Bài giảng ngữ văn 8 cô bé bán diêm năm 2024

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 21: Cô bé bán diêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 21 - Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM [An-đéc-xen]

  1. Mục tiêu bài học
  2. Kiến thức:
  3. Những hiểu biết bước đầu về “Người kể chuyện cổ tích” An-đec-xen.
  4. Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm.
  5. Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.
  6. Kĩ năng:
  7. Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.
  8. Phân tích được một số hình ảnh tương phản [đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau].
  9. Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.
  10. Thái độ: Cảm thông, yêu thương đối với những em bé bất hạnh.
  11. Năng lực: Năng lực cảm thụ tác phẩm văn học, năng lực hợp tác, tự quản. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC Phương tiện dạy học
  12. Giáo viên: tài liệu về tác giả, tác phẩm, kế hoạch dạy học, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu.
  13. Học sinh:Sách giáo khoa, sản phẩm của hoạt động trước lớp học. Phương pháp dạy học
  14. Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề, thảo luận
  15. Kĩ thuật khăn trải bàn, trình bày một phút. Hình thức dạy học Trên lớp: cá nhân, thảo luận nhóm, luyện tập Ngoài lớp: Tự học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG TRƯỚC LỚP HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao trước nhiệm vụ tự học:
  16. Đọc kĩ văn bản, chú thích.
  17. Điền các thông tin vào Phiếu học tập số 1, 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1. Huy động tri thức nền Câu hỏi Thông tin Văn bản này được tác giả nào sáng tác? Em biết gì về tác giả đó? Văn bản "Cô bé bán diêm" trích từ tác phẩm nào, sáng tác năm nào? Nêu vị trí của đoạn trich? Văn bản thuộc thể loại nào? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2. Hiểu nghĩa từ ngữ mới và từ khó Trang Từ ngữ mới, khó Ý nghĩa 67 gia sản 67 tiêu tán 67 trườngxuân 67 gió bấc 67 phuốc-sét 68 thịnh soạn 68 lãnh đạm 68 chí nhân 68 ảo ảnh -Tóm tắt truyện bằng sơ đồ, từ đó kể lại câu chuyện.
  18. Tìm các chi tiết miêu tả gia cảnh và hình ảnh cô bé trong đêm giao thừa.
  19. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa. Nghiên cứu bài học Tìm hiểu thông tin Nhận biết và thông hiểu thông tin
  20. Tư duy khái quát, luyện nói
  21. Tái hiện Trải nghiệm viết văn HOẠT ĐỘNG TRONG LỚP HỌC *Ổn định lớp:[1p] .......: TS: ....... Vắng............................ ngày dạy ...................... 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  22. Thời gian: 5 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  23. Chiếu 1 đoạn video và yêu cầu học sinh quan sát. Hãy đưa ra những suy nghĩ, cảm nhận của em sau khi xem xong đoạn video? HS quan sát video và nêu ra những suy nghĩ riêng của mình. 2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  24. - Thời gian:30 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt GV Giới thiệu chân dung nhà văn An-đec-xen
  25. Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Tạ Duy Anh. GV chuẩn hóa và mở rộng kiến thức
  26. An-đéc-xen [1805-1875] là nhà văn Đan Mạch.
  27. An-đéc-xen sinh ra trong một gia đình nghèo, bố là thợ giầy, ông ham thích thơ văn từ nhỏ. Năm 1819 cậu thiếu niên An đéc xen rời thủ đô Cô-pen- ha- ghen với mơ ước trở thành nhà thơ, nhà soạn kịch nhưng không thành công. Đến năm 1822 nhờ sự giúp đỡ của ông giám đốc nhà hát ông được đi học và sau đó đỗ tú tài năm 1827, rồi vào đại học năm 1828. Với sự cố gắng nỗ lực của bản thân ông bắt đầu sáng tác và in một số tác phẩm, tên tuổi của ông được nhiều người biết đến và sau này ông trở thành nhà văn nổi tiếng nhất Đan Mạch
  28. Là n/văn Đan Mạch chuyên viết truyện cho trẻ em- là nhà văn của trẻ em.
  29. Giới thiệu truyện cổ An-đéc-xen. GV: Trình chiếu hình ảnh minh họa.
  30. Truyện của ông nhẹ nhàng, tươi mát, toát lên lòng thương yêu con người, nhất là những người nghèo khổ và niềm tin vào sự chiến thắng cuối cùng của cái tốt đẹp trên thế gian.
