Bài tập lý thuyết mạch - Chương 3

Download bài tập lý thuyết mạch có lời giải .pdf ✓ Tổng hợp bài tập lý thuyết mạch 1, bài tập lý thuyết mạch 2 có lời giải ✓ Tài liệu bài tập lý thuyết mạch và hướng dẫn giải bài tập lý thuyết mạch chi tiết ✓ Bài tập môn lý thuyết mạch ✓ Tải miễn phí link Google Drive

Lý thuyết mạch là một trong các môn học cơ sở của kỹ thuật điện, điện tử, viễn thông, tự động hoá. Môn học cung cấp cho sinh viên khả năng nghiên cứu các mạch tương tự và là cơ sở lý thuyết để phân tích các mạch số. Để nắm vững kiến thức được đào tạo, bên cạnh việc học tập lý thuyết, sinh viên cũng cần luyện tập với các dạng bài tập lý thuyết mạch để củng cố kiến thức vững vàng hơn.

Sau đây là File tài liệu bài tập lý thuyết mạch có lời giải với phần tóm tắt lý thuyết chính và các dạng bài tập, bài giải được phân theo từng chương sẽ giúp sinh viên dễ tham khảo và nắm bắt hơn. Nội dung tài liệu gồm:

  • Chương 1: Mạch điện - Thông số mạch. Các định luật cơ bản của mạch điện
  • Chương 2: Phân tích mạch điện hình sin xác lập
  • Chương 3: Phân tích quá trình quá độ trong mạch điện tuyến tính
  • Chương 4: Tín hiệu và phổ của tín hiệu
  • Chương 5: Lý thuyết mạng bốn cực
  • Chương 6: Mạch lọc điện
  • Chương 7: Nguyên lý biến đổi phi tuyến

XEM TRƯỚC TÀI LIỆU

TẢI FULL FILE BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH CÓ LỜI GIẢI PDF

