Bài 31 sgk toán 8 tập 1 trang 50 năm 2024

Bài 31 Trang 50 SGK Toán 8 tập 1 biên soạn và đăng tải với hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 8. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Bài 31 Trang 50 SGK Toán 8 - Tập 1

Bài 31 (trang 50 SGK) Chứng tỏ rằng mỗi hiệu sau đây bằng một phân thức có tử bằng 1:

Hướng dẫn giải

Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phân thức.

Bước 2: Xác định mẫu thức chung.

Bước 3: Quy đồng các phân thức.

Bước 4: Cộng (trừ) phân thức cùng mẫu ta cộng hoặc trừ tử thức, giữ nguyên mẫu thức.

Lời giải chi tiết

  1. Điều kiện xác đinh:

%7D-%5Cfrac%7Bx%7D%7B%5Cleft(%20x%2B1%20%5Cright)x%7D%3D%5Cfrac%7Bx%2B1-x%7D%7Bx%5Cleft(%20x%2B1%20%5Cright)%7D%3D%5Cfrac%7B1%7D%7Bx%5Cleft(%20x%2B1%20%5Cright)%7D)

  1. Điều kiện xác định:

![\begin{align} & \frac{1}{xy-{{x}{2}}}-\frac{1}{{{y}{2}}-xy}=\frac{1}{x\left( y-x \right)}-\frac{1}{y\left( y-x \right)} \ & =\frac{y}{xy\left( y-x \right)}-\frac{x}{xy\left( y-x \right)} \ & =\frac{y-x}{xy\left( y-x \right)}=\frac{1}{xy} \ \end{align}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Balign%7D%0A%0A%26%20%5Cfrac%7B1%7D%7Bxy-%7B%7Bx%7D%5E%7B2%7D%7D%7D-%5Cfrac%7B1%7D%7B%7B%7By%7D%5E%7B2%7D%7D-xy%7D%3D%5Cfrac%7B1%7D%7Bx%5Cleft(%20y-x%20%5Cright)%7D-%5Cfrac%7B1%7D%7By%5Cleft(%20y-x%20%5Cright)%7D%20%5C%5C%0A%0A%26%20%3D%5Cfrac%7By%7D%7Bxy%5Cleft(%20y-x%20%5Cright)%7D-%5Cfrac%7Bx%7D%7Bxy%5Cleft(%20y-x%20%5Cright)%7D%20%5C%5C%0A%0A%26%20%3D%5Cfrac%7By-x%7D%7Bxy%5Cleft(%20y-x%20%5Cright)%7D%3D%5Cfrac%7B1%7D%7Bxy%7D%20%5C%5C%0A%0A%5Cend%7Balign%7D)

---------

Trên đây là lời giải chi tiết bài tập Toán 8 bài 6: Phép trừ các phần thức đại số cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán Chương 2: Phân thức đại số Toán 8 Tập 1. Với lời giải hướng dẫn chi tiết các bạn có thể so sánh kết quả của mình từ đó nắm chắc kiến thức Toán lớp 8. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với GiaiToan để có thêm nhiều tài liệu chất lượng miễn phí nhé!

Tính góc chưa biết của các tứ giác trong Hình 3.8.

Đề bài

Tính góc chưa biết của các tứ giác trong Hình 3.8.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng định lí tổng các góc trong một tứ giác bằng \(360^0\)

Lời giải chi tiết

• Hình 3.8a)

Xét tứ giác ABCD có:

\(\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D = {360^o}\)

Hay \(90°+90°+\widehat C+90°=360°\)

Khi đó \(\widehat C\)+270°=360°

Do đó \(\widehat C\)=360°−270°=90°.

Vậy \(\widehat C\)=90°

• Hình 3.8b)

Vì \(\widehat {{\rm{VUS}}}\) và \(\widehat {VUx}\) là hai góc kề bù nên ta có: \(\widehat {{\rm{VUS}}} + \widehat {VUx} = {180^o}\)

Hay \(\widehat {{\rm{VUS}}}\)+60°=180°

Suy ra \(\widehat {{\rm{VUS}}}\)=180°−60°=120°

Vì \(\widehat {US{\rm{R}}}\)và \(\widehat {USy}\)là hai góc kề bù nên ta có: \(\widehat {US{\rm{R}}} + \widehat {USy} = {180^o}\)

Hay \(\widehat {US{\rm{R}}}\)+110°=180o

Suy ra \(\widehat {US{\rm{R}}}\) =180°−110°=70°

Do đó \(\widehat {US{\rm{R}}}\)=70°

Xét tứ giác VUSR có:

\(\widehat V + \widehat {{\rm{VUS}}} + \widehat {V{\rm{SR}}} + \widehat R = {360^o}\)

Hay 90°+120°+70°+\(\widehat R\)=360°

Khi đó 280°+\(\widehat R\)=360°

Do đó \(\widehat R\)=360°−280°=80°

Vậy \(\widehat R\)=80°

  • Giải bài 3.2 trang 50 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức Tính góc chưa biết của tứ giác trong Hình 3.9.
  • Giải bài 3.3 trang 50 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức Tứ giác ABCD trong Hình 3.10 có AB = AD, CB = CD, được gọi là hình “cái diều”. Giải mục 2 trang 50, 51 SGK Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức

Cho tứ giác ABCD. Kẻ đường chéo BD (H.3.5). Vận dụng định lí về tổng ba góc trong một tam giác đối với tam giác ABD và CBD, tính tổng của tứ giác ABCD.