Bài giảng về đánh giá độ không đảm bảo đo năm 2024

  • 2. thiệu. B. Nội dung. I. Tiến trình đo lường độ không đảm bảo đo. II. Nguyên nhân của độ không đảm bảo đo. III. Đo lường độ không đảm bảo đo. III.1. Đo lường độ không đảm bảo đo do nhân viên phân tích. III.2. Đo lường độ không đảm bảo đo trong phương pháp đổ đĩa. IV. Ví dụ. V. Thẩm định. C. Kết luận.
  • 3. Thế nào là độ không đảm bảo đo? • Ý nghĩa của độ không đảm bảo đo. • Đo lường độ không đảm bảo đo như thế nào?
  • 4. ĐO LƯỜNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO Xác định đo lường Tìm nguồn không đảm bảo đo
  • 5. ĐO LƯỜNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO Đơn giản hóa bằng cách nhóm các nguồn với các dữ liệu cụ thể Xác định số lượng các thành phần được nhóm Xác định số lượng các thành phần còn lại Chuyển đổi các thành phần sang độ lệch chuẩn
  • 6. ĐO LƯỜNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO Tính toán kết hợp với độ không đảm bảo đo Xem xét lại và nếu cần thiết thì đánh giá lại các thành phần Tính toán mở rộng độ không đảm bảo đo
  • 7. CỦA ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO • • • • • Mẫu Môi trường nuôi cấy và thuốc thử Tiến trình phân tích Thiết bị Nhân viên phân tích
  • 8. ĐO LƯỜNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO DO NHÂN VIÊN PHÂN TÍCH • Chỉ số lệch chuẩn n Sr = _ [ xi −x ] 2 ∑ i= 1 n− 1 Trong đó: Sr : Độ lệch chuẩn tính lặp lại n : Số lần lặp lại xi : Kết quả phân tích của mỗi lần thực hiện n _ x ∑ 1 x = i= n i ; x = log10 [CFU ]
  • 9. ĐO LƯỜNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO DO NHÂN VIÊN PHÂN TÍCH • Đánh giá kiểm nghiệm viên: Sr Sr ≤ 0,1 0,1 < Sr < 0,15 Kết luận Rất tốt Tốt Sr ≥ 0,15 Không chấp nhận Kết hợp độ không đảm bảo đo của nhân viên vào kết quả phân tích: RSDr = RSD: hệ số biến động RSDr ≤ 7,7% Sr __ X
  • 10. ĐO LƯỜNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO DO NHÂN VIÊN PHÂN TÍCH • Đánh giá và đo lường độ không đảm bảo đo giữa các nhân viên trong phòng phân tích m SR = ∑d j 2 j =1 2m Trong đó: dj = xj – yj là sự khác nhau về kết quả giữa 2 kiểm nghiệm viên trong mỗi lần thực hiện 1 chỉ tiêu phân tích. x = lg[CFUKNV1] y = lg[CFUKNV2] m : Lần lặp lại
  • 11. ĐO LƯỜNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO DO NHÂN VIÊN PHÂN TÍCH • Đánh giá sự tương đương giữa 2 kiểm nghiệm viên: SR SR ≤ 0,2 0,2 < SR < 0,25 Kết luận Rất tốt Không chấp nhận • Độ không đảm bảo đo giữa các nhân viên trong phân tích: RSDR = Tốt SR ≥ 0,25 2   xi − x  ∑  i =1  n −1 n _ _ x RSDR ≤ 18,2%
  • 12. ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHƯƠNG PHÁP ĐỔ ĐĨA • Độ không đảm bảo đo toàn phần 2 2  U f1   U f 2   +  +... U C =C   f   f   1   2  • Với độ tin cậy 95%, k=2, khoảng đếm được tính như sau: Số đếm thực tế ± [2[Số đếm x Độ không đảm bảo đo toàn phần]]
  • 13. Tính độ không đảm bảo đo của phương pháp đổ đĩa trong môi trường không chọn lọc/ không có chất chỉ thị [như môi trường PCA], với số khuẩn lạc đếm được là 120 ở độ pha loãng 10-4.Không tiến hành giai đoạn xác định. • Độ không đảm bảo đo của cân đo được khi hiệu chuẩn là 0,018 trong khoảng cân từ 1-250 grams của pipet 0,1ml: 0,000-0,009, pipet 1,0ml: 0,0000,014; các ống nghệm là 0,015-0,043
  • 14. [1] [f1]: Cân mẫu ban đầu để có nồng độ pha loãng 10-1: – Cân 10gram mẫu và pha loãng cho đủ 100ml. – Độ không đảm bảo đo của cân. 2 2 2  u hc   u hc   unsx   unsx  u f1 = 10 ×   +  hay u f1 = 10 ×   +   10   100   10   100  2 2  0,018   0,018  u f1 = 10 ×   +  = 0,018  10   100  2
  • 15. [2] [f2]: Pha dãy dung dịch từ 10-1 đến 10-4: – Pha loãng dịch cấy từ 10-1 thành 10-2. 2 2 2 u p   u tube  2   0,028   0,13  u [ f 2 ] = 10 ×   +   = 10 ×   +  = 0,32  1  1   9     9  – Thực hiện như trên đối với mỗi bước pha loãng, ví dụ ở đây là 3 lần f2, f3, f4.