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Chương 3. Các phương pháp phân tích mạch Biên soạn: ThS. Phan Như Quân Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 3.1. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT : Khi bắt đầu giải mạch ta sẽ chọn 1 nút trong mạch và gọi là nút gốc có điện thế bằng không [có thể chọn tuỳ ý, như thường chọn nút có nhiều nhánh nối tới nhất làm nút gốc]. Nội dung phương pháp : - Chọn các nút , điện thế các nút - Viết phương trình thế nút : điện thế tại một nút nhân với tổng các n ghịch đảo R nối tới nút, trừ cho điện thế nút kia [ nối giữa hai nút ] nhân tổng các nghịch đảo R giữa hai nút = nguồn dòng đi vào mang dấu dương , đi ra mang dấu âm - Giải hệ phương trình tìm điện thế nút - Tìm dòng các nhánh theo định luật ohm Ví dụ 1 : - Chọn một nút trong mạch làm nút gốc [ thường nút có nhiều nhánh tới ] - Nút gốc Uo = 0 - Điện thế nút a : Ua - Điện thế nút b : Ub - Điện thế của một nút là điện áp của nút đó so với nút gốc Uao = Ua – Uo = Ua Ubo = Ub – Uo = Ub Uab = Ua – Ub Uab là điện áp giữa hai nút a và b Khi m ạch có d nút thì ta có d-1 phương trình thế nút K1a : J1 = I1 + I3 U a U ab U a U a  U b J1 =    R1 R3 R1 R3 Phương trình thế nút tại a : U 1 1  ]  b  J1 [1] Ua[ R1 R3 R3 K1b : Ub mà I 2   j 2  I 3  I 2 R2 Trang 22
  2. Chương 3. Các phương pháp phân tích mạch Biên soạn: ThS. Phan Như Quân U a U b U U a  I 3  b I3  R3 R3 U 1 1  J 2  U b [  ]  a [2] R 2 R3 R3 Giải [1] và [2] tìm được Ua , Ub  I1, I2, I3 Ví dụ 2 : Giải mạch sau dùng phương pháp thế nút : 11 1 U1  U a  U b U a [  ] U b [ ]  5  6 44 4 U2  Ub  11 1 U b [  ]  U a [ ]  3  5 Ub  Ua 42 4 Giải hệ tìm đ ược U a ,U b Ví dụ 3 : Giải mạch sau dùng phương pháp thế nút : Trang 23
  3. Chương 3. Các phương pháp phân tích mạch Biên soạn: ThS. Phan Như Quân 1 1 1 1 0 0 0  ]  U b  2 0 0 U a[  U 0 5 9  12 j 2 2  I1  2 a 5 1 1 1 0 0 ]  U a  2  30 0 Ub[  2 42j 2 Ví dụ 4 : Tính P2  =? Giải : 11 1 0 0 U a [  ] U b  2 42 2 1u 11 0 0 U b  [  ] U a  1 24 22 U1 Ua = 3 U Ua  b  2 [1] 4 2 U U 3 Ub  a  a [2] 4 2 2 3 [2] => Ua = Ub 4 U 9 Thay vào [1]  Ub  b  2 16 2 Trang 24
  4. Chương 3. Các phương pháp phân tích mạch Biên soạn: ThS. Phan Như Quân  U b  32[V ]  U a  24[V ] U a 24 I2    6[ A] 4 4 I 1  6  2  4[ A] P[ 2 ]  4 2  2  32[ w] Ví dụ 5 :Áp dụng phương pháp thế nút giải tìm Ua,Ub ? 111U 20 Ub [   ]  a   6 642 2 6 U a  3V  U b  8V  u  U b  8V 3V là nguồn lý tưởng, không có điện trở trong của nguồn. Khi áp dụng Chú ý: phương pháp thế nút th ì nút gốc chọn ở cực âm của nguồn lý tưởng. 3.2. PHƯƠNG PHÁP DÒNG MẮC LƯỚI Theo phương pháp này, mỗi mắt lưới ta gán cho nó một biến [dòng điện khép mạch trong m ắt lưới đó] gọi là dòng mắt lư ới. Chiều của dòng điện mắt lưới có thể cho tuỳ ý, nh ưng thường ta chọn chúng cùng chiều với nhau [cùng chiều kim đồng hồ hoặc ngược lại] Nội dung phương pháp : Bước 1 : ẩn số là những dòng điện mắc lưới tức là những dòng đ iện tưởng tượng coi như ch ạy khép kín theo các lối đi của vòng độc lập : nếu mạch có d nút , n nhánh thì [ n - d + 1 ] vòng độc lập => số dòng m ắt lưới tương ứng và giả thiết chiều. Ia và Ib là dòng mắc lưới Trang 25
