Baài 1 toán hình 11 sgk trang 9 năm 2024

Bộ sách giáo khoa CHÂN TRỜI SÁNG TẠO, bộ sách giáo khoa của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam do tập thể các tác giả có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy, quản lí giáo dục thực hiện.

Bộ sách giáo khoa CHÂN TRỜI SÁNG TẠO sẽ truyền cảm hứng để giúp các em học sinh phát triển toàn diện về tư duy, phẩm chất và năng lực, giúp người học dễ dàng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống; giải quyết một cách linh hoạt, hài hoà các vấn đề giữa cá nhân và cộng đồng; nhận biết các giá trị bản thân và năng lực nghề nghiệp mà còn nuôi dưỡng lòng tự hào, tình yêu tha thiết với quê hương đất nước, mong muốn được góp sức xây dựng non sông này tươi đẹp hơn.

600+Số lượng Tổng chủ biên, chủ biên và các tác giả.

2700+Số tiết dạy thử nghiệm đã triển khai tại các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông ở Tp. HCM và các khu vực lân cận

1700+Tổng số cuộc họp tác giả, trại biên soạn sách giáo khoa đã tổ chức để nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện bộ sách giáo khoa Chân trời sáng tạo.

Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ các thầy cô giáo viên.

Nội dung giới thiệu sách và tập huấn được xây dựng hiện đại, hiệu quả và linh hoạt.

LỊCH TẬP HUẤN

Phần 1

Giới thiệu chung về bộ môn, tiêu chí biên soạn, định hướng giảng dạy.

Phần 2

Hướng dẫn triển khai chi tiết chương trình giảng dạy trong năm học

Phần 3

Phân tích tiết dạy minh hoạ, thảo luận, trao đổi các hướng triển khai giảng dạy sách giáo khoa trong thực tế

Phần 4

Hướng dẫn sử dụng hệ tài nguyên đi kèm hỗ trợ sách giáo khoa, hệ sách tham khảo bổ trợ phục vụ giảng dạy, định hướng kiểm tra đánh giá.

Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A'B'C'D'. Mặt phẳng (P) cắt các cạnh bên AA', BB', CC', DD' lần lượt tại I, K, L, M. Xét các vectơ có các điểm đầu là các điểm I, K, L, M và có các điểm cuối là các đỉnh của hình lăng trụ. Hãy chỉ ra các vectơ:

Baài 1 toán hình 11 sgk trang 9 năm 2024

Với Giải Toán 11 trang 9 Tập 1 trong Bài 1: Góc lượng giác Toán lớp 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 11 trang 9.

Giải Toán 11 trang 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Thực hành 1 trang 9 Toán 11 Tập 1: Cho MON^=60°. Xác định số đo của các góc lượng giác được biểu diễn trong Hình 6 và viết công thức tổng quát của số đo góc lượng giác (OM, ON).

Lời giải:

Số đo góc lượng giác (OM, ON) trong Hình 6a là 60°.

Số đo góc lượng giác (OM, ON) trong Hình 6b là 2.360° + 60° = 780°.

Số đo góc lượng giác (OM, ON) trong Hình 6c là – (360° – 60°) = –300°.

Vận dụng 1 trang 9 Toán 11 Tập 1: Trong các khoảng thời gian từ 0 giờ đến 2 giờ 15 phút, kim phút quét một góc lượng giác bao nhiêu độ?

Lời giải:

Quảng cáo

Từ 0 giờ đến 2 giờ, kim phút quay được 2 vòng tròn tương ứng với quét một góc: 2.360° = 720°.

Còn 15 phút còn lại kim phút quay quét thêm một góc lượng giác là: 90°.

Vì vậy từ 0 giờ đến 2 giờ 15 phút, kim phút quét một góc lượng giác: 720° + 90° = 810°.

Hoạt động khám phá 2 trang 9 Toán 11 Tập 1: Cho Hình 7:

Quảng cáo

  1. Xác định số đo các góc lượng giác (Oa, Ob), (Ob, Oc) và (Oa, Oc).
  1. Nhận xét về mối liên hệ giữa ba số đo góc này.

Lời giải:

  1. Số đo của góc lượng giác (Oa, Ob) có tia đầu là Oa và tia cuối là Ob là 135°.

Số đo của góc lượng giác (Ob, Oc) có tia đầu là Ob và tia cuối là Oc là – 80°.

Ta có: aOc^=aOb^−bOc^=135°−80°=55°.

Khi đó số đo của góc lượng giác (Oa, Oc) có tia đầu là Oa và tia cuối là Oc là 55° + 360° = 415°.

Quảng cáo

  1. Ta có: 135° + (– 80°) = 415° – 360°.

Vậy (Oa, Ob) + (Ob, Oc) = (Oa, Oc) – 360°.

Vận dụng 2 trang 9 Toán 11 Tập 1: Trong Hình 8, chiếc quạt có ba cánh được phân bố đều nhau. Viết công thức tổng quát số đo của góc lượng giác (Ox, ON) và (Ox, OP).

Lời giải:

Chiếc quạt có ba cạnh được phân bố đều nhau nên MON^=NOP^=POM^=120°.

+) Với ba tia OM, Ox và ON, ta có:

(Ox, OM) + (OM, ON) = (Ox, ON) + k1360° (k1 ∈ ℤ)

⇒ (Ox, ON) = (Ox, OM) + (OM, ON) – k1360°

⇒ (Ox, ON) = 120° + (– 50°) – k1360°

⇒ (Ox, ON) = 70° – k1360°.

+) Với ba tia Ox, ON, OP, ta có:

(Ox, ON) + (ON, OP) = (Ox, OP) + k2360° (k2 ∈ ℤ)

⇒ (Ox, OP) = (Ox, ON) + (ON, OP) – k2360°

⇒ (Ox, OP) = 70° – k1360° + 120° – k2360°

⇒ (Ox, OP) = 190° – (k1 + k2) 360°

⇒ (Ox, OP) = 190° – k 360° (với k = k1 + k2).

Lời giải bài tập Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác Chân trời sáng tạo hay khác:

  • Giải Toán 11 trang 7
  • Giải Toán 11 trang 10
  • Giải Toán 11 trang 11
  • Giải Toán 11 trang 12
  • Giải Toán 11 trang 13

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • Toán 11 Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác
  • Toán 11 Bài 3: Các công thức lượng giác
  • Toán 11 Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị
  • Toán 11 Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản
  • Toán 11 Bài tập cuối chương 1
  • Baài 1 toán hình 11 sgk trang 9 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Đăng ký khóa học tốt 11 dành cho teen 2k4 tại khoahoc.vietjack.com

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Baài 1 toán hình 11 sgk trang 9 năm 2024

Baài 1 toán hình 11 sgk trang 9 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.