  • D. Cả A, B và C
  • Câu 12:Mã câu hỏi: 96882 Pháp luật không tồn tại trong xã hội nào
  • A. Xã hội không có tư hữu
  • B. Xã hội không có giai cấp
  • C. Xã hội không có nhà nước
  • D. Cả A, B và C
  • Câu 13:Mã câu hỏi: 96883 Trong mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế thì?
  • A. Pháp luật là yếu tố quyết định kinh tế.
  • B. Kinh tế là yếu tố quyết định pháp luật.
  • C. Pháp luật là yếu tố quyết định kinh tế, nhưng kinh tế có tính độc lập tương đối, tác động trở lại pháp luật.
  • D. Kinh tế là yếu tố quyết định pháp luật, nhưng pháp luật có tính độc lập tương đối, tác động trở lại kinh tế.
  • Câu 14:Mã câu hỏi: 96884 Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL?
  • A. Khi có QPPL điều chỉnh QHXH tương ứng
  • B. Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp không cụ thể
  • C. Khi không xảy ra sự kiện pháp lý
  • D. Cả B và C
  • Câu 15:Mã câu hỏi: 96885 Sắp xếp theo thứ tự nhỏ dẫn các lĩnh vực của pháp luật
  • A. Quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật
  • B. Hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật
  • C. Ngành luật, quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, chế định pháp luật
  • D. Chế định pháp luật, quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành luật
  • Câu 16:Mã câu hỏi: 96886 QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để?
  • A. Áp dụng trong một hoàn cảnh cụ thể
  • B. Áp dụng trong nhiều hoàn cảnh
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai
  • Câu 17:Mã câu hỏi: 96887 Sự tồn tại nhà nước?
  • A. Là kết quả tất yếu của xã hội loài người, ở đâu có xã hộ ở đó tồn tại nhà nước
  • B. Là kết quả tất yếu của xã hội có giai cấp
  • C. Là do ý chí của các thành viên trong xã hội với mong muốn thành lập nên nhà nước để bảo vệ lợi ích chung
  • D. Cả A,B,C
  • Câu 18:Mã câu hỏi: 96888 Nhà nước quân chủ hạn chế [quân chủ lập hiến] là nhà nước?
  • A. Quyền lực tối cao thuộc về một cơ quan tập thể và được hình thành theo phương thức thừa kế
  • B. Quyền lực tối cao thuộc về một cơ quan tập thể do bầu cử mà ra
  • Quyền lực nhà nước được phân chia cho người đứng đầu nhà nước theo phương thức thừa kế và một cơ quan nhà nước khác

Chủ Đề