  5. Chương 3. Các phương pháp phân tích mạch Biên soạn: ThS. Phan Như Quân Bước 2 : viết định luật k2 cho dòng mắc lưới : một vế là tổng đại số các suất điện động có trong vòng đó. Vế kia là tổng đại số các điện áp rơi trên mỗi nhánh của lối đ i vòng gây bởi tất cả các dòng điện mắc lư ới chạy qua. E1  I a [ R1  R3 ]  R3 I b  E 2  I b [ R2  R3 ]  R3 I a Bước 3 : Giải hệ phương trình tìm dòng mắc lư ới. Bước 4 : Tìm dòng điện nhánh bằng tổng đại số các dòng mắc lưới chạy qua. I1  I a I3  Ia  Ib I2  Ib Ví dụ 6: Áp dụng phương pháp dòng mắt lưới tìm Ia, Ib, Ic ? E1  E 2  I a [ R1  R2  R3 ]  I b R3  I c R 2 E 5  I b [ R3  R 4  R 5 ]  R 3 I a  R 5 I c E 6  E1  I c [ R1  R4  R6 ]  R1 I a  R 4 I b Ví dụ 7 : Tìm Ia, Ib, Ic =? Trang 26
  6. Chương 3. Các phương pháp phân tích mạch Biên soạn: ThS. Phan Như Quân Cách 1 : i = [8 + 6 + 16 ] =152 – 32 120 12 => i =   4[ A] 30 3 Cách 2 : Ia =19A Ic = 2 A i [6 + 8 +16 ] – 19.8 + 2.16 = 0 120 => i   4A 30 Ví dụ 8 : Tìm Ia, Ib, Ic Ia = -2A Ic = 5 A 38 = Ib [4 + 1+ 3 ] -Ia [4 +1 ] + Ic [1 + 3 ] 8 38 = Ib .8 + 10 + 20  Ib =  1[ A] 8 I = Ib + Ic = 1 + 5 = 6 [A] Trang 27
  7. Chương 3. Các phương pháp phân tích mạch Biên soạn: ThS. Phan Như Quân 3.4. PHƯƠNG PHÁP XẾP CHỒNG Nguyên lý : Trong mạch gồm nhiều nguồn, dòng điện qua một nhánh b ằng tổng đại số các dòng đ iện qua nhánh đó do tác dụng riêng rẽ của từng nguồn, các nguồn khác xem như bằng 0. E1 + E2 = I.R Cho từng nguồn tác động : E1 tác động : E2=0 E2 tác động : E1 = 0 E1 + E2 = R.[ I1 + I2 ] Ví dụ 9 : dùng phương pháp xếp chồng tìm dòng điện I ? Nguồn 38 V tác động [ các nguồn còn lại cho bằng 0 ] 38  I1  A 8 Trang 28
  8. Chương 3. Các phương pháp phân tích mạch Biên soạn: ThS. Phan Như Quân Nguồn 5A tác đ ộng : 20  I2  A 8 Nguồn 2A tác động : 3.4. ĐỊNH LÝ THE’VENIN - NORTON Ví dụ 1 0 : Tính dòng điện I dùng đ ịnh lý Thevenin ? 3 .4.1. Định lý thevenin : nội dung định lý : Bước 1 : tách bỏ nhánh cần tính dòng áp ra khỏi mạch Bước 2 : Tính Uab = Uhở = Uth. Trang 29
  9. Chương 3. Các phương pháp phân tích mạch Biên soạn: ThS. Phan Như Quân U ab  U a  U b U b  2  2  4V 11 12 U a [  ]  1 63 6  U a  6V vậy : U ab  2V Bước 3 : triệt tiêu tất cả các nguồn độc lập tính Rtđ nhìn từ cửa ab : 6 3 Rtd   2  4 66 Bước 4 : thành lập sơ đồ tương đương thevenin Bước 5 :gắn nhánh cần tính vào mạch tương đương thevenin, tính dòng áp : 2 I  0,4[ A] 4 1 3 .4.2. Định Lý Norton: Bước 1 : Tách bỏ nhánh cần tính dòng nhánh ra khỏi mạch : Bước 2 : tính I ngắn mạch : a trùng với b. dùng K1 1 1 1 12 U b [   ]  1  2 632 6  U b  5[v] 5 Ib   2,5[ A] 3 Ingắn = 2,5 – 2 = 0,5[A] Bước 3 : giống bước 3 ở trên Rtd  4 Trang 30
  10. Chương 3. Các phương pháp phân tích mạch Biên soạn: ThS. Phan Như Quân Bước 4 : thành lập sơ đồ tương đương Norton : Bước 5 : giống bước 5 ở trên 0,5  4 I  0,4[ A] 4 1 Chú ý : Định lý Thevenin và Nortorn có th ể biến đổi tương được Ví dụ 1 1 : Tính IR khi R= 6  Tính R để Pmax =? Giải : 9 Ia  12  6  Ia  2 A U ab  U 3  2  3  6V 6 3 Rtd   2 63 Trang 31
  11. Chương 3. Các phương pháp phân tích mạch Biên soạn: ThS. Phan Như Quân 63 IR  [ A] 84 Để công suất lớn nhất thì R  Rtd  2 63 IR   [ A] 42 6 9  2  [ ]2  W Pmax 4 2 3.5. ĐỊNH LÝ CHUYỂN VỊ NGUỒN Định lý chuyển vị nguồn áp Dòng điện trong các nhánh không thay đổi khi ta m ắc nối tiếp thêm các nguồn áp bằng nhau vào các nhánh của 1 nút. Ví dụ + U - I3 I3 U U I1 I1 I4 I4 + + - - I2 I2 - U + + U U + - - Trang 32
  12. Chương 3. Các phương pháp phân tích mạch Biên soạn: ThS. Phan Như Quân + U - I3 U U I1 I4 + + - - I2 Định lý chuyển vị nguồn dòng Điện áp trên các nhánh không thay đổi khi ta mắc song song thêm các nguồn dòng bằng nhau vào các nhánh của 1 vòng Ví dụ: Z1 Z1 J Z3 Z3 J J J J J Z2 Z2 Z1 J Z3 J J Z2 Trang 33

