Cách tang độ lắng cho quá trình hóa lý

Anh chị cho e hỏi chút ạ E làm vận hành hệ thống xlnc khu công nghiệp bể Arotank Dạo này có những biểu hiện xấu như thế này: 1: bùn nổi ở bể lắng hoá lý nhiều. Ngày nào củng có. Xả vớt đi rồi nhưng không hiệu quả 2: tương tự. Bể lắng sinh học củng có chút váng và bùn nổi lên hàng ngày 3: vi sinh ở bể arotank có vẻ đen hơn trước. [ trước màu nâu đỏ ]. Bể arotank bên e lúc nào củng sục khí 5 phút rồi nghỉ 20 -30 phút Ai giải đáp hộ e ạ. Và cách khắc phục. Thanks mn

Đăng nhập

Bể có thể được làm bằng những vật liệu khác nhau như bê tông, gạch hoặc bằng đất tùy thuộc vào kích thước, yêu cầu của quá trình lắng và điều kiện kinh tế.

Trong bể lắng ngang, dòng nước thải chảy theo phương ngang qua bể. Có thể chia dòng chảy thành 4 vùng: 1-vùng hoạt động, là vùng quan trọng nhất của bể lắng, 2-vùng bùn [vùng lắng đọng] là vùng bùn lắng tập trung, 3-vùng trung gian tại đây nước thải và bùn lẫn lộn với nhau, 4-vùng an toàn.

Bể lắng ngang thường có chiều sâu từ 1m5 đến 4m, chiều dài thường gấp 8-12 lần chiếu sâu, bề rộng khoảng 3-6m. Để nâng hiệu quả sự lý người ta chia bể thành nhiều vách ngăn.

Bể chỉ sử dụng khi hệ thống >15000m3/ngày đêm. Hiệu quả xử lý 60% và thời gian lưu nước từ 2-3h

2. Bể lắng đứng:

Nguyên lý làm việc của bể lắng đứng

Bể lắng đứng thường có dạng hình hộp hoặc trình trụ nhưng phải luôn có đáy hình chóp. Nước thải được đưa vào bể qua ống phân phối ở tâm bể với vận tốc chậm

Chủ Đề