5 chữ cái với uel ở giữa năm 2022

Năm 2022, Trường ĐH Kinh tế-luật [ĐH Quốc gia TP.HCM] dự kiến tuyển sinh theo 5 phương thức. Trong đó, trường dự kiến dành từ 30-60% chỉ tiêu xét điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.

Thí sinh tham dự kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM

ĐÀO NGỌC THẠCH

Theo phương án tuyển sinh năm 2022 của Trường ĐH Kinh tế-luật, trường sẽ xét tuyển theo 5 phương thức. Trong đó, dành tỷ lệ khá lớn chỉ tiêu cho xét điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.

Theo đó các tổ hợp môn xét tuyển gồm: A00 [toán-lý-hóa], A01 [toán-lý-tiếng Anh], D01 [toán-văn-tiếng Anh], D07 [toán-hóa-tiếng Anh].

Phương thức 1 xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển thẳng, tối đa 5% tổng chỉ tiêu. Trong đó, thứ nhất là thực hiện theo quy chế tuyển sinh ĐH hệ chính quy của Bộ GD-ĐT. Ngưỡng xét tuyển là kết quả học THPT đạt từ 8,0 trở lên.

Thứ hai là ưu tiên xét tuyển thẳng thí sinh giỏi nhất trường THPT năm 2022 theo quy định ĐH Quốc gia TP.HCM. Hiệu trưởng, ban giám hiệu giới thiệu 1 thí sinh giỏi nhất trường THPT theo 2 tiêu chí chính: Học lực giỏi và hạnh kiểm tốt trong 3 năm THPT; điểm trung bình cộng học lực 3 năm THPT thuộc nhóm 3 học sinh cao nhất.

Các tiêu chí kết hợp gồm: Giấy chứng nhận hoặc giấy khen đạt giải thưởng học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố giải nhất, nhì, ba; Các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế; Giấy chứng nhận hoặc giấy khen, hồ sơ khác liên quan đến thành tích học tập, rèn luyện trong quá trình học THPT. Thí sinh đăng ký xét tuyển tối đa 3 nguyện vọng vào 1 trường ĐH thành viên, khoa và phân hiệu trực thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM [chỉ giới hạn 1 đơn vị].

Phương thức 2 ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM, tối đa 20% tổng chỉ tiêu. Danh sách các trường THPT do ĐH Quốc gia TP.HCM quy định. Điều kiện là tốt nghiệp THPT năm 2022; đạt danh hiệu học sinh giỏi trong năm lớp 10, 11 và 12 hoặc là thành viên đội tuyển của trường, tỉnh thành tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia hay cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia. Thí sinh cũng cần có hạnh kiểm tốt trong năm lớp 10, 11 và 12. Thí sinh chỉ đủ điều kiện trúng tuyển khi điểm thi tốt nghiệp THPT của 3 môn tổ hợp xét tuyển A00 hoặc A01, D01 hoặc D07 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào.

\n

Phương thức 3 xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT 2022, với khoảng 30% đến 60% tổng chỉ tiêu.

Phương thức 4 xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức năm 2022 cho khoảng 40% - 60% tổng chỉ tiêu.

Phương thức 5 xét tuyển dựa trên kết quả chứng chỉ quốc tế [IELTS, SAT, ACT…] kết hợp với kết quả học THPT. Phương thức này áp dụng đối với học sinh Việt Nam và học sinh có quốc tịch nước ngoài học chương trình THPT quốc tế bằng tiếng Anh hoặc chương trình THPT trong nước. Các chương trình được áp dụng phương thức này gồm: Chất lượng cao, chất lượng cao tăng cường tiếng Pháp, chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh.

Phương thức này áp dụng cho tối đa 10% tổng chỉ tiêu, trong đó không quá 20% tổng chỉ tiêu của các chương trình chất lượng cao, không quá 50% tổng chỉ tiêu của các chương trình chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh, chương trình chất lượng cao tăng cường tiếng Pháp.

Điều kiện đăng ký xét tuyển là thí sinh có điểm trung bình học tập THPT từ 7,0 [thang điểm 10]; hoặc 2,5 [thang điểm 4]; hoặc từ 8 [thang điểm 12]. Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế từ IELTS 5,0 trở lên hoặc chứng chỉ quốc tế ACT từ 25 điểm hoặc SAT từ 1.100 điểm trở lên. Thí sinh có chứng chỉ tiếng Pháp từ tương đương DELF B1 trở lên hoặc tham gia thi học sinh giỏi quốc gia môn tiếng Pháp được xét tuyển đối với chương trình chất lượng cao tăng cường tiếng Pháp.

Trước Trường ĐH Kinh tế-luật, nhiều trường thành viên khác thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM đã công bố phương án tuyển sinh năm 2022. Trong đó, nhiều phương thức mới được nhiều trường áp dụng cho một phần chỉ tiêu như: xét điểm kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội, kết hợp xét tuyển các tiêu chí hoạt động xã hội và văn nghệ, thể thao...

Tin liên quan

  • Thêm trường ĐH xét thí sinh có thành tích hoạt động xã hội, văn nghệ, thể thao
  • Trường thành viên ĐH Quốc gia TP.HCM xét điểm thi năng lực ĐH Quốc gia Hà Nội
  • Năm 2022, Trường ĐH Nông lâm TP.HCM dự kiến tuyển sinh ngành giáo dục mầm non

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

SỔ TAY SINH VIÊN

Student handbook

K21K

TP. HỒ CHÍ MINH - 2021 LƯU HÀNH NỘI BỘ

VỮNG BƯỚC SINH VIÊN KINH TẾ - LUẬT

Nhạc: Võ Đình Vinh - Lời: Lê Thái Huy

4

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU

Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế - Luật

QUY CHẾ HỌC VỤ

Quy chế đào tạo Quy trình đăng ký môn học Quy trình công bố điểm thi và phúc khảo Quy trình đăng ký nhận bảng điểm sinh viên

HỌC PHÍ, HỌC BỔNG VÀ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC

Quy trình hướng dẫn nộp tiền học phí Miễn giảm học phí Trợ cấp xã hội Chính sách giáo dục Vay vốn học tập Học bổng khuyến khích học tập Học bổng ngoài ngân sách

CÔNG TÁC SINH VIÊN

Quy chế Công tác sinh viên Quy định chuẩn Ngày Công tác xã hội Quy định Tuần sinh hoạt công dân - SV Quy trình đánh giá kết quả rèn luyện sinh viên Quy định Bảo hiểm sinh viên Quy định Thi đua khen thưởng, kỷ luật sinh viên

HỖ TRỢ SINH VIÊN

Quy trình xác nhận hồ sơ sinh viên Hướng dẫn sử dụng hệ thống MYUEL Hướng dẫn sử dụng hệ thống Elearning Thông tin hỗ trợ học tập Thông tin hỗ trợ đời sống sinh viên

HOẠT ĐỘNG ĐẢNG, ĐOÀN THỂ

Chi bộ sinh viên Đoàn thanh niên - Hội Sinh viên Câu lạc bộ - Đội - Nhóm Hoạt động trao đổi sinh viên quốc tế

THÔNG TIN LIÊN LẠC

GÓC ĐIỂM TIN “TỰ HÀO UEL”