Page 2

YOMEDIA

3.1. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT : Khi bắt đầu giải mạch ta sẽ chọn 1 nút trong mạch và gọi là nút gốc có điện thế bằng không [có thể chọn tuỳ ý, như thường chọn nút có nhiều nhánh nối tới nhất làm nút gốc].

14-04-2011 1866 345

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

12
265 KB
0
284

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 12 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Bài 1: Tính công suất phát của nguồn E và công suất tiêu thụ của 3 ñiện trở. Biết [N – số Eɺ = 220∡0 ; R1 = 20Ω ; R2 = 40Ω ; Z C = − j15 ; Z L = j * [15 + 0,1N ] ; ñiện trở phi tuyến Rx có ñặc tính cho theo trị hiệu dụng 3 Uɺ = [20 + N ] ⋅ Iɺ + 0,5 ⋅ Iɺ thứ tự của sinh viên] x x x Bài 2: Tính dòng i2 [t ] qua ñiện trở tải Rt biết e[t ] = 220 + [10 + 0,1N ]sin[t ] [với  2 100 , 0,5 3  N – số thứ tự của sinh viên], Rt = 10Ω , mạng hai cửa thuần trở có A =  cuộn dây phi tuyến có ñặc tính tức thời ψ = 5i + 0,7i . 3 −9 Bài 3: Một ñường dây dài không tiêu tán có L0 = 48 mH km và C0 = 3.10 F km . Cuối ñường dây có lắp một tải R2 = 1000Ω ñược bảo vệ bởi tụ C2 = [4 + N ] mH . Xác ñịnh ñiện áp khúc xạ vào tải và ñiện áp phản xạ khi có một sóng u [t ] = 1000.1[t ]kV ñánh tới cuối ñường dây. Biết ảnh Laplace L [u [t ]] = 1000 p Bµi 4: Cho m¹ch ®iÖn nh− h×nh vÏ. TÝnh c«ng suÊt ph¸t cña nguån Eɺ1 vµ c«ng suÊt tiªu thô cña ®iÖn trë R vµ R . BiÕt Eɺ = 20∡0V ; R = 20Ω; R = 10Ω; Z = − j10; cuén 1 1 2 1 2 C d©y phi tuyÕn cã ®Æc tÝnh cña gi¸ trÞ hiÖu dông cho theo b¶ng sau Uɺ 0 3,2 5 8 12 Iɺ 0 0,25 0,5 0,75 1 Bµi 5: Cho m¹ch ®iÖn nh− h×nh vÏ. BiÕt e1 = 40 + sin [ 3t ]V ; R1 = 10Ω; R2 = 12Ω; L = 0,1H ; tô ®iÖn phi tuyÕn C x cã ®Æc tÝnh q = 10−3 u + 10−5 u 3 . TÝnh dßng qua tô Cx . Bµi 6: Cho ®−êng d©y truyÒn t¶i kh«ng tiªu t¸n nh− h×nh vÏ. BiÕt ®−êng d©y cã Z c = 250Ω , vËn tèc truyÒn sãng v = 250.000km / s , chiÒu dµi l = 200km . Cuèi ®−êng d©y cã l¾p t¶i R2 = 250Ω cïng víi hai phÇn tö b¶o vÖ L2 = 0,8H vµ C2 = 0,1mF . BiÕt t¹i thêi ®iÓm t = 0 cã mét sãng ®¸nh tíi ®Çu ®−êng d©y víi utoi [t ] = 750e−250t 1[t ] kV . HIy tÝnh ®iÖn ¸p trªn t¶i uR2 [t ] Bài 7: Cho mạch ñiện như hình vẽ. Biết E1 = 15V ; e2 [t ] = 0,1sin[5t ]; R1 = 12Ω; R2 = 18Ω ;  