  31. Đan Mạch chọn An-đéc-xen là biểu tượng, tự gọi là đất nước của An-đéc-xen của những nàng tiên cá. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2,3 trong phiếu học tập số 1. H.Văn bản "Cô bé bán diêm" trích từ tác phẩm nào, sáng tác năm nào? Nêu vị trí của đoạn trich? GV
  32. Văn bản thuộc thể loại nào? GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm thể hiện được sự cảm thông, giọng chậm, trầm lắng, cố gắng phân biệt những cảnh thực và ảo ảnh trong và sau từng ần cô bé quẹt diêm. GV yêu cầu HS thuyết trình kết quả đã tìm hiểu ở Phiếu học tập số 2. Hiểu từ ngữ mới và khó H: Hãy tóm tắt lại VB
  33. Vào 1 đêm giao thừa, ngoài đường phố lạnh giá có 1 em bé ngồi nép trong 1 góc tường. Rét buốt nhưng E không dám về nhà vì sợ bố đánh bởi E chưa bán được bao diêm nào.
  34. E quyết định quẹt 1 que diêm để sưởi. Lần quẹt thứ nhất E mơ thấy ánh lửa lò sưởi. Lần thứ 2 thấy bàn ăn có ngỗng quay. Lần quẹt thứ 3 thấy cây thông Nô-en. Lần quẹt thứ 4 thấy bà hiện về. Hết 1 bao diêm thì E bé chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời.
  35. Sáng hôm sau- mồng 1 Tết người ta thấy thi thể E bé giữa những bao diêm, nhưng mọi người vẫn thản nhiên trước cảnh tượng thương tâm ấy. H: VB được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng?
  36. Tăng tính khách quan H: Văn bản sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
  37. Bài có thể chia làm mấy đoạn? ND từng đoạn? GV chiếu đáp án.
  38. Bố cục: 3 đoạn
  39. Đ1: Từ đầu ® cứng đờ ra=> Em bé đêm giao thừa.
  40. Đ2: Tiếp ...về chầu Thượng đế => Thực tế và mộng tưởng.
  41. Đ3: Còn lại => Một cảnh thương tâm. *GV chuyển: Đ.trích đã gieo vào lòng người đọc những cảm nhận ntn với n/v cô bé bán diêm. Chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết ở phần II *GV: đọc phần đầu truyện SGV/57-58 H: n/v chính trong truyện là ai? NV đó được miêu tả trong thời điểm nào? [Đêm giao thừa rét muốt] H: Đọc P1 của văn bản, Em thấy gia cảnh của cô bé có gì đặc biệt?
  42. mẹ chết, bà nội cũng qua đời, ở với bố sống “chui rúc trong một xó tối tăm trên sát mái nhà“, bố khó tính, luôn phải nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa. H: Hoàn cảnh gia đình như vậy đã đẩy em đến tình cảnh nào
  43. cô đơn không nơi nương tựa
  44. Phải đi bán diêm kiếm sống và luôn bị bố đánh đập H: Từ gia cảnh cô bé, em có liên tưởng đến em bé nào trong VHVN
  45. Chú bé Hồng - Hồng còn có mẹ để nhớ. H: Từ 2 nhân với hoàn cảnh gia đình như vậy gợi cho em cảm xúc gì?
  46. Thương cảm muốn được chia sẻ với các em những khó khăn trong cuộc sống
  47. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa được tác giả khắc họa bằng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật ấy được thể hiện trong đoạn 1 như thế nào và đem lại hiệu quả ra sao? GV: Chiếu đáp án
  48. Biện pháp nghệ thuật đối lập - tương phản.
  49. Các hình ảnh tương phản:
  50. '' Trời đông giá rét, tuyết rơi'' >< nhưng cô bé đầu trần, chân đi đất.
