Acid acetic và acid sulfosalicylic acid cái nào mạnh hơn

 giải thích kết quả: - ống nghiệm 1: có màu tím đậm vì glycin là acid amin pư theo đúng nguyên tắc của pư Ninhydrin. - ống nghiệm 2: có màu vàng vì prolin là aa dị vòng, nito trong vòng(không tự do). Trong phản ứng ... không khử đc nhóm amin nên tạo phức với Ninhydrin khác với những chất còn lại. - ống nghiệm 3: có màu tím nhạt, vì có aa tự do trong lòng trắng trứng nên tham gia pư.  đọc tên 3 loại aa:

  • Cần thiết: valin, leucin, izoleucin, lysin, methionin, tryptophan, phenylalanin, threonin
  • Bán cần thiết: histidin, arginin
  • Không cần thiết: alanin, glycin, glutamin, glutarat, serin, cystein, aspart, arsparagin, prolin, tyrocin

 tại sao prolin lại cho phức màu vàng? - vì prolin là aa dị vòng, nito trong vòng(không tự do). Trong phản ứng ... không khử đc nhóm amin nên tạo phức với Ninhydrin khác với những chất còn lại.  các aa trong ống 3 có ở đâu?  phản ứng sắc ký trên giấy 2. tạo PbS phát hiện acid amin chứa lưu huỳnh:  nguyên tắc: trog môi trường kiềm và đun sôi, cystin và cystein sẽ phản ứng với muối chì tạo thành PbS màu đen xám.  Methiolin có phản ứng không? - Không, vì không có lưu huỳnh đầu mạch.  ứng dụng: phát hiện các acid amin không có lưu huỳnh.  Đun sôi khoảng mấy phút: 5 phút.

3ân tích acid amin bằng phương pháp sắc ký trên giấy: ( bỏ)

  1. Phản ứng birue:

 Nguyên tắc: trong môi trường kiềm, các nito trong liên kết peptid của protein sẽ tạo phức hợp màu tím với ion cu++.  Giải thích kết quả pứ biure - ống 1: tạo phức tím do protein tạo phức với Cu(OH) - ống 2: không tạo phức do glycin là amin nên k có lk peptid.  dd biure có gì? - CuSO4: 1,5g - Na- K tartrat: 6g - Nước cất: 500ml - KI: 1g - NaOH 10%: 300ml - Nước cất vừa đủ: 1l  Bảo quản biure: để trong lọ PE, đậy nút kín.  protein có chức năng gì đối với cơ thể? - Cấu trúc - Xúc tác - Vận chuyển - Vận động: actin và myosin - Bảo vệ: globulin miễn dịch - Điều hòa chuyển hóa: các hoocmon insulin, sinh dục

  • Tính hóa học: +tính lưỡng tính +tính hòa tan kết tủa +tính biến tính  chứng minh tính lưỡng tính của protein:
  • Các gốc aa mang điện âm là acid glutamic,aspartic. Các gốc mang điện dương là lysin, arginin,histidin. Điện tích của protein phụ thuộc vào ph môi trường chứa protein đó
  • Mà PHi của pr là PH của mt mà tại đó pr có tổng âm dương bằng nhau. ở PHi pr đó ở dạng ion lưỡng tính và k di chuyển trong điện trường.
  • ứng dụng: điện di phân tích các protein

 Ứng dụng: - tách pr ra khỏi dung dịch, giải thích hiện tượng phù do( thiếu aa cần thiết, suy gan, màng lọc cầu thận, giảm pr huyết thanh)  cấu trúc bậc của protein ntn?