1,6 100  ; C = 10mF ; A =   0,01 1,25 ñiện trở phi tuyến Rx có ñặc tính Vôn-Ampe: u = 15i + 0,6i 3 . Tính ñiện áp uRx [t ] trên ñiện trở phi tuyến. Bài 8: Cho mạch ñiện như hình vẽ. Biết nguồn dòng một chiều J = 2 A; R1 = 10Ω; R2 = 15Ω; R3 = 25Ω; R4 = 30Ω; C = 0,1mF ; cuộn dây phi tuyến có ñặc tính Webe-Ampe: 3 3 Ψ = ai + bi = 2i + 0,75i . Sử dụng phương pháp các bước sai phân liên tiếp, tính dòng ñiện iL [t ] cho t = 0, h,2h,…,4h biết tại t = 0 ta ñóng khóa K. Bước sai phân h = 10ms . Bài 9: Cho ñường dây truyền tải có các thông số ñặc trưng sau: R0 = 0,12Ω / km; L0 = 1,5.10−3 H / km; G0 = 0,45.10−6 S / km; C0 = 10−8 F / km; chiều dài l = 200km , tần số trong mạch f = 50 Hz . Ở cuối ñường dây ta có tải bao gồm một tụ ñiện C2 = 5 ⋅ 10−6 F và một ñiện trở R2 = 500Ω . a] Tính ñiện áp Uɺ 1 cần cấp ở ñầu ñường dây ñể có ñiện áp trên tải là Uɺ = 220∡0 kV . Tính công suất tiêu tán trên ñường dây khi ñó. 2 b] Với nguồn ñiện áp ñầu ñường dây Uɺ 1 ở câu [a], tính công suất tiêu tán trên ñường dây khi ta có sự cố ñứt tải khỏi mạch và khi có sự cố ngắn mạch [chập mạch] cuối ñường dây. R2 Câu 10. Cho mạch ñiện như hình 1. Trong ñó: R1 = 8Ω ; j = 2 A; E1 = 97V Phần tử phi tuyến R2 và R3 có ñặc tính giống nhau và ñược cho như bảng 1. Phần tử phi tuyến R4 có ñặc tính cho như bảng 2. Tìm công suất của nguồn E1 [ PE1 ]? Bảng 1 R1 R3 j R4 E1 Hình 1 Bảng 2 i[A] u[V] 0 0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 7 20 30 35 40 42 i[A] u[V] 0 0 Câu 11: Cho mạch ñiện như hình 2. Trong ñó: R1 = 35Ω ; 0,5 5 Ψ[i] E1 = 65V ; j = 3 + 2 sin [100t ] [ A] Mạng hai cửa thuần trở có ma trận bộ số Z như sau: z Z =  11  z21 z12  15 −5  = [Ω] z22   5 −10  1,5 25 2,0 30 2,5 35 3,0 37 i2 i1 R1 [ Z] u1 u2 q[u] j E1 Hình 2 ðặc tính của cuộn dây phi tuyến và tụ ñiện phi tuyến lần lượt như sau: Ψ [i] = ai + bi 3 = 0,1i + 0,05i 3 ; 1,0 15 q [u ] = αu + βu 3 = 10−4 u + 1,09.10−7 u 3 Tìm dòng ñiện qua nguồn E1 . Câu 12: Cho hệ thống ñường dây dài không tiêu tán như hình 3. với các thông số của các ñường dây cho như sau: ðường 1: L1 = 10−3 H / m; C1 = 6, 25.10−9 F / m; −3 l1 = 100km . ðường 2: L2 = 0,15.10 H / m; C2 = 6.10 −10 U = 675KV l1 L1 ,C1 l2 L L 2 ,C 2 DC C Hình 3 F / m; l2 = 500km . Giữa ñường