7

35

43

57

71

89

101

107

7

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [ĐHQG-HCM] được thành lập ngày 27 tháng 01 năm 1995 theo Nghị định 16/CP của Chính phủ. Từ khi thành lập đến nay, ĐHQG-HCM đã trải qua 3 giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất [từ 1995 đến 2000]: xác lập mô hình. Giai đoạn thứ hai [từ 2001 đến 2006]: tạo cơ sở để phát triển. Giai đoạn thứ ba [từ 2007 đến nay]: phát triển và khẳng định. ĐHQG-HCM là một hệ thống bao gồm 38 đơn vị, trong đó có 07 trường đại học thành viên [bao gồm các trường: Đại học Bách khoa, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc tế, Đại học Công nghệ thông tin, Đại học Kinh tế - Luật và Đại học An Giang], 01 viện nghiên cứu khoa học thành viên [Viện Môi trường và Tài nguyên], 02 khoa trực thuộc [Khoa Y, Khoa Chính trị - Hành chính], 01 phân hiệu tại tỉnh Bến Tre và 27 đơn vị trực thuộc là các tổ chức khoa học và công nghệ, thư viện, các tổ chức phục vụ đào tạo, dịch vụ. ĐHQG-HCM hiện có gần 6 cán bộ, viên chức, giảng viên, nghiên cứu viên, kỹ sư và người lao động; trong đó, có gần 1 tiến sĩ với gần 400 giáo sư, phó giáo sư trên quy mô hơn 76 sinh viên đại học và hơn 8 học viên cao học, nghiên cứu sinh. Sau 26 năm xây dựng và phát triển, từ 3 trường đại học thành viên nòng cốt trong 3 lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, kỹ thuật công nghệ, đến nay ĐHQG-HCM đã trở thành trung tâm đào

tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng như: kỹ thuật công nghệ, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, kinh tế - luật, khoa học sức khỏe, sư phạm, nông nghiệp... ĐHQG-HCM đã và đang hình thành một mô hình hệ thống các trường đại học hiện đại trong quản lý, tiên tiến trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và hiệu quả, thiết thực trong phục vụ cộng đồng. Khai thác triệt để quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tận dụng hiệu quả các nguồn đầu tư từ nhà nước và xã hội, ĐHQG-HCM đã thực hiện sứ mệnh tiên phong trong hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam về số lượng và chất lượng các chương trình đào tạo đạt chuẩn khu vực và quốc tế, về số lượng các công trình nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ và phục vụ cộng đồng, về vị trí trên các bảng xếp hạng đại học quốc tế. Liên tục 3 năm gần đây, ĐHQG-HCM luôn thuộc top 150 đại học tốt nhất châu Á do tổ chức Giáo dục Quacquarelli Symonds [QS] Anh quốc xếp hạng. Cũng theo QS, năm 2021, ĐHQG-HCM đứng top 801- 1000, thuộc top 62% các đại học tốt nhất thế giới và đứng top 400 về danh tiếng học thuật. Ngoài ra 05 nhóm ngành: Khoa học tự nhiên, Kỹ thuật, Khoa học máy tính, Kinh doanh và Kinh tế và Khoa học sự sống của ĐHQG-HCM thuộc top 601-800 thế giới. Gần đây nhất, ngành Kỹ thuật dầu khí của Trường Đại học Bách khoa thuộc top 101- 150 của thế giới. ĐHQG-HCM còn là đại diện duy nhất trong bảng xếp hạng 500 trường đạt tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm tốt nhất thế giới của QS.

ĐẠI HỌC QUỐC GIATHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh năm 2020

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc [thứ 3 từ phải qua] trao cờ thi đua của Chính phủ tặng Trường ĐH Kinh tế - Luật [ĐHQG-HCM] trong dịp Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày truyền thống Trường [06/11/2000 - 06/11/2020]

8

Qua hơn 20 năm phát triển, UEL đã xây dựng được đội ngũ cán bộ, giảng viên có trình độ chuyên môn cao, nhiều chuyên gia đầu ngành có uy tín trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và luật. Tính đến tháng 8/2021, UEL có 385 cán bộ, giảng viên [trong đó 101 có học vị TS, học hàm PGS, GS]. UEL luôn có mức điểm chuẩn đầu vào thuộc top đầu khối các trường đào tạo về kinh tế, kinh doanh và luật của Việt Nam. Năm học 2021 – 2022, UEL có 19 chương

và người học với các đối tác nổi bật như: Đại học Indiana [Mỹ], Đại học Birmingham City, Đại học Gloucetershire [Anh], Đại học Paris 1, Đại học Paris 2 [Pháp], Đại học Swinburne [Úc], Đại học Keyo [Nhật], Đại học Daejeon [Hàn Quốc]. Công tác đảm bảo chất lượng giáo dục tại UEL chú trọng vào xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Song song đó, UEL chú trọng vào đảm bảo chất lượng bên ngoài thông qua công tác đánh giá kiểm định chương trình đào tạo, cơ sở giáo dục để đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý cấp cao hơn [ĐHQG-HCM, Bộ Giáo dục & Đào tạo] và thực hiện các hoạt động thể hiện trách nhiệm giải trình đối với các bên liên quan. Đến nay, Trường đã có 8 chương trình đánh giá ngoài chính thức theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng chung của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á – AUN. QA [Kinh tế đối ngoại, Tài chính - Ngân hàng, Kinh tế học, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Luật dân sự, Kinh tế và Quản lý công, Hệ thống thông tin], 11 chương trình được đánh giá ngoài ĐHQG-HCM, triển khai kế hoạch tự đánh giá chương trình theo bộ tiêu chuẩn FIBAA 4 chương trình đào tạo [Kinh tế quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Thương mại điện tử, Marketing]. Kết quả đánh giá này khẳng định uy tín về chất lượng đào tạo, nghiên cứu và mở ra nhiều cơ hội giúp người học tham gia vào hệ thống chuyển đổi tín chỉ để làm việc trong môi trường quốc tế và học tập ở các cơ sở giáo dục uy tín trên thế giới. Nhằm xây dựng cơ sở làm nền tảng cho đại học định hướng nghiên cứu, Trường hiện có Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Tài chính [là trường đầu tiên ở Việt Nam

có phòng mô phỏng này], Phòng nghiên cứu kinh doanh thông minh [BI Lab], Viện nghiên cứu & phát triển công nghệ ngân hàng, Viện Pháp luật quốc tế và so sánh; Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ: Kinh tế - Luật và Quản lý để phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Nguồn lực tài chính của Trường ngày càng cải thiện, cơ sở vật chất được tăng cường đầu tư, mở rộng nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu đào tạo và nghiên cứu khoa học. Hệ thống giảng đường khang trang, cơ sở vật chất hiện đại phù hợp từng chương trình học. Ngoài các toà nhà học tập và làm việc hiện hữu, năm học 2020

  • 2021 UEL đã đưa vào sử dụng toà nhà Văn phòng khoa KTL, đây là những tiền đề vững chắc cho quá trình thực hiện tự chủ của Nhà trường. Năm học 2021 – 2022 sẽ tiếp tục khởi công Trung tâm nghiên cứu và Phát triển chính sách KTL và các công trình khác phục vụ hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt của người học. Các tổ chức đoàn thể phát huy vai trò xuất sắc vào quá trình phát triển của Nhà trường, tạo môi trường rèn luyện và trưởng thành của người học, nhiều năm liên tiếp là đơn vị Lá cờ đầu trong công tác Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên của ĐHQG- HCM và TP. Với những thành tích đạt được, UEL đã nhận được nhiều danh hiệu khen thưởng cao quý của Nhà nước như: Huân Chương Lao động hạng Nhất [năm 2021], Huân chương Lao động hạng Nhì [2015], Huân chương Lao động hạng Ba [năm 2007], nhiều năm liền nhận Bằng khen của Giám đốc ĐHQG-HCM, Bộ Giáo dục & Đào tạo, cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

trình đào tạo trình độ đại học, 9 chương trình trình độ thạc sĩ và 6 chương trình trình độ tiến sĩ với khoảng 10 người học. Trong đó, UEL tiếp tục triển khai 19 chương trình cử nhân chất lượng cao, 9 chương trình cử nhân chất lượng cao bằng tiếng Anh, 16 chương trình cử nhân tài năng, 7 chương trình cử nhân và thạc sĩ liên kết các đại học uy tín của Anh, Pháp. UEL đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học, liên kết đào tạo, trao đổi giảng viên

Trường Đại học Kinh tế - Luật được thành lập theo Quyết định số 377/QĐ-TTg ngày 24/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ; tiền thân của Trường là Khoa Kinh tế trực thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [ĐHQG-HCM], được thành lập theo quyết định số 441/QĐ-ĐHQG-TCCB ngày 06/11/2000 của Giám đốc ĐHQG-HCM. Việc thành lập Trường Đại học Kinh tế - Luật [UEL] có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển ĐHQG-HCM thành trung tâm đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực làm nòng cốt trong hệ thống giáo dục đại học, đào tạo người học toàn diện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và thích ứng với môi trường toàn cầu.