  • Bậc 1: + Hình thái: dạng mạch thẳng
  • Thành phần: do liên kết peptid quy định.
  • Đặc điểm: có tính ổn định cao; bền với nhiệt độ,acid mạnh,kiềm mạnh ; bị thủy phân bởi protease.
  • Bậc 2: + Hình thái: xoắn vặn kiểu hoặc gấp nếp kiểu
  • Thành phần: do liên kết hydro quy định
  • Đặc điểm: không bền với nhiệt độ,áp suất,acid mạnh,kiềm mạnh.
  • ví dụ : keratin, collagen
  • Bậc 3: + Hình thái: xoắn vặn, gấp khúc
  • Thành phần: do liên kết disunfua,ion, tương tác kị nước +đặc điểm: không bền với nhiệt độ, áp suất, acid mạnh, kiềm mạnh
  • ví dụ: chuỗi globin
  • Bậc 4: : + Hình thái: đa chiều không gian
  • Thành phần: do hai chuỗi peptid có cấu trúc bậc 2 hoặc bậc 3 liên kết với nhau bằng các lk ion và những tương tác kị nước. +đặc điểm: không bền với nhiệt độ, áp suất, acid mạnh, kiềm mạnh + ví dụ: hb; ADN
  • Tủa protein bằng cách đun sôi:  nguyên tắc ( lí thuyết tủa protein + nguyên tắc):
  • Lý thuyết tủa: Protein sẽ tủa nếu mất đồng thời cả lớp áo nước và lớp điện tích
  • Làm mất lớp điện tích của tiểu phân tử protein bằng cách:
  • Đưa Ph của dung dịch về pHi của pr bằng các acid yêu như acid acetic loãng hoặc base yếu: khi đó, đa số các pr ở trạng thái lưỡng cực, không mang điện tích. +Trung hòa điện tích của tiểu phân tử pr bằng các chất điện giải NaCl, (NH4)SO4.. Làm mất lớp áo nước bằng cách:
  • Gây biến tính pr, cấu trúc của pr bị đảo lộn bằng cách: đun sôi, áp suất cao hoặc kim loại nặng, acid, base mạnh...
  • Thêm các chất hút nước như: alcol etylic, tanin, ( NH4)2SO4...
  • Nguyên tắc tủa pr bằng cách đun sôi: Khi đun sôi, các tiểu phân tử pr bị mất lớp áo nước. Nếu các tiểu phân pr này lại bị trung hòa điện tích hoặc đưa Ph dung dịch về gần pHi thì pr sẽ tủa.

 thuốc thử(yêu cầu cb lượng thuốc thử là bao nhiêu) - Dung dịch pr đã qua thẩm tích -Acid acetic 1%,10% - NaOH 10% - NaCl bão hòa.  tiến hành  kết quả, giải thích,ứng dụng: tủa protein bằng nhiệt độ - ống 1: không tủa do đun sôi chỉ mất lớp áo nước - ống 2: tủa trắng do acid acetic là acid yếu, đưa Ph mt về PHi nên làm mất lớp điện tích, kết hợp với đun sôi làm mất lớp áo nước - ống 3: không tủa do acid acetic 10% là acid mạnh, đun sôi chỉ làm mất lớp áo nước. PH

2ủa protein bằng acid hữu cơ:

 nguyên tắc: - tủa protein bằng acid hữu cơ là phản ứng không thuận nghịch, người ta thường sử dụng acid tricloacetat và acid sulfosalicilic: + acid tricloacetat làm tủa protein nhưng không tủa peptid và a nên được dùng để loại bỏ protein ra khỏi huyết thanh trong việc định lượng các chất không phải protein trong huyết thanh.

  • acid sulfosalicilic được dùng để phát hiện protein trong nước tiểu và trong các dịch sinh vật.

 tiến hành: - 5 giọt dd protein 0,1% : còn chất điện giải đã trung hòa về điện - 2 giọt dd acid sulfosalicilic 20%: mất áo nước  ứng dụng: - loại bỏ protein ra khỏi huyết thanh - ứng của tính chất vật lý: tách protein ra khỏi dung dịch, giải thích hiên tượng phù(phù do thiếu aa cần thiết, màng lọc cầu thận, suy gan,giảm protein huyết thanh)  protein là gì?ví dụ protein? - Khái niệm: protein là chuỗi polypeptid được cấu tạo bởi trên 50 aa liên kết với nhau bằng liên kết peptid. Trong tự nhiên hầu hết các pr được cấu tạo từ hàng trăm đến hàng nghìn aa - Ví dụ: albumin,móng tay, tóc,....

 tủa protein khi nào? - Tủa khi mất đồng thời lớp áo nước và lớp điện tích  Những yếu tố nào làm tủa protein? - Nhiệt độ - Acid hữu cơ - Kim loại nặng  cái gì quyết định bậc của protein? - liên kết trong bậc đó  acid sunfosalicilic là acid mạnh hay yếu? - Yếu  dùng acid sunfusalicinic để làm gì?

  • Để làm mất áo nước  vì sao lại gây tủa bằng acid sulfosalicylic
  • acid sulfosalicylic là acid hữu cơ, nồng độ cao có tác dụng hút nước,là acid yếu nên sẽ làm mất áo nước  vẽ cấu trúc của 1 dipeptid?
  • CH()CO-NHCH(COOH ( Ala-Ala)  liên kết peptid là gì:
  • Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α - amino axit.  ví dụ tripeptid:
  • Vd: Gly-Ala-Phe; Gly-Phe-Ala; Phe-Gly-Ala;

Phe-Ala-Gly; Ala-Gly-Phe; Ala-Phe-Gly.

 dịch sinh vật là gì? - Dịch sinh vật gồm dịch não tủy và thanh dịch: + thanh dịch có nguồn từ huyết tương gồm dịch màng phổi, màng tim và màng bụng + não tủy sản xuất từ não thất bên đến não thất ba đến não thất 4 qua các lỗ để vào khoang dưới nhện nội sọ và tủy sống

 thí nghiệm tủa protein bằng nhiệt với thí nghiệm này tủa ở thí nghiệm nào dễ quan sát hơn, tại sao? -  cách phát hiện protein niệu ( acid sulfosalicylic là acid hữu cơ, nồng độ cao có tác dụng hút nước, không phải acid mạnh):

  • Xét nghiệm nước tiểu, áp dụng thí nghiệm này ta có phương pháp nhỏ acid sulfosolaicylic vào nước tiểu xem có hiện tượng kết tủa không, nếu có kết tủa thì có pr niệu.
  • Tủa protein bằng kim loại nặng  protein là gì?
  • Protein là chuỗi polypeptid đc cấu tạo trên 50 acid amin liên kết với nhau bằng liên kết peptid. Trong tự nhiên, hầu hết các pr được cấu tạo từ hàng trăm đến hàng nghìn acid amin.  tính chất của protein?
  • Protein sẽ kém bền vững nhất trong dung dịch có PH=PHi và sẽ dễ dàng kết tủa khi ta cho thêm chất khử nước như alcol, tanin, aceton hoặc amoni sulfat.  ống nào đặc nhất: ống số 3

5ân đoạn albumin và globulin lòng trắng trứng bằng amoni sulfat ( phương pháp diêm tích)

 nguyên tắc: ở nồng độ amini sulfat nửa bão hòa, các tiểu phân globulin bị trung hòa điện tích và kết tủa, ở nồng độ bão hòa, albumin bị trung hòa điện tích và kết tủa  Phức hợp xanh tím tỉ lệ với?

BÀI 3: một số yếu tố ảnh hưởng đến hđ của enzim

1.ảnh hưởng của nhiệt độ:

Enzym tối ưu 37-42*C

Tăng gấp 2 lần sau khi tăng 10*C

 nguyên tắc:

- nhiệt độ môi trường ảnh hưởng rõ rệt lên hoạt tính của enzim. ở nhiệt độ

thích hợp, hoạt tính của enzim là lớn nhất. Càng xa nhiệt độ thích hợp hoạt tính của enzim càng giảm, ở 0*C, enzym hầu như không hđ.

 Giải thích kết quả:

- ống 1:xanh tím. vì để ở nhiệt độ 0*c -> enzym bất hoạt -> không xúc tác tạo

sản phẩm -ống 2: xanh tímì đun sôi-> cấu truc 2,3,4 mất -> biến tính enzym -ông 3:vàng ion

 ứng dụng:

- dùng để bảo quản enzim

- tăng hiệu suất xúc tác của enzim

  1. ảnh hưởng của PH:

-protein tích điện khác nhau trong mt khác nhau

-pH tối ưu->enzym và cơ chất trái ngược nhau về dấu

 nguyên tắc: PH của môi trường cũng ảnh hưởng tới hoạt động xúc tác của enzim. Hoạt tính của enzim hoạt động mạnh nhất ở một vùng PH tương đối hẹp gọi là PH tối ưu. Theo dõi hđ của amylase ở những môi trường PH khác nhau từ đó rut ra PH tối ưu của enzym này.  ứng dụng: tối ưu hóa phản ứng bằng cách dùng các dung dịch đệm tích hợp ( có ph yếu hơn ph tối ưu)  giải thích kết quả: ống 1 : xanh tím. Ông 2 : vàng ion. Vì nó gần pH tối ưu nhất ống 3: xanh tím nhạt

vì nacl là chất hoạt hoá

  • tối ưu hoá phản ứng= các dd đệm có pH gần với pH tối ưu của enzym
  • ảnh hưởng của ion kim loại:  nguyên tắc: theo dõi hoạt động xúc tác của amylase trong điều kiện bình thường và khi có mặt một số chất để rút ra chất nào là chất ức chế, chất nào là chất hoạt hóa đối với enzym đó  giải thích kết quả: ống 1 : xanh nhạt. có CuSO4 là chất ức chế amylase ống 2: vàng nhạt. có NaCl là chất hoạt hoá-> mất màu ion sớm nhất ,nhanh nhất ống 3: xanh tím đậm

-chất hoạt hoá( Ca2+,Fe2+,mg2+,Zn2+,K+)  ứng dụng: tìm chất ức chế,chất hoạt hoá với enzym

BÀI 4: HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYM

  1. hoạt động của enzym vận chuyển nhóm (Transaminase)  nguyên tắc:

-ở ống 2 vẫn màu đỏ đậm vì acid pyruvic có sẵn trong cơ ở dịch chiết cơ -> có pyruvat (sp của quá trình đường phân)

  • do hđ cuea enzym trong huyết thanh (do độ đậm của phức hợp )

+yếu tố ảnh hưởng hd của enzim?