dây 1 và 2 ñược nối với một ñiện cảm tập trung L = 0.45 H , cuối ñường dây 2 nối với tụ ñiện tập trung C = 3.10−6 F và một ñộng cơ ñiện có tổng trở Z dc = 1000Ω . a] Tại t = 0, có một sóng áp hình chữ nhật với biên ñộ U = 675KV ñập tới cuối ñường dây 1.Tính ñiện áp khúc xạ vào ñộng cơ. b] Tại t = 2.10−4 s , tính ñiện áp trên ñộng cơ và ñiện áp phản xạ trên ñường dây thứ nhất? Câu 13. Cho mạch ñiện như hình vẽ số 1. Các thông số của mạch: E = 50V [một chiều]; j = 0,1 2 sin [100t ] [A]; R1 = 20Ω ; R2 = 5Ω ; R3 = 25Ω ; L3 = 0, 5 H ; C3 = 4.10 −4 F ; R4 phi tuyến có ñặc tính cho dưới dạng bảng số liệu sau: R1 L3 E j R4 C3 Hình 1 I[A] 0 0,25 0,5 1 1,5 2 2,5 U[V] 0 14 25 33 40 43 50 Yêu cầu: - Tìm biểu thức tức thời của dòng ñiện qua R4? - Tìm tổng trở Z3 của nhánh 3 ñể công suất phát lên nó lớn nhất? Câu 14. Cho mạch ñiện như hình vẽ số 2. Các thông số của mạch: J = 1A [một chiều]; E = 50V [một chiều]; R1 = 10Ω ; R2 = 30Ω ; R3 = 10Ω ; R4 = 20Ω ; C = 2.10−4 F ; cuộn dây phi tuyến có ñặc tính Ψ [i ] = ai + bi 3 = 2i + 3,25i 3 ; Tính dòng ñiện quá ñộ qua cuộn dây phi tuyến L khi chuyển khóa K từ 1 sang 2 bằng phương pháp các bước sai phân liên tiếp? [Biết khi K ở 1 mạch ñã xác lập; chọn bước sai phân h = 1ms; tính 5 bước sai phân ñầu tiên] R3 R2 K 2 1 R3 R4 R2 R1 J i [t ] C E L Hình 2 Câu 15. Cho ñường dây dài có các thông số cơ bản như sau: R0 = 0[Ω / km] ; G0 = 0[ S / km] ; L0 = 4.10−3 [ H / km] ; C0 = 4.10−7 [ F / km] ; chiều dài ñường dây l = 500km , cuối dây nối với tải Z 2 = 200 + j 20Ω . Tín hiệu ñiện truyền trên ñường dây có tần số dao ñộng f = 50 Hz . 1. Tính hệ số truyền sóng, tổng trở sóng, vận tốc truyền sóng và hệ số phản xạ cuối ñường dây của ñường dây dài nêu trên? 2. Tính phân bố dòng và áp tại ñiểm giữa dây và ñầu ñường dây khi tại cuối ñường dây có ñiện áp Uɺ 2 = 120∡ 00 kV ? Câu 16 Xét mạch ñiện ở hình 1, E1 = E2 = 12 V; ñặc tính của ñiện trở phi tuyến cho ở bảng 1; ñặc tính tức thời của cuộn dây thuần cảm cho ở bảng 2; R1 = 4 Ω; R3 = 60 Ω; C = 0,39 µF. Hình 1 Bảng 2: Bảng 1: Ψ [Wb] -1,5 -1 1 1,5 U [V ] 0 6 9 10,2 12 I [ A] I [ A] -2 -1 1 2 3 0 0,5 0,9 1,4 a] Tính dòng xác lập của R1 khi khoá K ở vị trí A. b] Tại thời ñiểm t = 0, khoá chuyển sang vị trí