14 15

Thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ xã hội thông qua nghiên cứu, đào tạo và cung ứng dịch vụ chất lượng cao trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và luật.

Trong kế hoạch chiến lược phát triển giai đoạn 2021 – 2025 và tầm nhìn đến năm 2035, UEL đã xác định:

Đến năm 2035 trở thành trường đại học số định hướng nghiên cứu; Cơ sở đào tạo đạt chuẩn quốc tế, được xếp hạng trong số các trường đại học có uy tín, người học có đủ năng lực làm việc trong môi trường toàn cầu; Một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học và tư vấn chính sách hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và luật.

TRIẾT LÝ GIÁO DỤC

“Kiến tạo tri thức, khơi nguồn sáng tạo” Trường Đại học Kinh tế - Luật giúp người học: Có trí tuệ với năng lực chuyên môn vững và sâu, có tư duy phản biện, khả năng sáng tạo và khởi nghiệp; Người học cởi mở trong tiếp nhận tri thức mới; Trở thành thành viên có trách nhiệm và có tính xây dựng của cộng đồng; Có kĩ năng lãnh đạo nâng tầm và tham gia toàn cầu; Có phẩm cách và giao tiếp hiệu quả.

GIÁ TRỊ CỐT LÕI “Thống nhất – Vượt trội – Tiên phong” [“Unity - Excellence – Leadership”]

uel.edu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

PHÒNG

KHOA, BỘ MÔN

CÔNG ĐOÀN ĐOÀN THANH NIÊN

HỘI SINH VIÊN HỘI CỰU CHIẾN BINH

ĐƠN VỊ KHOA HỌC

CÔNG NGHỆ ĐƠN VỊ PHỤC VỤ

ĐÀO TẠO

KHOA KINH TẾ

FACULTY OF ECONOMICS

KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

FACULTY OF INTERNATIONAL

ECONOMIC RELATIONS

TẦM NHÌN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Đến năm 2030, Khoa Kinh tế sẽ trở thành đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn, phản biện chính sách có uy tín hàng đầu tại Việt Nam và khu vực ASEAN trong lĩnh vực Kinh tế học, Kinh tế & Quản lý công; Người học đủ điều kiện và năng lực làm việc trong môi trường cạnh tranh toàn cầu.

TẦM NHÌN Phấn đấu đến năm 2030, Khoa Kinh tế đối ngoại trở thành một trong những đơn vị đào tạo, nghiện cứu, tư vấn chính sách hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại và kinh doanh quốc tế tại Việt Nam với các chương trình đào tạo chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong môi trường kinh doanh toàn cầu. SỨ MẠNG Khoa Kinh tế cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực và sản phẩm khoa học chất lượng cao trong lĩnh vực Kinh tế học và Kinh tế & Quản lý công, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

SỨ MẠNG Đào tạo đại học và sau đại học trong lĩnh vực Kinh tế quốc tế và kinh doanh quốc tế đạt các chuẩn mực của khu vực [AUN] và hướng đến chuẩn mực quốc tế [AACSB], hướng đến đào tạo người học trở thành công dân toàn cầu. Thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học và tư vấn chính sách trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại và kinh doanh quốc tế tại Việt Nam. Xây dựng môi trường học tập và nghiên cứu khoa học hiện đại, thu hút các chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

TRIẾT LÝ GIÁO DỤC Lấy người học làm trung tâm, dạy tích cực, học chủ động. TRIẾT LÝ GIÁO DỤC “Tự học để học tập suốt đời” “Self - education for life - long learning”

STT Chương trình

Thạc sĩ

Tiến sĩ

Trình độ Kinh tế học [401]

Kinh tế học

Kinh tế học

Kinh tế học [Chất lượng cao] [401C] Kinh tế học [Cử nhân tài năng] [401T] Kinh tế và quản lý công [403]

Kinh tế và quản lý công

Kinh tế chính trị

Kinh tế chính trị

Kinh tế và quản lý công [Cử nhân tài năng] [403T] Kinh tế và quản lý công [Cử nhân văn bằng 2 hệ chính quy]

Kinh tế và quản lý công [Chất lượng cao] [403C]

Cử nhân

1 2 3 4 5 6 7 9

8

10 11 12

Sinh viên Khoa Kinh tế tham gia các hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học, tình nguyện do Đoàn khoa, Liên chi hội Khoa, CLB Kinh tế học tổ chức như chiến dịch tình nguyện Green in Blue, cuộc thi học thuật Sail Your Ship, Nhà hoạch định chính sách trẻ, hội trại truyền thống Ecoflame... Ngoài ra sinh viên còn tham gia các chương trình kiến tập, thực tế tại các doanh nghiệp, các phong trào tình nguyện, hoạt động xã hội khác của trường.

HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN

STT Chương trình

Thạc sĩ

Trình độ Kinh tế đối ngoại [402]

Kinh doanh quốc tế [408CA] [Chất lượng cao bằng Tiếng Anh]

Kinh tế đối ngoại [402CA] [Chất lượng cao bằng Tiếng Anh]

Kinh tế đối ngoại [Chất lượng cao] [402C] Kinh tế đối ngoại [Cử nhân tài năng] [402T]

Kinh doanh quốc tế [408]

Kinh tế quốc tế

Kinh doanh quốc tế [Cử nhân tài năng] [408T] Kinh doanh quốc tế [Chất lượng cao] [408C]

Cử nhân

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Sinh viên Khoa Kinh tế đối ngoại tham gia các hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học, các hoạt động tình nguyện do Đoàn khoa, Liên chi hội Khoa, Câu lạc bộ Kinh doanh quốc tế tổ chức : Chiến lược xuyên biên giới, Magic Window, Hội trại anh ngữ. Ngoài ra sinh viên còn tham gia các chương trình kiến tập, thực tế tại các doanh nghiệp, các phong trào tình nguyện, hoạt động xã hội khác của trường.

HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN

KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

FACULTY OF FINANCE - BANKING

KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

FACULTY OF ACCOUNTING - AUDITING

TẦM NHÌN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Đến năm 2035, Khoa Tài chính - Ngân hàng sẽ trở thành đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học có uy tín hàng đầu tại Việt Nam. Các chương trình đào tạo của Khoa được xếp hạng ngang tầm với các chương trình đào tạo ngành Tài chính - Ngân hàng, Công nghệ Tài chính của các nước khu vực ASEAN, người học đủ kiến thức và năng lực làm việc trong môi trường toàn cầu

TẦM NHÌN Đến năm 2030, Khoa Kế toán - Kiểm toán sẽ trở thành một trong những cơ sở đào tạo, nghiên cứu, tư vấn hàng đầu trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán tại Việt Nam và khu vực.