  51. Em bé bụng đói cả ngày chưa ăn uống gì >< mà trong phố sực nức mùi ngỗng quay.
  52. Ngoài đường lạnh buốt, tối đen >< cửa sổ mọi nhà đều sáng rực. -> Làm nổi bật tình cảnh hết sức tội nghiệp [rét, đói, khổ] của em bé. GV: Các hình ảnh tương phản có sự lựa chọn nhằm làm nổi bật tình cảnh tội nghiệp [rét, đói, khổ] của em bé: Em đói, rét, khổ có lẽ càng rét, đói, khổ hơn khi thấy mọi nhà đều sáng rực ánh đèn. Em đã đói lại càng đói hơn khi ngửi thấy mùi ngỗng
  53. Còn hình ảnh tương phản nữa đó là hình ảnh cái xó tối tăm “em sống chui rúc” và “ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân” năm xưa khi bà nội em còn sống.
  54. Hình ảnh ấy gợi cho em suy nghĩ gì?
  55. Em bé không chỉ khổ về vật chất mà còn mất mát cả chỗ dựa tinh thần vì chỉ có bà em thương em thì nay bà đã mất. GV chốt ý
  56. Trong cuộc sống hàng ngày nếu gặp những em nhỏ có hoàn cảnh như cô bé bán diêm em sẽ làm gì? Quan sát ảnh tác giả Dựa trên Phiếu học tập số 1. Huy động tri thức nền, HS chia sẻ thông tin về nhà văn An-đéc-xen. Cung cấp thông tin Học sinh đọc diễn cảm HS thuyết trình HS thuyết trình
  57. HĐ cá nhân
  58. HĐ cá nhân HS thảo luận theo cặp về bố cục
  59. Quan sát, ghi chép
  60. HS trình bày cá nhân HS thảo luận cặp đôi
  61. Suy luận, khái quát
  62. Phát hiện
  63. Bộc lộ suy nghĩ riêng
  64. Thảo luận nhóm Bộc lộ suy nghĩ riêng
  65. Bày tỏ suy nghĩ riêng I.TÌM HIỂU CHUNG
  66. Tác giả :
  67. An-đéc-xen [1805-1875] là nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch
  68. Chuyên viết truyện ngắn cho trẻ em 2.Tác phẩm Văn bản thuộc phần 2 truyện ngắn "Cô bé bán diêm" sáng tác năm 1845.
  69. Đọc
  70. Chú thích
  71. Tóm tắt
  72. Ngôi kể: ngôi thứ 3
  73. PTBĐ: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
  74. Bố cục: 3 đoạn II. Đọc – hiểu văn bản
  75. Em bé trong đêm giao thừa
  76. mẹ chết, bà nội qua đời, sống với bố trong một xó tối tăm, phải đi bán diêm kiếm sống
  77. Em bé không chỉ khổ về vật chất mà còn mất mát cả chỗ dựa tinh thần.
  78. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  79. Thời gian: 5 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt GV: Yêu cầu HS báo cáo sản phẩm đã làm trước lớp học Gọi 1,2 HS trình bày đoạn văn của mình.Nhận xét, uốn nắn. 2 HS trình bày trước lớp. IV. LUYỆN TẬP Bài tập 1[sgk/35] Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh em bé bán diêm trong đêm giao thừa. HOẠT ĐỘNG SAU LỚP HỌC
  80. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
  81. Thời gian: 5 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hãy lựa chọn một trong các nhiệm vụ sau:
  82. Hãy viết một bức thư cho người thân và bày tỏ những suy nghĩ của em sau khi được học câu chuyện Cô bé bán diêm Học sinh thảo luận về hướng giải quyết, hoàn thiện bài ở nhà. Một bài văn biểu cảm kết hợp tự sự Nhiệm vụ nối tiếp: Soạn tiếp bài "Cô bé bán diêm". [Giao nhiệm vụ trước lớp học thật cụ thể theo phiếu học tập] KINH NGHIỆM ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Chủ Đề