  • 16. [3] [f5]: Cấy chuyển [dịch cấy 1ml]:  f5 = 1:1 = 1 [kết quả/g hay kết quả/ml]  up u[ f 5 ] = 1×   1  2 2   0,028   = 1×   = 0,028   1   • [4] [f6]: Sự phân bố vi sinh vật trong ống pha loãng và trên đĩa [phân bố Poisson]: colonies  Độ không đảm bảo đo là , với số CFU là số khuẩn lạc đếm được trên đĩa. u [ f 6 ] = 120 = 11,0 • [5] [f7]: Kỹ năng đếm khuẩn lạc: u [ f 7 ] = 0,182
  • 17. tham gia F Độ không đảm bảo đo [u] f1: Độ pha loãng ban đầu. 10 0,018 f2: Độ pha loãng ở nồng độ 10-2. 10 0,32 1.474.560.000 f3: Độ pha loãng ở nồng độ 10-3. 10 0,32 1.474.560.000 f4: Độ pha loãng ở nồng độ 10-4. 10 0,32 1.474.560.000 f5: Thao tác cấy chuyển. 1 0,028 1.128.960.000 120 11 12.100.000.00 0 0,182 47.698.560.00 0 Yếu tố f6: Phân bố Poisson. f7: Kỹ năng đếm khuẩn lạc. Toång Tổng 1  u  × C  f  2     4.665.600 65.355.865.60 0
  • 18. vậy: Đếm: 1.200.000 CFU/g 2 × Toång 511.296 = Với độ tin cậy 95%, k=2: Số đếm với độ tin cậy 95%: 1.200.000 ± 511.296 Hay kết quả nằm trong khoảng 688.704–1.712.496 tương đương từ 690.000 đến 1.800.000
  • 19. Các nguồn không đảm bảo đo có ý nghĩa: Cân mẫu ban đầu để có nồng độ pha loãng 10-1 Pha loãng dung dịch cấy từ 10-1  10-4 Cấy chuyển Sự phân bố vi sinh vật trong ống pha loãng và tiêm đĩa Kỹ năng đếm khuẩn lạc
  • 21. xác chụm nhạy và độ đặc hiệu chọn lọc lệ phát hiện
  • 22. xác Độ chính xác thể hiện sự phân tán của kết quả phân tích xung quanh giá trị thực của chúng. Sự chênh lệch giữa giá trị phân tích và giá trị thực càng nhỏ thì độ chính xác càng cao. Độ chính xác thể hiện tính ổn định của nhân viên phân tích. V.2. Độ chụm Độ chụm là mức độ phân bố của các kết quả thử nghiệm riêng rẽ của cùng một mẫu đồng nhất được phân tích lập lại nhiều lần trên cùng một phương pháp thử. Độ chụm của một phép thử thường được diễn tả bằng thuật ngữ “độ lệch chuẩn” RSD hay hệ số biến thiên của một chuỗi các phép đo.
  • 24. và độ đặc hiệu Các định nghĩa: Độ nhạy: tỷ lệ xác định đúng trên tổng số các chủng hoặc khuẩn lạc dương tính giả định. Độ đặc hiệu: tỷ lệ xác định đúng trên tổng số các chủng hoặc khuẩn lạc âm tính giả định. Tỷ lệ dương tính giả: tỷ lệ dương tính quan sát được sai với kết quả thực. Tỷ lệ âm tính giả: tỷ lệ âm tính quan sát được sai với kết quả thực. Các đại lượng: [a]: dương tính thực [b]: âm tính giả [c]: dương tính giả [d]: âm tính thực
  • 25. và độ đặc hiệu Quy trình khảo sát độ nhạy và độ đặc hiệu cho kết quả như sau: Khaúng ñònh laø döông tính Khaúng ñònh laø aâm tính Soá ñeám giaû ñònh AÂm tính Döông tính [ñieån hình] [khoâng ñieån hình] a b c d a+c b+d a+ b c+ d n
  • 26. và độ đặc hiệu Độ nhạy: Tỷ lệ âm tính giả: a a+b b b+d Độ đặc hiệu: giả: d c lệ Tỷ + d dương c a+c Tổng số phép thử: a+b+c+d=n tính Hiệu suất thử: a+d E= n
  • 27. lọc Độ chọn lọc thực [Real Selectivity] là logarit của tỷ lệ các số đếm khuẩn lạc của vi sinh vật đích thực [đã khẳng định là dương tính] trên tổng số khuẩn lạc. Độ chọn lọc biểu kiến: là logarit của tỷ lệ các số đếm khuẩn lạc của vi sinh vật đích giả định [khuẩn lạc điển hình] trên tổng số khuẩn lạc.  [ a + b]  F = log  n   
  • 28. hồi Tỷ lệ phát hiện là độ thống nhất giữa số lượng vi sinh vật phát hiện được bằng phương pháp thử cần thẩm định so với số phát hiện được bằng phương pháp tham chiếu [phương pháp chuẩn]. Quy trình xác định tỷ lệ phát hiện: Dùng mẫu tự nhiên hoặc chủng vi sinh vật để so sánh độ phát hiện của phương pháp thử so với phương pháp chuẩn. Đếm lượng vi sinh vật đích trong mẫu đã cấy chủng. Báo cáo giá trị mật độ trung bình bằng phương pháp thử. Xác định số lượng vi sinh vật trong chủng chứng dùng những phương pháp phù hợp.
  • 29. lường đọ không đảm bảo đo là hết sức cần thiết. • Phương pháp đo lường độ không đảm bảo đo đã trình bay được áp dụng tương tự cho các phương pháp phân tích khác. • Do hiểu biết chưa thấu đáo, mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cô và anh chị.

Chủ Đề