SỨ MẠNG Thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ xã hội thông qua nghiên cứu, đào tạo và cung ứng dịch vụ chất lượng cao trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng và Công nghệ Tài chính.

SỨ MẠNG Khoa Kế toán - Kiểm toán cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực và các sản phẩm nghiên cứu khoa học, đào tạo chất lượng cao trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam và hội nhập quốc tế; và sự hợp tác về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam với các trường đại học khác trên thế giới. TRIẾT LÝ GIÁO DỤC Học để biết, Học để làm, Học để khẳng định bản thân và Học để chung sống.

STT Chương trình

Thạc sĩ

Trình độ Kế toán [405]

Kế toán [405CA] [Chất lượng cao bằng Tiếng Anh]

Kế toán [Chất lượng cao] [405C] Kế toán [Cử nhân tài năng] [405T]

Kiểm toán [409]

Kế toán

Kiểm toán [Cử nhân tài năng] [409T] Kiểm toán [Chất lượng cao] [409C]

Cử nhân

1 2 3 4 5 6 7 8

Sinh viên có thể tham gia hoạt động do: Đoàn Khoa Tài chính – Ngân hàng, Liên chi hội Khoa, Câu lạc bộ Tài chính – Ngân hàng [FB Group], Câu lạc bộ Fintech, Chuyên san Tài chính – Ngân hàng tổ chức. Một số hoạt động tiêu biểu như: Cuộc thi CFO The Challenge, cuộc thi Nếu tôi là Thống đốc Ngân Hàng Trung Ương, Sàn Giao dịch chứng khoán ảo [FESE], Attacker [Cuộc thi tìm hiểu kiến thức và thực hành các kỹ năng trong lĩnh vực công nghệ tài chính], Ban biên tập, cộng tác viên, tác giả bài viết cho chuyên san Tài chính – Ngân hàng. Ngoài ra, còn các hoạt động Nghiên cứu khoa học sinh viên; tham quan, kiến tập, học tập ở trong và ngoài nước.

Sinh viên Khoa Kế toán – Kiểm toán tham gia các hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động tình nguyện do Đoàn khoa, Liên chi hội Khoa, Câu lạc bộ Wapa tổ chức hàng năm như chiến dịch tình nguyện Mộc, cuộc thi Wapa Challenging, cuộc thi X-Audit, cuộc thi Big 4 ảo... SV tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên và đạt nhiều giải thưởng các cấp, trong đó có tham gia viết nhiều bài báo quốc tế từ sản phẩm nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, sinh viên còn tham gia các chương trình kiến tập, thực tế tại các doanh nghiệp, tổ chức và các phong trào tình nguyện, hoạt động xã hội khác của trường.

HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN

STT Chương trình

Thạc sĩ Tiến sĩ

Trình độ Tài chính - Ngân hàng [404]

Tài chính - Ngân hàng Tài chính - Ngân hàng

Tài chính - Ngân hàng [404CA] [Chất lượng cao bằng Tiếng Anh]

Tài chính - Ngân hàng [Chất lượng cao] [404C]

Tài chính - Ngân hàng [Cử nhân tài năng] [404T]

Công nghệ Tài chính [414C] [Chất lượng cao]

Cử nhân

1 2 3 4 5 6 7 8

Công nghệ Tài chính [414]

KHOA LUẬT

FACULTY OF LAW

KHOA LUẬT KINH TẾ

FACULTY OF ECONOMIC LAW

TẦM NHÌN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Khoa Luật phát triển theo định hướng kết hợp nghiên cứu với thực hành, phấn đấu đến năm 2030 trở thành:

  • Đơn vị đào tạo luật thuộc Trường Đại học Kinh tế-Luật đạt chuẩn quốc tế, có uy tín trong khu vực ASEAN, đào tạo các chuyên gia pháp lý có đủ năng lực và tố chất để làm việc trong môi trường toàn cầu.
  • Trung tâm nghiên cứu khoa học và tư vấn chính sách – pháp luật có uy tín hàng đầu Việt Nam.

TẦM NHÌN Đến năm 2030, Khoa Luật Kinh tế trở thành trung tâm đào tạo đại học và sau đại học đạt chuẩn quốc tế; nghiên cứu khoa học, tư vấn pháp lý có uy tín trong nước và quốc tế.

SỨ MẠNG Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế - Luật có sứ mạng Góp phần thúc đẩy phát triển và tiến bộ xã hội thông qua họat động nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng về luật học, gắn lý thuyết với thực hành nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tư vấn và cung cấp các dịch vụ pháp lý cho Nhà nước và xã hội.

SỨ MẠNG Khoa Luật Kinh tế cung cấp cho sinh viên môi trường học tập đa dạng, khuyến khích phát triển năng lực bản thân, từ đó có thể lĩnh hội kiến thức pháp luật với tiếp cận quốc tế và liên ngành, hình thành các kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp phù hợp. Nâng cao kiến thức và thúc đẩy hoạt động nghiên cứu luật trong đội ngũ giảng viên bằng các nguồn lực và môi trường học thuật tiến bộ. Đảm bảo và khuyến khích sinh viên, giảng viên và nhân viên được đóng góp và cung cấp dịch vụ vì lợi ích cho cộng đồng, đất nước và quốc tế. Phục vụ cho sự phát triển của Trường Đại học Kinh tế - Luật, nghề Luật và cộng đồng thông qua phát triển, chia sẻ đội ngũ tri thức và chuyên môn. Thúc đẩy công lý và công bằng xã hội qua các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, cung cấp dịch TRIẾT LÝ GIÁO DỤC vụ thích hợp. Gắn lý thuyết với thực hành.

TRIẾT LÝ GIÁO DỤC Học để tự học. STT Chương trình

Thạc sĩ

Trình độ Luật dân sự [503]

Luật dân sự và tố tụng dân sự Luật dân sự

Luật dân sự [Chất lượng cao] [503C] Luật dân sự [Cử nhân tài năng] [503T]

Luật Tài chính - Ngân hàng [504] Luật Tài chính - Ngân hàng [Cử nhân tài năng] [504T] Luật Tài chính - Ngân hàng [Chất lượng cao] [504C]

Luật dân sự [503CA] [Chất lượng cao tăng cường tiếng Anh]

Luật Tài chính - Ngân hàng [504CP] [Chất lượng cao tăng cường tiếng Pháp]

Cử nhân

1 2 3 4 5 6 7 8 9

10 Tiến sĩ

Sinh viên Khoa Luật tham gia các hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động tình nguyện định kỳ như hoạt động tư vấn pháp luật cộng đồng [CLE], Đấu trường công lý, Xuân tình nguyện, Mùa hè xanh... Ngoài ra sinh viên còn tham gia các chương trình kiến tập, thực tế tại các doanh nghiệp, tổ chức và các phong trào tình nguyện, hoạt động xã hội khác của Trường và được đánh giá tốt.

HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO STT Chương trình

Thạc sĩ Tiến sĩ

Trình độ Luật kinh doanh [501]

Luật Kinh tế

Luật kinh doanh [Chất lượng cao] [501C] Luật kinh doanh [Cử nhân tài năng] [501T] Luật Thương mại quốc tế [502] Luật Thương mại quốc tế [Cử nhân tài năng] [502T] Luật Thương mại quốc tế [Chất lượng cao] [502C] Luật Kinh tế

Cử nhân

1 2 3 4 5 6 7 8

Khoa Luật Kinh tế còn triển khai đào tạo giảng dạy văn bằng 2 chính quy và vừa học vừa làm ngành Luật kinh doanh ở Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận như Bình Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu...