B. Tính dòng ban ñầu iL [0] . Biết ñiểm làm việc của cuộn dây phi tuyến chỉ dao ñộng trong một ñoạn tuyến tính. Xác ñịnh ñiện cảm tuyến tính tương ñương của cuộn dây trong quá trình quá ñộ này. Câu 17 Xét mạch ñiện ở hình 2, e[t ] = 100 2 sin[314t ] V; quan hệ giữa dòng ñiện hiệu dụng & ñiện áp hiệu dụng của ñiện trở phi tuyến cho ở hình 5; L = 0,05 H; q[u] = au – bu3; uC[-0] = 0; a = 10 – 5; b = 0,5.10 – 9. Bảng 1: Hình 2 U [V ] 0 50 65 80 100 I [ A] 0 0,5 1 3 4 a] Tính dòng xác lập của L khi khoá ở vị trí A. b] Tại thời ñiểm t = 0, khoá chuyển sang vị trí B. Tính 3 giá trị ñầu tiên của ñiện áp quá ñộ của tụ bằng phương pháp sai phân, chọn h = 0,002 s. Câu 18 Trong hình 3, các ñường dây dài ñều không tiêu tán. Chúng có các thông số sau: L1 = 10 – 6 H/m; C1 = 2,7.10 – 11 F/m; l1 = 100 km; L2 = 2.10 – 6 H/m; C2 = 1,6.10 – 11 F/m; l2 = 60 km; L3 = 1,2.10 – 6 H/m; C3 = 2,2.10 – 11 F/m; l3 = 110 km; L4 = 0,9.10 – 6 H/m; C4 = 3.10 – 11 F/m; l4 = 75 km; RB = 150 Ω; CB = 10 – 11 F; RC = 200 Ω; LD = 0,02 H; RF = 440 Ω. a] Tính tổng trở sóng của các ñường dây. b] Tại thời ñiểm t0 = 0 có một sóng chữ nhật dài vô hạn UA = 500 kV bắt ñầu xuất phát từ A & chạy dọc ñường dây 1, b1 – Tính dòng ñiện khúc xạ & ñiện áp khúc xạ tại ñiểm B. b2 – Tính ñiện áp khúc xạ ở ñiểm F tại thời ñiểm t1 = 0,3 ms. Hình 3 Hình 2 Bµi 19: Cho m¹ch ®iÖn nh− h×nh vÏ. TÝnh c«ng suÊt ph¸t cña nguån Eɺ1 vµ c«ng suÊt tiªu thô cña ®iÖn trë R1 vµ R2 . BiÕt Eɺ1 = 20∡0V ; ω = 5; R1 = 20Ω; R2 = 10Ω; Z C = − j10; cuén d©y phi tuyÕn cã ®Æc tÝnh cña gi¸ trÞ hiÖu dông cho theo b¶ng sau ɺ Ψ 0 0,6 0,9 1,4 2 Iɺ 0 0,25 0,5 0,75 1 Bµi 20: Cho m¹ch ®iÖn nh− h×nh vÏ. BiÕt e1 = 50 + 2sin [ 5t ]V ; R1 = 10Ω; R2 = 15Ω; L = 0,1H ; tô ®iÖn phi tuyÕn Cx cã ®Æc tÝnh q = 10−3 u + 10−5 u 3 . TÝnh c«ng suÊt tiªu thô trªn R1 vµ R2 . Bµi 21: Cho ®−êng d©y truyÒn t¶i kh«ng tiªu t¸n nh− h×nh vÏ. BiÕt ®−êng d©y cã Z c = 400Ω , ®iÖn dung riªng däc ®−êng d©y lµ C0 = 10−8 F / km , chiÒu dµi l = 250km . Cuèi ®−êng d©y cã l¾p t¶i R2 = 150Ω cïng víi hai phÇn tö b¶o vÖ L2 = 0,6 H vµ C2 = 0,1mF . BiÕt t¹i thêi ®iÓm t = 0 cã mét sãng ®¸nh tíi ®Çu ®−êng d©y víi utoi [t ] = 500e −200t 1[t ]kV . HIy tÝnh ®iÖn ¸p trªn t¶i uR2 [t ] Bài 22: [4 ñiểm] Cho