-nhiệt độ, nồng độ cơ chất, chất ức chế, chất hoạt hoá,nồng độ enzym,pH

+tại sao PH ảnh hưởng đến enzim?( thay đổi điện tích, cơ chất khó gắn vào trung tâm hoạt động)

-mỗi enzym hđ trong 1 khoảng Ph nhất định khi ra khỏi phạm vi Ph này hoạt tính của enzym giảm xuống

+nhiệt độ ảnh hưởng ntn?

  • Khi Nhiệt độ tăng sẽ làm phản ứng diễn ra nhanh hơn, tuy nhiên nhiệt độ quá cao sẽ làm enzyme biến tính và hoạt động không hiệu quả

Tại sao nhiệt độ lại ảnh hưởng?

do làm hỗn loạn các phân tử,..

+sao không cho NAOH10% cùng với 2 mà lại cho sau?

+đệm phosphat có vai trò gì?

+trình bày ứng dụng phản ứng gắn với huyết thanh trên bệnh nhân?

+tại sao chiết ở cơ mà ứng dụng lại ở gan?

  • vì cơ lấy của gà, ở gà có ALT trong cơ, người thì rất ít

+tại sao dùng cơ mà k dùng gan?

3)Hoạt động của enzym catalase:

 nguyên tắc: Catalase là enzym oxy hóa khử có trong tất cả các tế bào. Catalase từ gan sẽ xúc tác phản ứng thủy phân H2O2 thành H2O và giải phóng khí oxy. Oxy được phát hiện bằng phản ứng cháy.  Giải thích kết quả:  ứng dụng bảo vệ tb bị tổn thương do quá trình oxh gây ra  Catalase chủ yếu ở đâu: trong ti thể  Oxi sinh ra từ pư phân hủy H2O2 là oxy nguyên tử.  Tại sao rửa vết thương bằng H2O2:

  • Có vết thương tế bào dập nát catalase nằm trong vết thương ( có sẵn trog tế bào)  khi dùng H2O2 thì catalase sẽ xúc tác thủy phân H2O2 thành H2O và Oxy ng tử oxy nguyên tử sẽ giết vikhuan  Có nên rửa đến lúc khỏi không:
  • Không, vì oxy nguyên tử cũng sẽ tiêu diệt các VK có lợi tb non sẽ bị tổn thương.  cơ chất trong phản ứng này của catalase là oxi già  enzim catalase thuộc loại enzim oxh-khử  vì sao lại rửa vết thương sớm?
  • tb bị tổn thương -> giải phóng catelase
  • không rửa đến lúc vết thương lành-> vì sẽ bị tiêu huỷ tế bào  vì sao sát trùng được? -có tính oxh hoá mạnh -> có tác dụng diệt khuẩn  so sánh enzim catalase và peroxidase?

 tại sao phải nghiền gan catalase có nhiều trong tb nhất là trong ty thể -> nên phải nghiền vỡ tế bào để enzym đi ra ngoài  phân loại enzym -6 loại : oxh khử Vận chuyển Thuỷ phân Phân cắt Đồng phân Tổng hợp

-trong mt kiềm thì glucose và fructose được biến đổi qua lại với nhau -> cả 2 đều có tính khử do có nhóm andehit -> đều kết tủa

+ứng dụng: tìm đường glu và gallac trong nước tiểu

+nêu tính chất của mono:dễ tan trong nước, ít tan trong ancol,không tan trong ete,thường có vị ngọt

+viết phương trình fehling?

R-CHO + 2Cu(OH)2 -> R-COOH + 2CuOH + H2O

Kết quả thí nghiệm

ống 1 : xanh. có nước cất -> không đổi màu ống 2 : vàng nâu. Có glucose -> andehit -> pứ trực tiếp -> tủa nhiều nhất ống 3: đỏ nâu. fructose có nhóm ceton không có tính khử do có C trong mạch -> không tham gia trực tiếp -> tủa ít hơn

ống 4 : đỏ gạch. Gallactose cũng có ceton

  1. Xác định cetose bằng phản ứng Selivanoff:
  2. tại sao aldohexose pư chậm hơn cetohexose

Đây đều là phản ứng tạo fucfurat chỉ có vòng 5 cạnh mới phản ứng được. vì aldohexose có cấu hình vòng 5 cạnh nhưng ít(đa số là vòng 6 cạnh) -> ald pứ chậm hơn

  • tính chất monosaccrid và ứng dụng từng tính chất

Chuyển dạng lẫn nhau Tính khử Tính oxh Tạo fucfurat Tạo glycosid

Dẫn xuất osamin

Dẫn xuất este

Mất oxy

Mono thể hiện tính oxh hoá là ( nhận thêm h) -> tạo polyancol Vd glucose + 2H -> sobitol

+có một cốc dung dịch làm thế nào để biết trong đó có cetohexose

Ta thử bằng phản ứng Selivanoff

+kể tên cetohexose

+trong pư có đun 3p=1p+đun thêm 2p

Giải thích thí nghiệm

ống 1,2,4 có màu trong ánh vàng ( màu thuốc thử selivanoff) ống 3 có fructose -> tím hồng ống 5 tím hồng nhạt có 1 dd saccarose mt acid -> thuỷ phân-> mất tg tphan sau 1 phút ống 3 lên màu trước 5 lên sau nhưng nhạt hơn sau 3 phút ống 3 màu vẫn đậm hơn

+tại sao ống 2 màu khác ống 3

+ứng dụng : nhận biết fructose

+nguyên tắc, chỉ gốc bán acetal trong công thức fructose

+fructose là 1 monosaccarid

+vì sao ống 3 dù đun bao lâu vẫn đậm màu hơn ống 5 ( mà 1mol saccarose thì tạo 1 mol fructose chứ số mol không đổi)

Vì ống 5 có 1 nửa fructose -> màu nhạt hơn 3. Xác định tính khử của disaccarid :

+có mấy loại và viết các con đường thoái hóa glucose và sản phẩm của nó?

+ứng dụng phản ứng?

+ứng dụng phát hiện acid lactic trong máu để làm gì?

+tại sao bệnh lý về gan lại làm tăng acid lactic?

Gan có chức năng chuyển hoá acid lactic -> bệnh lý về gan làm chức năng gan suy giảm -> tăng acid lactic

+đường phân yếm khí, ái khí tạo bao nhiêu ATP

Yếm khí tạo 2 ATP , ái khí 38 ATP

  • Tại sao k cho phenol+fecl3 vào với nhau trước khi làm dịch chiết cơ mà phải cho 3 chất này cùng 1 lúc
  • vẽ chu trình cori:

+acid lactic được sinh ra ở đâu, sinh ra như thế nào:

 Trong quá trình này axit lactic được sản sinh ra từ quá trình đường phân kỵ khí diễn ra tại cơ, số acid này sẽ được chuyên chở tới gan và lại được tái chuyển đổi thành glucose, số glucose này được chuyển trở lại về cơ và tiếp tục đường phân thành axit lactic

+tại sao acid lactic lại đánh giá chức năng gan?

BÀI 7: HÓA HỌC LIPID

  1. Nhũ tương hóa dầu lạc:  định nghĩa lipid là este của acid béo và ancol hoặc amin của acid béo với acol hoặc amin ancol  nguyên tắc: dầu mỡ không tan trong nước nhưng khi lắc mạnh với nước -> nhũ tương hoá không bền. Nghĩa là nếu để yến 1 khoảng thời gian dung dịch sẽ chia thành 2 lớp  tại sao lipid không tan trong nước? Lipit có nhiều nhómkij nước CH2 , rất ít nhóm ưa nước  nhũ tương bền, không bền là gì? -Nhũ tương hoá bền là để nguyên 1 thời gian dung dịch vẫn giữ nguyên trạng thái đục, không bị tích lớp ( hình thành các hạt mixon lơ lửng trong dung dịch ) - Nhũ tương hoá không bền là để yên 1 tg dung dịch chia làm 2 lớp  đầu(nhóm) kị nước của lipid

 dầu lạc là gì? (thuộc loại lipid thuần hay tạp) dầu lạc ( tp chính triglyxorid) là lipit thuần  tại sao khi lắc dung dịch lại đục? Do khi tác dụng lực -> kháng lạiluwjc vanderwaals -> dầu tan vào trong nước -> nhũ tương hoá không bền  Lipid trong cơ thể được nhũ tương hóa bằng chất nào?

 Tại sao protein có khả năng nhũ tương hóa lipid? Vì protein có nhièu nhóm ưa nước  ứng dụng : tẩy rửa các bề mặt chứa lipid, protein nhũ tương hóa lipid trong sữa  dễ hấp thu lipid cho người bị tắc mật uống sữa để bổ sung lượng lipid.  ứng dụng trong cơ thể