Sinh viên Khoa Luật Kinh tế tham gia các hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học do Đoàn Khoa và Liên chi hội Khoa tổ chức: Tôi – Luật sư tương lai, Toạ đàm Nghiên cứu khoa học sinh viên, Law Insight...; các cuộc thi Moot Court được tổ chức trong nước cũng như quốc tế. Nổi bật hơn cả là chuyên san Sinh viên và pháp luật do CLB Nghiên cứu và Tư vấn Pháp luật [LRAC] xuất bản định kỳ 3 số mỗi năm. Chương trình Summer School cũng là một hoạt động thường niên hợp tác với Trường Đại học Indiana [Hoa Kỳ], tạo ra một môi trường quốc tế giao lưu học thuật giữa sinh viên các nước. Ngoài ra sinh viên còn tham gia các chương trình kiến tập, thực tế tại các doanh nghiệp, tổ chức và các phong trào tình nguyện, hoạt động xã hội khác của trường.

HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN

KHOA TOÁN KINH TẾ

FACULTY OF ECONOMIC MATHEMATICS

BỘ MÔN NGOẠI NGỮ

DEPARTMENT OF FOREIGN LANGUAGUES

TẦM NHÌN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Khoa Toán Kinh tế định hướng xây dựng và phát triển theo mục tiêu của Trường Đại học Kinh tế - Luật là trở thành một trường đại học nghiên cứu. Cụ thể, đơn vị sẽ từng bước phấn đấu để trở thành một đơn vị đảm trách cả nhiệm vụ đào tạo lẫn nghiên cứu khoa học và tư vấn có uy tín của Việt Nam và khu vực trong lĩnh vực Toán ứng dụng, Khoa học Dữ liệu trong Kinh tế, Kinh doanh và Quản lý.

TẦM NHÌN Bộ môn Ngoại ngữ không ngừng nghiên cứu và đổi mới để góp phần giúp Trường Đại học Kinh tế - Luật trở thành một trong những cơ sở đào tạo tiếng Anh có uy tín hàng đầu tại Việt Nam, trang bị cho sinh viên ngành Kinh tế và Luật vốn ngoại ngữ vững vàng, tự tin, thông thạo các kỹ năng mềm, nắm bắt đặc trưng văn hóa doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh, có sự chuẩn bị tốt khi gia nhập thị trường lao động, năng lực hội nhập quốc tế, có khả năng tham khảo các tài liệu nghiên cứu bằng tiếng nước ngoài phục vụ cho việc học và nghiên cứu khoa học.

SỨ MẠNG Góp một phần vào sứ mạng chung của Trường Đại học Kinh tế – Luật là thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ xã hội thông qua nghiên cứu, đào tạo và cung ứng dịch vụ chất lượng cao trong lĩnh vực kinh tế, luật và quản lý thông qua các công cụ Toán học ứng dụng nói chung, các công cụ Thống kê ứng dụng và Toán kinh tế nói riêng.

SỨ MẠNG Bộ môn Ngoại ngữ cam kết luôn phấn đấu cập nhật và đổi mới trong việc giảng dạy, kết hợp với nghiên cứu khoa học, mang đến một môi trường học tập tiếng Anh chất lượng cao vì lợi ích của người học và sự phát triển của cộng đồng xã hội, tập trung cao độ vào việc đáp ứng các nhu cầu của nguồn nhân lực có khả năng sử dụng tiếng Anh tốt trong giao tiếp cũng như nghiên cứu khoa học, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế tại Việt Nam.

STT Chương trình Trình độ

Cử nhân

1 Toán kinh tế [Toán ứng dụng trong kinh tế, quản trị và tài chính] [413] Toán kinh tế [Toán ứng dụng trong kinh tế, quản trị và tài chính] [Chất lượng cao] [413C]

Toán kinh tế [Toán ứng dụng trong kinh tế, quản trị và tài chính] [Chất lượng cao bằng tiếng Anh] [413CA]

2

3

Sinh viên Khoa Toán kinh tế tham gia các hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động tình nguyện định kỳ: xuân tình nguyện, mùa hè xanh, tiếp sức mùa thi... Ngoài ra, sinh viên còn tham gia các chương trình kiến tập, thực tập tại các doanh nghiệp, tổ chức và các phong trào tình nguyện, hoạt động xã hội khác của trường. Các hoạt động tiêu biểu của khoa: Hội thi Olympic Thống kê, Kinh tế lượng và ứng dụng, Seminar Toán Học và ứng dụng, Cuộc thi thử EM – TEST...

HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN

CÁCH THỨC TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN TÀI NĂNG GIAI ĐOẠN 2018-

Chương trình cử nhân tài năng giai đoạn 2018-2022 được triển khai cho các chương trình đào tạo sau:

  • Kinh tế học
  • Kinh tế đối ngoại
  • Kinh tế và Quản lý công
  • Tài chính Ngân hàng
  • Kế toán
  • Hệ thống thông tin quản lý
  • Quản trị kinh doanh
  • Kinh doanh quốc tế
  • Kiểm toán
  • Marketing
  • Thương mại điện tử
  • Toán ứng dụng trong kinh tế, quản trị và tài chính
  • Luật kinh doanh
  • Luật thương mại quốc tế
  • Luật dân sự
  • Luật Tài chính – Ngân hàng

Chỉ tiêu tuyển sinh: chiếm tối đa 20% chỉ tiêu theo ngành và không quá 10% tổng chỉ tiêu toàn trường [tương đương mỗi chương trình đào tạo khoảng từ 3- sinh viên].

ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ:

  • Điểm trung bình tích lũy [ĐTBTL] lớn hơn hoặc bằng 8 - không tính điểm Anh văn;
  • Trình độ ngoại ngữ tối thiểu TOEIC 450 [tương đương IELTS 4,TOEFL iBT 45] hoặc điểm trung bình học phần Ngoại ngữ từ 7 trở lên;
  • Tổng số tín chỉ tích lũy tối thiểu tới thời điểm xét tuyển: 90% tổng số tín chỉ theo chương trình đào tạo của các học kỳ trước;
  • Có điểm rèn luyện của các học kỳ tính đến thời điểm xét tuyển trên 90 điểm; .... Ghi chú: cụ thể tham khảo thêm Quy định Đào tạo cử nhân tài năng hệ đại học chính quy giai đoạn 2018-2020 [Quyết định số 621/QĐ-ĐHKTL] trên website của phòng Đào tạo.

####### CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SONG BẰNG

MỤC TIÊU Thực hiện chủ trương của ĐHQG-HCM trong việc tăng cường sự liên thông, liên kết, tận dụng thế mạnh liên ngành trong đào tạo đại học tại mỗi cơ sở đào tạo và giữa các cơ sở đào tạo trong ĐHQG-HCM. Tận dụng thế mạnh liên ngành đối với các chương trình đào tạo đã được giao nhiệm vụ đào tạo của trường trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý và luật. Đa dạng, phong phú các hình thức đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao có kiến thức sâu, rộng nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Tạo điều kiện cho sinh viên học thêm ngành phù hợp với năng lực và sở thích, có thể nhận được hai bằng tốt nghiệp khi ra trường, khai thác tiềm năng học tập và tăng năng lực cạnh tranh trong thị trường lao động.

CĂN CỨ PHÁP LÝ Khoản 2 Điều 2 và khoản 1 điều 28 của Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo thông tư số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng 05 năm 2014 về việc hợp nhất Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 và Thông tư số 57/2012/TT- BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều 18 của Quy chế đào tạo đại học ban hành kèm theo Quyết định số 246/ĐHQG-ĐH ngày 20/04/2017 của Giám đốc Đại học Quốc gia TP. HCM. Điều 16 của Quy chế đào tạo đại học ban hành kèm theo Quyết định số 789/QĐ-ĐHKTL ngày 09/8/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Luật. Quyết định số 1195/QĐ-ĐHQG-HCM ngày 27 tháng 9 năm 2019 về việc ban hành Quy định đào tạo song ngành trình độ đại học hệ chính quy tại Đại học Quốc gia TP. HCM.

ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ HỌC SONG BẰNG/ SONG NGÀNH SONG BẰNG TRONG TRƯỜNG:

  • Sinh viên đã kết thúc học kỳ đầu tiên của ngành thứ nhất;
  • Sinh viên có điểm TBCTL ≥ 6 tính đến hết học kỳ gần nhất thời điểm nộp hồ sơ. SONG NGÀNH THEO PHƯƠNG THỨC VĂN BẰNG HAI GIỮA CÁC TRƯỜNG THÀNH VIÊN THUỘC ĐHQG-HCM
  • Sinh viên đang theo học đại học hệ chính quy tập trung của ĐHQG-HCM;
  • Chương trình đào tạo ngành thứ hai phải khác chương trình đào tạo ngành thứ nhất;
  • Sinh viên đã hoàn thành năm học đầu tiên của ngành thứ nhất và xếp loại học lực trung bình khá trở lên [ ≥ 6]. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SONG BẰNG NỘI BỘ UEL Sinh viên được đăng ký tham gia chương trình song bằng trong tất cả chương trình đào tạo [CTĐT] hiện nay nhà trường đang tổ chức [giữa 3 khối ngành Kinh tế - Quản lý – Luật]; Theo CTĐT đã ban hành cho các ngành học tương ứng. Mỗi chương trình gắn kết giữa ngành thứ nhất [trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh đại học] với một ngành hoặc nhiều ngành [căn cứ trên nguyện vọng của sinh viên] và được cấu trúc từ các khối kiến thức thuộc các CTĐT tương ứng của ngành thứ nhất với ngành song bằng đã đăng ký. Sinh viên học song bằng được công nhận, chuyển đổi số tín chỉ đã tích lũy ở CTĐT của ngành thứ nhất sang CTĐT của ngành song bằng đối với những môn học trùng nhau hoặc tương đương ở hai CTĐT. Môn học tương đương của các CTĐT sẽ được định kỳ rà soát, thống nhất giữa các Khoa đào tạo, thông qua Hội đồng khoa học - đào tạo và ban hành theo quyết định của Hiệu trưởng. Các Khoa đào tạo có thể xây dựng danh mục các môn học được công nhận tương đương giữa các CTĐT theo các nguyên tắc cốt lõi như sau:

SINH VIÊN TỐT NGHIỆP SONG BẰNG VÀ TRƯỚC HẠN - LỄ TỐT NGHIỆP 2020

Hiện tại Trường đang liên kết đào tạo các chương trình sau:

  1. Cử nhân Anh Quốc
  2. Chương trình Cử nhân 3 + 1 liên kết với Trường Đại học Bournemouth [Anh]
  3. Chương trình Cử nhân 2 + 2 liên kết với Trường Đại học Swinburne [Úc]
  4. Chương trình chuyển tiếp Trường Đại học Northeastern [Mỹ]
  5. Thạc sĩ Luật dân sự và Luật kinh doanh quốc tế với Trường Đại học Paris II.
  6. Chương trình song bằng 3+1 liên kết với Trường Đại học Catholic de Lyon [Pháp]

CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT QUỐC TẾ

Công nhận tương đương các môn học thuộc khối kiến thức chung toàn Trường, khối kiến chung khối ngành và khối kiến thức chung nhóm ngành [nếu có]. * SONG BẰNG TRONG TRƯỜNG: Sinh viên được chọn 1 trong các chuyên ngành còn lại được đào tạo tại trường để đăng ký học song bằng. Số tín chỉ ngành học thứ hai cần tích lũy phụ thuộc ngành mà sinh viên lựa chọn. Để biết số tín chỉ cần học của ngành học thứ hai và kế hoạch đào tạo, sinh viên xem tại website: myuel.uel.edu, chọn “Học vụ”, “Đăng ký song ngành”, “Xem lộ trình tham khảo” của từng CTĐT muốn học.

* SONG NGÀNH GIỮA CÁC TRƯỜNG THÀNH VIÊN TRONG ĐHQG-HCM: Sinh viên UEL có thể tham gia học Song ngành một số ngành học ở các trường thành viên khác trong ĐHQG-HCM có tham gia đề án với số tín chỉ dự kiến học bổ sung chỉ từ 30 đến 80 tín chỉ. Hiện nay trong ĐHQG-HCM chỉ có UEL và Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn [USSH] đã bảo vệ thành công đề án Song ngành, trong đó: UEL có 03 chương trình Song ngành: Kinh tế đối ngoại, Quản trị kinh doanh và Luật kinh doanh; USSH có 05 chương trình Song ngành: Báo chí, Tâm lý học, Quan hệ quốc tế, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, và Ngôn ngữ Anh. [Sinh viên xem thông báo tuyển sinh của USSH để đăng ký cho USSH tham gia Chương trình đào tạo Song ngành theo các điều kiện đã nêu ở mục 3]. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

  • Sinh viên học song bằng/song ngành chỉ được xét tốt nghiệp ngành 2 theo đúng quy chế đào tạo khi đã đủ điều kiện và được xét công nhận tốt nghiệp ngành 1.
  • Xếp loại tốt nghiệp ngành song bằng dựa vào các kết quả học tập của sinh viên ở ngành song bằng.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG

TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC LÊN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

CĂN CỨ PHÁP LÝ

  • Căn cứ Quy định tạm thời về đào tạo liên thông từ trình độ đại học lên trình độ thạc sĩ của Đại học Quốc gia TP ban hành theo Quyết định số 650/QĐ-ĐHQG ngày 03 tháng 6 năm 2019;
  • Căn cứ Quyết định số 105/QĐ-ĐHKTL-SĐH, ngày 29 tháng 01 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Luật về việc ban hành Quy định đào tạo liên thông từ trình độ đại học lên trình độ thạc sĩ. MỤC TIÊU Giúp người học có học lực khá, giỏi rút ngắn thời gian học tập so với tổng thời gian đào tạo trình độ đại học và trình độ thạc sĩ của ngành tương ứng, bằng việc cho phép người học đăng ký học và tích luỹ các môn học trình độ thạc sĩ từ năm 3, năm 4 trong quá trình học trình độ đại học. Các môn học tích luỹ này được xét công nhận cho các môn học ở trình độ đại học. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ
  1. Người dự tuyển là sinh viên năm 3, năm 4 có số tín chỉ tích luỹ đến thời điểm xét tuyển đạt trên 50% chương trình đào tạo đang theo học, điểm trung bình tích luỹ đạt loại khá trở lên [điểm trung bình tích luỹ từ 7,0 điểm trở lên, theo thang điểm 10] và đang theo học ngành đúng với ngành đào tạo liên thông trình độ ĐH-ThS.
  2. Thời gian xét tuyển: Thời gian xét tuyển chương trình liên thông trình độ ĐH-ThS trùng với thời gian tuyển sinh sau đại học trong năm: tháng 5 và tháng 10 hàng năm. CÁC NGÀNH TUYỂN SINH

Stt Ngành Đại học Ngành, chuyên ngành Thạc sĩ phù hợp

1 Kinh tế học Ngành Kinh tế học

2 - Kinh tế và Quản lý công; - Kinh tế học Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý công

3 Kinh tế đối ngoại Ngành Kinh tế Quốc tế

4 Tài chính – Ngân hàng Ngành Tài chính - Ngân hàng

5 - Kế toán; - Kiểm toán Ngành Kế toán

6

  • Quản trị kinh doanh
  • Marketing
  • Kinh doanh quốc tế

Ngành Quản trị Kinh doanh

7

  • Luật Kinh doanh
  • Luật Thương mại quốc tế
  • Luật Tài chính – Ngân hàng

Ngành Luật Kinh tế

8 Luật Dân sự Ngành Luật Dân sự và Tố tụng dân sự

QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌCTHEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

]TRÍCH LƯỢC[

Quy chế về đào tạo đại học ban hành kèm theo Quyết định số 789/ĐHKTL năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Luật. Quy chế gồm có 8 chương và 44 điều. Toàn văn Quy chế đăng trên website phòng Đào tạo pdt.uel.edu [Quét mã QR trên tiêu đề để xem chi tiết]. Trích lược vắn tắt nội dung Quy chế gồm những tiêu đề nội dung sau:

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ qua các tiêu chí sau:

  1. Số tín chỉ của các môn học mà sinh viên đăng ký học vào đầu mỗi học kỳ [gọi tắt là khối lượng học tập đăng ký].
  2. Số tín chỉ tích lũy là tổng số tín chỉ của các môn học đã tích lũy từ lúc bắt đầu khóa học đến thời điểm được tính.
  3. Môn học được gọi là đã tích lũy đối với sinh viên khi điểm môn học của sinh viên đạt từ xếp loại trung bình trở lên hoặc được trường xét miễn, bảo lưu.
  4. Điểm trung bình học kỳ [ĐTBHK] là điểm trung bình có trọng số của các môn học mà sinh viên đăng ký học và được trường xếp lớp trong học kỳ đó, với trọng số là số tín chỉ của mỗi môn học tương ứng.
  5. Điểm trung bình chung tích lũy [ĐTBCTL] là điểm trung bình của các môn học mà sinh viên đã đăng ký học từ lúc bắt đầu khóa học đến thời điểm được tính với trọng số là số tín chỉ của mỗi môn học.

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC GẮN VỚI HƠN MỘT NGÀNH ĐÀO TẠO Chương trình giáo dục gắn với hơn một ngành đào tạo bao gồm:

  1. Chương trình song ngành gồm hai phần: chương trình đào tạo ngành thứ nhất có khối lượng kiến thức tối thiểu theo quy định tại Điều 5, ngành thứ hai có khối lượng kiến thức từ 30 tín chỉ trở lên [những nội dung giống nhau, tương đương giữa hai chương trình đào tạo chỉ được tính khối lượng kiến thức một lần]. Việc tổ chức và quản lý đào tạo được thực hiện liên thông giữa các khoa trong cùng một trường hoặc giữa các cơ sở đào tạo [CSĐT] trong ĐHQG - HCM.

  2. Chương trình ngành chính - ngành phụ gồm nội dung chương trình đào tạo được thiết kế cho ngành thứ nhất bổ sung thêm các môn học của chương trình đào tạo ngành thứ hai hoặc các môn học bổ trợ kiến thức khác với khối lượng kiến thức từ 15 đến 29 tín chỉ, chủ yếu thuộc khối kiến thức ngành. Các môn học bổ sung được thể hiện trong bảng điểm cấp kèm theo bằng tốt nghiệp. Việc tổ chức và quản lý đào tạo được thực hiện liên thông giữa các khoa trong cùng trường hoặc giữa các CSĐT trong ĐHQG-HCM.

  3. Hiệu trưởng quyết định về nội dung chương trình và tổ chức đào tạo chương trình song ngành, chương trình ngành chính - ngành phụ trong cùng Trường.

  4. Tổ chức đào tạo chương trình song ngành, chương trình ngành chính - ngành phụ giữa các CSĐT cần được xây dựng dưới dạng đề án và trình ĐHQG-HCM phê duyệt và giao chỉ tiêu đào tạo.

HỌC CÙNG LÚC HAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

  1. Học cùng lúc hai chương trình đào tạo được áp dụng đối với chương trình song ngành, dành cho sinh viên có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 2 Điều này và có nhu cầu đăng ký học thêm một chương trình thứ hai để khi tốt nghiệp được cấp hai văn bằng.
  2. Sinh viên trình độ đại học đang học tại trường được đăng ký học thêm một chương trình đào tạo thứ hai nếu đồng thời thỏa mãn các điều kiện tối thiểu sau: a] Ngành đào tạo của chương trình đào tạo thứ hai phải khác ngành đào tạo của chương trình đào tạo thứ nhất; b] Không có sự khác biệt trong hình thức và trình độ đào tạo giữa hai chương trình đào tạo;

KHU VƯỜN TƯỢNG DANH NHÂN

Được khánh thành nhân dịp Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày truyền thống Trường Đại học Kinh tế - Luật [06/11/2000 - 06/11/2020] với 10 tượng danh nhân trong lĩnh vực luật và 10 danh nhân trong lĩnh vực kinh tế.

Tập thể Lãnh đạo, cán bộ, nhân viên và sinh viên Trường chụp hình tại Vườn tượng danh nhân trong Lễ dâng hoa Kỷ niệm 203 năm ngày sinh KARL MARX [05/5/1818 - 05/5/2021]

c] Đã hoàn thành học kỳ 1 năm học đầu tiên của chương trình đào tạo thứ nhất và sinh viên thuộc diện xếp loại học lực trung bình khá trở lên. 4. Thời gian tối đa được phép học đối với sinh viên học cùng lúc hai chương trình là thời gian tối đa quy định cho chương trình thứ nhất, quy định tại Điều 5 của Quy chế này. 5. Sinh viên chỉ được xét tốt nghiệp chương trình đào tạo thứ hai, nếu có đủ điều kiện tốt nghiệp ở chương trình đào tạo thứ nhất.

TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ TRƯỜNG VÀ SINH VIÊN

  1. Trường phải đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và cung cấp các thông tin cần thiết để sinh viên xây dựng kế hoạch học tập cá nhân. Khi sinh viên mới nhập học, Trường phải tổ chức cho sinh viên tìm hiểu về: a] Cơ cấu tổ chức của ĐHQG-HCM; các văn bản của ĐHQG-HCM, của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo, công tác sinh viên và các quy định cụ thể của CSĐT liên quan đến trách nhiệm, quyền lợi và việc học tập, sinh hoạt rèn luyện của sinh viên; b] Chương trình đào tạo, kế hoạch và quy trình đào tạo của toàn khóa học cho từng ngành học; c] Danh sách cố vấn học tập lớp sinh viên mà sinh viên được bố trí sinh hoạt; d] Các khoản học phí, lệ phí phải nộp; e] Phương pháp học tập trong môi trường đại học.
  2. Sinh viên có trách nhiệm a] Tìm hiểu, nghiên cứu để nắm được kế hoạch học tập, chương trình đào tạo và những quy định của Trường. Một số trường hợp đặc biệt có thể liên hệ trực tiếp các phòng ban chức năng của Trường để giải quyết các vấn đề phát sinh; b] Liên hệ thường xuyên với cố vấn học tập để được hướng dẫn và tư vấn tiến độ đăng ký học tập qua từng học kỳ; c] Theo dõi cập nhật kết quả học tập và kết quả đăng ký môn học.

THANG ĐIỂM, ĐIỂM THÀNH PHẦN, ĐIỂM MÔN HỌC

  1. Thang điểm đánh giá: theo thang điểm 10, thang điểm 100 hoặc thang điểm hệ 4 được dùng để ghi nhận và phân loại kết quả đánh giá. Thang điểm và cách xếp loại kết quả học tập được thực hiện như sau:

Xếp loại

Thang điểm hệ 10

Thang điểm hệ 100

Thang điểm hệ 4 Điểm số

Điểm chữ Xuất sắc

Từ 9,0 đến 10,

Từ 90 đến 100 4,0 A+

Giỏi Từ 8,0 đến cận 9,0 Từ 80 đến cận 90 3,5 A

Khá Từ 7,0 đến cận 8,0 Từ 70 đến cận 80 3,0 B+

TB khá Từ 6,0 đến cận 7,0 Từ 60 đến cận 70 2,5 B

Trung bình

Từ 5,0 đến cận 6,

Từ 50 đến cận 60 2,0 C

Yếu Từ 4,0 đến cận 5,0 Từ 40 đến cận 50 1,5 D+

Kém

Từ 3,0 đến cận 4,

Từ 30 đến cận 40 1,0 D < 3,0 Dưới 30 0,0 F

  1. Điểm thành phần: kết quả học tập một môn học được đánh giá theo quá trình học tập, thể hiện bởi các điểm thành phần. Số lượng điểm thành phần, trọng số từng loại điểm thành phần và phương thức đánh giá điểm từng thành phần được quy định trong đề cương chi tiết của từng môn học.
  2. Điểm môn học a] Điểm cuối cùng dùng để đánh giá một môn học được gọi là điểm tổng kết môn học hay điểm môn học [sau đây gọi chung là điểm môn học]. Điểm môn học là điểm đánh giá kết quả học tập toàn diện của sinh viên trong suốt học kỳ đối với môn học đó; b] Việc quy tròn điểm được thực hiện theo nguyên tắc: Nếu điểm thi, điểm thành phần, điểm môn học có điểm lẻ dưới 0,25 thì quy tròn thành 0,0; có điểm lẻ từ 0,25 đến dưới 0,75 thì quy tròn thành 0,5; có điểm lẻ từ 0,75 đến dưới 1,0 thì quy tròn thành 1,0.

CÁCH TÍNH ĐIỂM TRUNG BÌNH

  1. Điểm trung bình học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy được tính theo công thức:
  • A là ĐTBHK hoặc ĐTBCTL
  • ai là điểm của môn học thứ i
  • ni là số tín chỉ của môn học thứ i
  • n là tổng số môn học.
  1. ĐTBHK được dùng để xét học bổng, khen thưởng sau mỗi học kỳ, được tính theo kết quả điểm môn học ở lần học thứ nhất trong học kỳ tương ứng.
  2. ĐTBCTL được dùng để xét phân loại kết quả học tập, xử lý học vụ và xếp hạng tốt nghiệp, được tính theo điểm môn học cao nhất trong các lần học.
  3. Các môn học miễn học, bảo lưu: không được tính trong ĐTBHK và ĐTBCTL. CẢNH BÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP
  4. Cảnh báo kết quả học tập được thực hiện theo từng học kỳ nhằm giúp cho sinh viên có kết quả học tập kém điều chỉnh và lập phương án học tập thích hợp để có thể tốt nghiệp trong thời hạn tối đa được phép theo học chương trình đào tạo.
  5. Sinh viên vi phạm một trong các quy định sau sẽ bị cảnh cáo học vụ:
  • Không hoàn thành nghĩa vụ học phí theo quy định của trường.
  • Không đạt số tín chỉ tối thiểu do trường quy định cho ngành đào tạo trong một học kỳ;
  • Có ĐTBCTL trong học kỳ đầu dưới 3,0 hoặc ĐTBCTL của 2 học kỳ liên tiếp dưới 4,0. Thời hạn cảnh cáo học vụ kéo dài trong một học kỳ chính tiếp theo. Sinh viên sẽ được xóa tên trong danh sách cảnh cáo học vụ trước thời hạn, nếu có kết quả học tập ở cuối học kỳ kế không vi phạm Điều 32.

ĐÌNH CHỈ HỌC TẬP VÀ XÓA TÊN KHỎI DANH SÁCH SINH VIÊN

  1. Trường sẽ xóa tên khỏi danh sách sinh viên nếu sinh viên gửi đơn xin thôi học và được trường ra quyết định cho phép thôi học.
  2. Trường sẽ ra quyết định đình chỉ học tập và xóa tên khỏi danh sách sinh viên nếu sinh viên vi phạm một trong các trường hợp sau: a] Đã hết thời gian tối đa hoàn thành khóa học; b] Đã tự ý bỏ học từ một học kỳ chính trở lên; c] Sau thời hạn bị cảnh cáo học vụ lẫn vi phạm quy định điều 31; d] Vi phạm quy chế học vụ và các quy định khác của Trường đến mức buộc thôi học; e] Một số trường hợp đặc biệt khác do Hiệu trưởng quy định cụ thể.
  3. Khi sinh viên có quyết định đình chỉ học tập, Trường gửi thông báo về nơi sinh viên có hộ khẩu thường trú.
  4. Sinh viên thuộc diện bị đình chỉ học tập nếu có nguyện vọng chuyển từ hình thức đào tạo chính quy sang hình thức đào tạo không chính quy hay

chuyển xuống các trình độ đào tạo thấp hơn phải làm đơn để Trường xét cụ thể từng trường hợp.

TẠM DỪNG HỌC TẬP

  1. Sinh viên được quyền tạm dừng học tập và được bảo lưu kết quả đã học trong các trường hợp sau: a] Được điều động vào các lực lượng vũ trang; b] Bị ốm hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài, có giấy xác nhận của cơ quan y tế; c] Trường hợp vì lý do cá nhân, sinh viên phải học ít nhất một học kỳ ở Trường, không rơi vào các trường hợp bị đình chỉ học tập được quy định tại Điều 32 của Quy chế này. Hiệu trưởng xem xét và ra quyết định từng trường hợp cụ thể.
  2. Ngoại trừ tạm dừng học tập do thi hành nghĩa vụ quân sự thì thời gian tạm dừng vì các lý do khác đều được tính vào thời gian tối đa hoàn thành khóa học được quy định tại Điều 5. Sinh viên không được tạm dừng quá 2 học kỳ chính liên tiếp.
  3. Sinh viên tạm dừng học tập, khi muốn trở lại học tiếp tại Trường phải hoàn tất thủ tục nhập học theo quy định.

ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP

  1. Sinh viên được công nhận tốt nghiệp nếu hội đủ các điều kiện sau đây: a] Được công nhận là sinh viên của trường theo đúng ngành cấp bằng tốt nghiệp; b] Hoàn tất chương trình đào tạo và tích lũy đủ số tín chỉ quy định của chương trình đào tạo [gồm đồ án, khóa luận tốt nghiệp hoặc các môn chuyên đề tốt nghiệp]; c] Điểm rèn luyện đạt quy định theo Quy chế học sinh sinh viên; d] Đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ, chứng chỉ Giáo dục quốc phòng, Giáo dục thể chất và hoàn thành các môn học điều kiện theo quy định của ĐHQG-HCM và của UEL; e] Tại thời điểm xét tốt nghiệp, sinh viên không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập.
  2. Căn cứ kết quả xét tốt nghiệp của Hội đồng, Hiệu trưởng ra quyết định công nhận danh sách sinh viên tốt nghiệp.
  3. Sinh viên không đủ điều kiện cấp bằng tốt nghiệp và đã hết thời gian tối đa được phép học thì được cấp giấy chứng nhận về các môn học đã học trong chương trình đào tạo của Trường.

Lưu ý: Chuẩn đầu ra Tiếng Anh sinh viên phải hoàn thành trước học kỳ cuối.

Chủ Đề