mạch ñiện như hình 1. Biết R1 = 25 Ω; ñiện trở phi tuyến R2 có ñặc tính phi tuyến như hình 2; C = 80 µF. Tính dòng ñiện qua R2 trong 2 trường hợp sau: a] e = 75 V [một chiều]. b] e = 75 + 5 2 sin [ 314t ] V . Hình 2 Hình 1 Bài 23: [2 ñiểm] Một ñường dây truyền tải ñiện có các thông số sau: R0 = 0,1Ω / km; L0 = 9.10−4 H / km; C0 = 1, 5.10 −8 F / km; G0 = 0, 5.10−6 S / km; l = 250km. a] Tính hệ số truyền sóng và tổng trở sóng của ñường dây. b] Tìm bộ số A của mạng hai cửa tương ñương của ñường dây. Bài 24: [3 ñiểm] Một ñường dây dài không tiêu tán có tổng trở sóng ZC = 1200Ω . Cuối ñường dây này có tải tập trung gồm ñiện trở R = 400Ω nối tiếp với một cuộn dây phi tuyến có ñặc tính [trong ñoạn làm việc] Ψ [i ] = 95, 61e0,002i − 105, 00e−0,260i . Tại thời ñiểm t = 0 có một sóng chữ nhật U t = 100.1[t ] [ kV ] truyền từ ñầu ñường dây ñến tới cuối ñường dây. Từ mô hình Petersen và bằng phương pháp các bước sai phân liên tiếp tính 3 ñiểm rời rạc ñầu tiên của dòng ñiện quá ñộ trên cuộn dây. Chọn bước tính h = 0,5ms . Bài 25: [3,5 ñiểm] Cho mạch ñiện như hình 1. Nguồn áp E= 80V, R1=10 Ω, R3=30 Ω, C=5mF. Cuộn dây phi tuyến có ñặc tính: ψ[i] = 3i -0,5i3. ðặc tính của ñiện trở phi tuyến R2 cho trên bảng sau. a] Khi khóa K ñóng, mạch ở trạng thái xác lập. Tính dòng qua cuộn dây và ñiện áp trên tụ ñiện. b] Tại thời ñiểm t=0, khoá K mở, hãy tìm ñiện áp trên tụ ñiện uc theo phương pháp sai phân liên tiếp với bước sai Hình 1 ðặc tính ñiện trở R2: phân h=2ms, tính giá trị 3 bước tính ñầu tiên. U[V] 0 40 60 80 I[A] 0 0,55 0,8 1,7 Bài 26: [3,5 ñiểm] Cho mạch ñiện như hình 2. Biết: j [t ] = 3 + 0, 2 2 sin100t A, R1 = 100Ω; R2 = 50Ω; C = 2.10−5 F . Cuộn dây phi tuyến có ñặc tính Ψ [i ] = 4i − 0, 25i 3 . Tính dòng qua R1 và công suất phát của nguồn. Hình 2 Bài 27: [2 ñiểm] Cho mô hình hai ñường dây dài ghép nối tiếp như trên hình 3. ðường dây 1 có ZC1 = 300Ω, ñường dây 2 có ZC 2 = 60Ω. Khoảng cách ñoạn AB l AB = 100km, tụ C = 10−3 F . Tại t = 0 có một sóng áp hình chữ nhật U t = 1500.1[t ] [ kV ] truyền từ ñường dây 1 tới. a] Tính ñiện áp khúc xạ tại ñiểm A? b] Tính ñiện áp tại B biết sóng truyền từ A ñến B với vận tốc 2.105 km/s. Hình 3

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề