5 bang sản xuất bột mì hàng đầu năm 2022

NỘI DUNG

  • Giới thiệu lúa mì - bột mì
  • Công nghệ sản xuất bột mì

• Quá trình xử lý nguyên liệu

• Quá trình gia ẩm, ủ ẩm

• Quá trình nghiền sàng

Yêu cầu kỹ thuật bột thành phẩm

ĐẶC ĐIỂM CỦA LÚA MÌ

Họ (family): Poaceae (Hòa thảo)

Phân họ: Poideae

Tộc (tribe): Triticeae (Hordeae)

Chi (genus): Triticum

Loài (species): Triticum aestivum

PHÂN BỐ

PHÂN LOẠI LÚA MÌ

  • Lúa mì rất đa dạng và phong phú, khoảng 20 dạng
  • Chúng khác nhau về cấu tạo bông, hoa, hạt và một số đặc tính khác.
  • Phần lớn là lúa mì dại, chỉ một số loại thuộc lúa mì mùa được nghiên cứu kỹ như: lúa mì mềm, lúa mì cứng, lúa mì Anh, mì Ba Lan, lúa mì lùn.
  • Loại được trồng phổ biến nhất là lúa mì cứng và lúa mì mềm.

LÚA MÌ MỀM ( Triticum vulgare )

LÚA MÌ CỨNG (Triticum durum)

LÚA MÌ ANH (Triticum turgidum)

LÚA MÌ BA LAN (Triticum polonicum)

LÚA MÌ LÙN(Triticum compactum)

  • Ở Việt Nam bột mì thường được sản xuất từ hạt lúa mì thông thường ( Triticum aestivum.L ).
  • Thân cây cao khoảng 1,2m, thẳng đứng lá đơn, có râu dài từ 6 ÷ 8cm. Hạt có màu xanh sám, dạng hình trứng.

CẤU TẠO HẠT LÚA MÌ

CẤU TẠO HẠT LÚA MÌ

THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA HẠT LÚA MÌ

VỎ LÚA

  • Lớp vỏ lúa chiếm khoảng 14,5% trọng lượng hạt lúa mì
  • Vỏ lúa có chứa một lượng nhỏ protein, một lượng lớn vitamin B, cellulose, chất khoáng

NỘI NHŨ

  • Chiếm khoảng 83% trọng lượng hạt lúa mì. Bao gồm 2 thành phần chính: tinh bột và protein. Các chất béo, đường, cellulose, chất khoáng trong nội nhũ rất ít.
  • Nội nhũ hạt lúa mì có loại trong, loại đục, loại nửa trong nửa đục.
  • Độ trong của lúa mì phụ thuộc vào hàm lượng protein. Nội nhũ có hàm lượng protein cao thi độ trong cũng cao.
  • Hạt lúa mì có độ trong cao thì nội nhũ cứng, khó nghiền nhưng chất lượng bột cao, làm bánh rất tốt.

PHÔI

  • Phôi hạt chiếm khoảng 2,5% trọng lượng hạt lúa mì
  • Thành phần: chứa khoảng 15% ÷ 25% đường, 15% ÷ 30% chất béo, 35% ÷ 40% protein. Ngoài ra còn chứa enzym, vitamin

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÚA MÌ

● Thành phần hóa học trung bình của hạt lúa mì:

- Protein : 8 ÷ 14%

- Tinh bột : 63,1%

- Celluloza : 2,76%

- Đường : 4,32%

- Hemicelluloza : 8,1%

- Chất béo : 2,24%

- Tro : 1,2 -÷1,4%

Ngoài các chất trên, lúa mì còn có một lượng dextrin, muối khoáng, enzym và một số chất khác

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÚA MÌ

Sự phân bố các chất trong hạt lúa mì (xem mỗi chất trong hạt là 100%)

Các thành phần của hạt

Protein

Tinh bột

Chất béo

Đường

Cellulose

Pentoza

Tro

Hạt

100

100

100

100

100

100

100

Nội nhũ

65

100

25

65

5

28

20

Vỏ và aleuron

27

-

55

15

90

68

70

Phôi

8

-

20

20

5

4

10

CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HẠT LÚA MÌ

  • Mùi vị: có mùi bình thường
  • Màu sắc: có màu nâu vàng sáng tự nhiên
  • Độ ẩm : độ ẩm của hạt lúa mì thông thường 9 ÷ 14% (để bảo quản hạt tốt: W<14%)
  • Tạp chất: chiếm khoảng 2% ÷ 3%
  • Dung trọng : là trọng lượng của khối hạt có thể tich 1m3. Trọng lượng riêng của lúa mì trong khoảng 730 – 840 kg/m3
  • Độ trắng trong

+ Độ trắng trong thấp : < 40%

+ Độ trắng trong trung bình : 40 ÷ 60%

+ Độ trắng trong cao : > 60%

  • Hàm lượng gluten ướt : ≥ 25%

BỘT MÌ

▪ Bột mì hiện nay được làm từ nhiều loại bột được nghiền trộn từ nhiều loại lúa khác nhau.

Người ta gọi tên như bột mì loại trắng, nâu, đen.. tùy vào màu sắc của bột và gọi là bột mì cứng hay mềm tùy vào lượng và tính chất gluten của bột.

a. Bột mì thường
Tên khác: bột mì số 8 (8% protein)
bột mì đa dụng (Plain flour, all-purpose flour)
▪ Ứng dụng: sản xuất bánh ngọt

PHÂN LOẠI BỘT MÌ

PHÂN LOẠI BỘT MÌ

b. Cake flour

▪ Loại bột này có hàm lượng gluten rất thấp, bột rất nhẹ và mịn, màu trắng tinh

▪ Cake flour được sử dụng để làm các loại bánh có kết cấu bông xốp, mềm, nhẹ

PHÂN LOẠI BỘT MÌ

c. Bread flour

▪ Tên khác: bột mì số 11(11% protein)

bột bánh mì

▪ Loại bột có hàm lượng gluten cao dùng để làm bánh mì. Gluten sẽ tương tác với men nở để phát triển tạo nên kết cấu dai và chắc cho bánh mì.

▪ "Họ hàng" với loại bột bánh mì này còn có loại High-gluten flour, loại bột chuyên dụng để làm các loại bánh mì vỏ cứng, giòn, ví dụ như đế bánh pizza hoặc bagel.

PHÂN LOẠI BỘT MÌ

d. Self-rising flour
Loại bột đã trộn sẵn bột nổi và đôi khi cả muối.

e. Pastry flour

Cũng là một loại bột có hàm lượng gluten thấp, nhưng vẫn cao hơn cake flour.

▪ Bột có màu trắng kem, thích hợp để làm vỏ bánh pie, cookies, bánh quy và muffins

PHÂN LOẠI BỘT MÌ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG

THÀNH PHẦN BỘT MÌ

1. Glucid: chiếm 70 – 75% gồm:

- Đường đơn giản

- Cellulose: 2-5% (tùy mức độ xay xát)

- Tinh bột: Amylose 20% và Amylopectin 80%

- Dextrin: 1-5% glucid (liên kết với nước kém)

2. Protein: chiếm 8-14%, gồm:

Albumin: tan trong nước

Globulin: tan trong nước muối

Prolamin (gliadin): tan trong cồn

Glutelin (glutenin): tan trong acid và kiềm loãng

Protein cặn: không tan

3. Lipid

4. Vitamin

5. Khoáng

Tiêu chuẩn chất lượng bột mì VN (TCVN)

* Chỉ tiêu cảm quan

Bột mì tốt : Màu trắng hoặc trắng ngà, mịn, tơi, mùi vị thơm dịu, không có mùi vị lạ, không sâu mọt, không lẫn tạp chất

*Chỉ tiêu lý hoá

- Độ ẩm không quá 14%

- Độ chua không quá 4 độ ( = số ml NaOH 1N để trung hoà 100g bột )

- Hàm lượng gluten khô không ít hơn 7 - 8%

- Trạng thái gluten ướt : màu trắng đồng nhất, co giãn, đàn hồi như cao su.

- Không được có vi nấm độc và độc tố vi nấm.

- Dư lượng hoá chất trừ sâu : nằm trong giới hạn cho phép .

Tiêu chuẩn chất lượng bột mì VN (TCVN)

Thành phần

Hạt

Thượng hạng

Loại I

Loại II

Bột thô

Tỉ lệ (%)

100

10,5

22,4

47,5

Độ tro (%)

1,74

0,47

0,53

1,2

1,5

Cellulose (%)

1,51

0,13

0,22

0,48

1,6

Pentozan (%)

6,42

1,59

1,84

3,44

Tinh bột (%)

69,0

80,16

77,84

75,52

69,6

Protid (%)

15,5

10,28

11,15

14,80

11,8

Lipid (%)

2,06

0,25

1,20

2,02

1,50

Tiêu chuẩn chất lượng bột mì VN (TCVN)

Chỉ tiêu

Thượng hạng

Loại 1

Loại 2

Bột thô

Màu

Trắng ngà

Trắng ngà

Trắng sẫm

Trắng sẫm có vỏ

Mùi

Bình thường, không có mùi mốc, hôi lạ khác

Vị

Hơi ngọt, không có vị chua, đắng lạ khác

Độ ẩm (%)

14,0

14,0

14,0

14,0

Năng lượng (Kcal)

354,4

354,3

352,5

347,7

Gluten ướt ≥

30

30

25

20

Vitamin B1 (mg)

0,05

0,18

0,4

0,45

Vitamin B2 (mg)

0,04

0,13

0,5

0,26

Vitamin PP (mg)

1,0

2,0

2,6

5,3

CaO (mg)

1,0

3,0

6,0

P2O5 (mg)

70

200

400

FeO (mg)

1,0

4,0

9,0

Chỉ tiêu

Cây cải

Hướng dương

Chú lùn

Thuyền buồm

Thiên nga xanh

Nón lá

Thiên nga đỏ

Đầu bếp

Ẩm % (max)

13,7

14,0

14,0

14,0

14,0

14,0

14,0

14,0

Độ chua (max *)

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

3,0

Tro % (max)

0,55

0,69

0,69

0,65

0,65

0,65

0,65

0,65

Protid % (max)

*

9,0

9,5

10,0

11,6

12,0

13,0

13,3

Gluten ướt % (min)

*

22,0

23,0

25,0

28,0

30,0

32,0

33,0

Độ mạnh

Yếu

Trung bình

Trung bình

Tốt

Tốt

Mạnh

Mạnh

Rất mạnh

* Chua (ml NaOH 1N/100g); % protid max: 9%; Gluten öôùt max: 22,,5

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA 1 SỐ LOẠI BỘT MÌ TRÊN THỊ TRƯỜNG

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT MÌ

Công nghệ sản xuất bột mì

PHÂN LOẠI – LÀM SẠCH HẠT

Nhập liệu 

Kiểm tra nguyên liệu 

Tách kim lọai

Sàng phân lọai

Quạt hòm

Tách đá 

Đĩa phân lọai

PHÂN LOẠI - LÀM SẠCH HẠT

*Mục đích: Lọai bỏ hết tạp chất để đảm bảo chất lượng bột thành phẩm và an toàn thiết bị

* Yêu cầu kỹ thuật của hạt lúa mì

- Độ ẩm: Giới hạn độ ẩm của hạt là 15%, nếu qua giai đoạn rửa độ ẩm tăng không quá 3,5%.

- Tạp chất: Sau khi làm sạch, tạp chất phải đạt < 0,4%, trong đó tạp chất độc dưới 0,04 – 0,05%

- Độ lớn và độ đồng đều

- Dung trọng

- Độ trắng trong

- Độ tro

PHÂN LOẠI - LÀM SẠCH HẠT

* Các thiết bị chính:

  • Sàng tạp chất
  • Kênh hút khí động
  • Nam châm vĩnh cữu
  • Sàng đá
  • Sàng tròn phân loại
  • Máy cọ vỏ

QUÁ TRÌNH GIA ẨM - Ủ ẨM

Cọ rửa hạt

Trộn ẩm sơ bộ

Gia công nước nhiệt

Ủ ẩm

Phối trộn

Thùng chứa hạt

Nghiền thô 

Tách loại hạt

QUÁ TRÌNH GIA ẨM - Ủ ẨM

Mục đích

  • Tăng độ dai của vỏ
  • Giảm độ bền của nội nhũ:nội nhũ bị thay đổi cấu trúc, liên kết giữa các phần tử bị yếu
  • Chuyển các vitamin từ vỏ phôi và lớp aleuron vào trong hạt
  • Chất lượng các hợp chất protein trong bột mì tăng: số lượng và chất lượng gluten và hoạt động của men thủy phân tinh bột tăng
  • Tăng chất lượng bột

QUÁ TRÌNH GIA ẨM - Ủ ẨM

  • Ủ ẩm:

- Là quá trình phun nước tiếp xúc đều lên bề mặt hạt lúa mì

- Mục đích:

+ Làm cho vỏ lúa mì trở nên dai hơn, ít bị nghiền vụn trong quá trình nghiền

+ Làm mềm hạt lúa để quá trình nghiền thuận lợi và đỡ tốn năng lượng

QUÁ TRÌNH GIA ẨM - Ủ ẨM

* Quá trình ủ chia làm 2 giai đoạn:

  • Gia ẩm:lượng nước gia ẩm và thời gian ủ lúa mì phụ thuộc vào loại lúa mì

- Đối với lúa mì mềm, gia ẩm và ủ ẩm 1 lần

- Đối với lúa mì cứng: gia ẩm và ủ ẩm 2-3 lần

Ủ ẩm: lúa cần có 1 thời gian sau khi gia ẩm để độ ẩm hạt phân bố đều trên toàn hạt

QUÁ TRÌNH GIA ẨM -Ủ ẨM

Độ ẩm cần gia ẩm

Lúa rất cứng: 16 – 16,5%

Lúa cứng: 15,5 – 16%

Lúa cứng vừa: 14,5 – 15,5%

Lúa mềm: 14,5 – 15%

Thời gian ủ ẩm

Lúa rất cứng: 18 – 32 giờ

Lúa cứng: 16- 24 giờ

Lúa mềm trắng trong: 6 – 12 giờ

Lúa mềm trắng đục: 4 – 12 giờ

Loại lúa mì

Lượng nước cần thiết cho quá trình gia ẩm (lít/ giờ):

Gn: lượng nước cần thiết gia ẩm (lít/giờ)

Gh: lượng hạt cần gia ẩm (kg/giờ)

W1: độ ẩm ban đầu của hạt (%)

W2: độ ẩm sau khi ủ ẩm

QUÁ TRÌNH GIA ẨM - Ủ ẨM

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến hạt

▪ Nước:

- Nước đi vào hạt qua phôi là chính, lượng nước đi qua vỏ ít hơn.Các lớp sắc tố nằm gần lớp aleuron hút nước ít nhất

- Sản xuất bột: khi gia ẩm-ủ ẩm, nội nhũ bị thay đổi cấu trúc, liên kết giữa các phần tử bị yếu đi là do nước thâm nhập vào khoảng rỗng giữa các phần tử và gây nhiều vết nứt

Nhiệt độ:

- Nhiệt xúc tiến hiệu quả quá trình trương nở của hạt khi làm ẩm. Sự trương nở xenlulose ở lớp vỏ khác sự trương nở của protein và tinh bột trong nội nhũ → sức đẩy nội tại tạo điều kiện thuận lợi cho nghiền, tiêu hao năng lượng khi nghiền thấp

QUÁ TRÌNH GIA ẨM - Ủ ẨM

  • Các yếu tô ảnh hưởng đến hạt

▪ Thời gian

- Hạt nội nhũ trắng trong cần thời gian làm ẩm lâu hơn hạt nội nhũ đục

- Thời gian làm ẩm để chế biến hạt là:

TK = Td + Ts + TG + Tn

Td: thời gian đun nóng hạt sơ bộ trước khi vào thiết bị gia nhiệt

Ts: thời gian ở thiết bị gia nhiệt

TG: thời gian tác dụng sau khi tách nước ở mặt ngoài hạt

Tn: thời gian làm nguội hạt

QUÁ TRÌNH GIA ẨM - Ủ ẨM

* Hiệu quả của quá trình gia ẩm - ủ ẩm

- Độ tro của bột thấp hơn

- Độ trắng của bột tăng lên

- Độ mịn của bột đều hơn

- Tỷ lệ lấy bột tăng

- Chất lượng của bột thu được tốt hơn

- Tiêu hao năng lượng nghiền giảm

- Tải lượng của máy nghiền và rây tăng 10-12%

Sàng phân loại mảnh hạt thô

Kết hợp khí và hệ sàng phân loại mảnh hạt và tách cám

Nghiền tinh – nghiền mảnh thành bột

Phân loại kích thước bột

Phối trộn bột

QUÁ TRÌNH NGHIỀN SÀNG

QUÁ TRÌNH NGHIỀN SÀNG

  • Định nghĩa

Sản phẩm của quá trình nghiền:

- Sản phẩm chính:

- Sản phẩm phụ:

Máy nghiền sử dụng trong sản xuất bột mì là loại máy nghiền trục.Nước ta phổ biến là máy nghiền 4 trục . Trục nghiền sử dụng có 2 loại: trục trơn (hệ nghiền mịn) và trục có rãnh khía (hệ nghiền thô)

QUÁ TRÌNH NGHIỀN SÀNG

  • Phân loại

Quá trình nghiền có thể phân thành 2 loại:

- Dạng nghiền đơn giản: Nghiền thẳng từ hạt ra bột không có sản phẩm trung gian. Dạng nghiền này chỉ cho ra 1 loại bột

- Dạng nghiền phức tạp: quá trình nghiền đi qua nhiều giai đoạn nghiền và sàng tạo ra các sản phẩm trung gian. Dạng nghiền này thu hồi nhiều loại bột chất lượng khác nhau và tách riêng ra

* Hiện nay trong công nghệ sản xuất bột mì người ta sử dụng dạng nghiền phúc tạp

PHÂN LOẠI CÁC KIỂU NGHIỀN

KIỂU NGHIỀN MỘT LẨN

Máy nghiền

Rây phân loại

Hạt

Bột

Bột

Vỏ

KIỂU NGHIỀN NHIỀU LẦN ĐƠN GiẢN

Nghiền

Rây

Nghiền

Rây

Hạt

I

II

III

IV

V

Vỏ

Bột

QUÁ TRÌNH NGHIỀN SÀNG

  • Quá trình nghiền phức tạp chia thành 2 hệ nghiền: nghiền thô và nghiền mịn
  • Hệ nghiền thô: nghiền hạt lúa mì thành các sản phẩm nhỏ như tấm lõi, các mảnh hạt. Bột thu được không nhiều, chiếm 20-25% tổng lượng bột được tạo ra
  • Hệ nghiền mịn: nghiền tấm lõi ra bột. Có 2 trường hợp:

- Trường hợp 1: Là trường hợp nghiền nhiều lần và không có quá trình làm giàu tấm, tấm lõi

- Trường hợp 2: là kiểu nghiền nhiều lần có quá trình làm giàu tấm, tấm lõi

SƠ ĐỒ KIỂU NGHIỀN NHIỀU LẦN KHÔNG CÓ QUÁ TRÌNH LÀM GIÀU TẤM, TẤM LÕI

Nghiên

Phân loại

Nghiền

Phân loại

Nghiền

Phân loại

Nghiền

Phân loại

Nghiền

Phân loại

Nghiền

Phân loại

Nghiền mịn

Nghiền và phân loại

Vỏ

Kiểm tra bột

Bột

SƠ ĐỒ KIỂU NGHIỀN NHIỀU LẦN CÓ QUÁ TRÌNH LÀM GIÀU TẤM, TẤM LÕI

Nghiền thô

Tách tấm

Tách vỏ

Hạt

Phân loại tấm, tấm lõi

Làm giàu tấm

Quá trình xát taám

Xát tấm

Quá trình nghiền mòn

Nghiền mịn tấm và tấm lõi

Kiểm tra bột

Vỏ

Bột

MÁY NGHIỀN ĐÔI TRỤC RĂNG

Cấu tạo:

  • Cặp trục kim loại quay ngược chiều nhau với vận tốc khác nhau.
  • Mặt trục nghiền có hệ thống rãnh, tạo nên hệ thống răng

MÁY NGHIỀN 4 TRỤC (four- roller mills)

  • Chú thích:

1: Ống kiếng

2: Cửa quan sát

3: Tay điều chỉnh lưỡi gạt

4: Cặp trục rải liệu

5: Trục nghiền (T: nhanh, P: chậm)

6: Tay chỉnh khoảng cách trục nghiền

7: Dao cạo/ chổi quét

8: Phễu hứng

9: Bệ máy

1

2

3

4

5

7

8

9

6

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NGHIỀN MỊN

  • Chú thích:

TI, TII, TIII, TIV: hệ nghiền thô I,II,III,IV

P: số hệ trục nghiền

y: độ nghiêng của răng.Đối với lúa mì cứng và lúa mì mềm: + Độ trắng trong cao: y=4%

+ Độ trắng trong trung bình: y=6-8%

+ Độ trắng trong thấp: y=6-8%

K: tỷ số giữa hai vận tốc, K=Vn/Vc=2,5

Vn: vận tốc trục nhanh (V=6m/s)

Chú thích:

  • X: xát tấm
  • ST: sàng tấm
  • M: hệ nghiền mịn
  • F: kích thước lỗ rây trong máy cọ vỏ
  • No12: trong 10cm có 12 hàng lỗ
  • No060: sàng lỗ có đường kính D=0.6mm

Tóm lại

Khâu nghiền được chia làm 2 hệ: hệ nghiền thô và hệ nghiền mịn

Hệ nghiền thô (Break): thường chia làm 5 hệ nhỏ từ hệ nghiền B1 đến hệ nghiền B5.

  • Nhiệm vụ của hệ nghiền này là tạo ra nhiều tấm
  • Bột F1 lấy ra từ hệ nghiền này ít.
  • Khe hở giữa 2 trục nghiền của hệ nghiền thô được điều chỉnh trong khoảng từ 0,3 – 1,0 mm.

Tóm lại

Hệ nghiền mịn (Crush): thường được chia làm 10 hệ từ C1 đến C10.

  • Loại bột F1 được lấy từ hệ nghiền C1 đến C7.
  • Loại bột F2 được lấy từ hệ nghiền C8 đến C10.
  • Mầm lúa được lấy từ hệ nghiền C4.
  • Khe hở giữa 2 trục nghiền của hệ nghiền mịn được điều chỉnh trong khoảng từ 0,2 – 0,3 mm
  • Lúa sau khi qua máy nghiền trước khi vào sàng thường được qua các máy đánh tơi nhằm làm tăng hiệu quả làm việc cho hệ sàng.

QUÁ TRÌNH NGHIỀN SÀNG

Hệ sàng sử dụng thường có 3 loại sàng:

▪ Sàng giần phẳng (sàng vuông)

▪ Sàng tinh (sàng thành bột)

▪ Máy đánh vỏ cám

QUÁ TRÌNH NGHIỀN SÀNG

Sàng vuông

Là loại sàng có từ 4 đến 6 buồng sàng.

  • Trong mỗi buồng sàng có lắp từ 23 đến 26 lớp lưới sàng có kích thước lỗ lưới khác nhau.
  • Sàng dùng nguyên lý phân loại theo kích thước nguyên liệu.
  • Nhiệm vụ là phân loại hỗn hợp sau khi nghiền thành những chủng loại khác nhau phù hợp với cộng nghệ tiếp theo.

Hệ thống sàng vuông

CẤU TẠO SÀNG VUÔNG

HỘP LƯỚI SÀNG

SÀNG VUÔNG (square plansifter)

* Chú thích

1:Giầm thép treo sàng.

2: Bát kẹp mây trên.

3: Dây mây.

4: Ống vải miệng nạp liệu.

5: Buồng sàng.

6: Bát kẹp mây dưới.

7: Thân sàng.

8: Bánh lệch tâm.

9: Ống vải miệng ra liệu.

10:Bộ truyền động đai

thang.

SÀNG VUÔNG

* Nguyên tắc hoạt động

- Nguyên liệu vào sàng qua các miệng nạp liệu xuống từng lớp lưới sàng.

- Nguyên liệu được phân thành những sản phẩm khác nhau do việc sắp xếp các lưới sàng có kích thước khác nhau

- Các sản phẩm này đi xuống dưới đáy buồng sàng qua các cửa được thiết kế sẵn trong hộp lưới và các đường đi bên vách buồng sàng ra ngoài

QUÁ TRÌNH NGHIỀN SÀNG

Sàng thanh bột

  • Sàng sử dụng nguyên lý phân loại theo kích thước kết hợp với luồng khí động phân lớp nguyên liệu.
  • Nhiệm vụ của sàng là làm giàu hỗn hợp tấm tạo ra từ quá trình nghiền để phân loại tới từng máy nghiền cho thích hợp.

SÀNG THANH BỘT

1: Cửa điều chỉnh gió

2: Lưới sàng

3: Khung gắn lưới sàng

4: Cửa điều chỉnh lấy sản phẩm ra

5: Miêng ra liệu dưới

6: Bệ sàng

1

2

3

4

5

6

SÀNG THANH BỘT

* Nguyên tắc hoạt động

- Nguyên liệu vào sàng qua cửa nạp liệu vào lớp lưới thứ 1 sau đó rơi xuống lớp thứ 2 và 3.

- Luồng khí hút đi xuyên qua các lớp lưới sàng tách các vật liệu nhẹ ra khỏi hỗn hợp ra ngoài qua cửa hút gió

- Phần nguyên liệu có tỷ trọng nặng hơn nằm lại trên lưới sàng được phân loại theo kích thước lỗ sàng

- Phần lọt qua lỗ sàng rớt xuống lớp lưới sàng dưới và tiếp tục được phân loại

- Phần nằm trên mặt lưới sàng không lọt qua lỗ lưới đi dần đến cuối lưới sàng ra ngoài

Sàng thanh bột

QUÁ TRÌNH NGHIỀN SÀNG

  • Máy đánh vỏ cám

Mục đích: tách một phần cám thô và một phần cám mịn từ hỗn hợp vỏ cám.

MÁY ĐÁNH VỎ CÁM

Cấu tạo:

1. Khoang đánh tơi

2. Cánh guồng

3. Khung lưới

4. Phễu hứng

5. Chân máy

6. Cửa quan sát

THÀNH PHẨM

  • Bột F1 sau khi được lấy ra từ các sàng vuông tùy theo yêu cầu có thể trộn thêm một số chất phụ gia và sau đó đi vào thiết bị tiệt trùng trước khi được đưa vào bồn chứa chuẩn bị đóng bao.
  • Các thiết bị tiệt trùng thường sử dụng nguyên tắc va đập làm chết các kí sinh trùng, mầm bệnh còn trong bột.

TỶ LỆ THU HỒI SẢN PHẨM

  • Flour superfine: bột thượng hạng
  • Flour fine: bột loại tốt
  • Coarse: bột thô
  • Bran: cám

  • Các lớp lúa mì của Hoa Kỳ
  • Hoa Kỳ sử dụng lúa mì
  • Thương mại lúa mì Hoa Kỳ
  • Triển vọng lúa mì thế giới

Lúa mì đứng thứ ba trong số các loại cây trồng tại Hoa Kỳ trong diện tích trồng, sản xuất và tổng doanh thu trang trại, phía sau ngô và đậu nành.Vào năm 2022/23, nông dân Hoa Kỳ được ước tính đã sản xuất tổng cộng 1,65 tỷ giạ mùa đông, mùa xuân và lúa mì từ một khu vực thu hoạch 35,5 triệu mẫu Anh, thấp kỷ lục.Các mức thấp gần đây trong các đồn điền lúa mì là dấu hiệu của xu hướng giảm dài hạn trong khu vực trồng lúa mì và sản xuất.Kể từ khi đạt đỉnh điểm vào năm 1981, khu vực trồng lúa mì của Hoa Kỳ đã giảm hơn 42 triệu mẫu Anh và sản lượng đã giảm hơn 1,1 tỷ giạ.

5 bang sản xuất bột mì hàng đầu năm 2022

Khi sự cạnh tranh ở thị trường lúa mì toàn cầu đã tăng lên, nông dân trở lại để trồng lúa mì ở Hoa Kỳ đã giảm so với các loại cây trồng khác, điều này cũng khuyến khích một số nông dân giảm trồng lúa mì.Những thay đổi trong pháp luật trang trại vào giữa những năm 1990 cho phép nông dân lựa chọn cây trồng linh hoạt hơn cũng làm giảm diện tích lúa mì.

Cụ thể, Đạo luật Nông trại năm 1996 đã củng cố định hướng thị trường của việc trồng cây bằng cách loại bỏ yêu cầu nông dân duy trì diện tích cơ bản của một loại cây trồng để đủ điều kiện thanh toán của chính phủ.Ngoài ra, gieo lúa mì bị mất mặt trên các loại ngũ cốc thô và hạt có dầu do những đổi mới công nghệ cải thiện triển vọng sản xuất cho ngô và đậu nành.Cải thiện di truyền đã chậm hơn đối với lúa mì do hạt thực phẩm, di truyền phức tạp hơn đáng kể và lợi nhuận tiềm năng thấp hơn từ các khoản đầu tư nghiên cứu.Nông dân trồng lúa mì chủ yếu cho việc sử dụng thực phẩm của con người và các nhà chế biến thực phẩm của Hoa Kỳ cảnh giác với người tiêu dùng phản ứng với các sản phẩm có chứa lúa mì biến đổi gen (GM).Không có lúa mì GM được trồng thương mại ở Hoa Kỳ.

Các lớp lúa mì của Hoa Kỳ

Lúa mì là hạt thực phẩm chính được sản xuất tại Hoa Kỳ.Ba giống chính của hạt gieo trong nước là lúa mì mùa đông, lúa mì mùa xuân và lúa mì.

Các giống lúa mì mùa đông được gieo vào mùa thu và thường được thành lập trước khi đi vào tình trạng ngủ đông khi thời tiết lạnh đến.Vào mùa xuân, thực vật tiếp tục tăng trưởng và phát triển nhanh chóng cho đến khi thu hoạch mùa hè.Trung bình sản xuất lúa mì mùa đông chiếm khoảng 70 phần trăm tổng sản lượng của Hoa Kỳ.

5 bang sản xuất bột mì hàng đầu năm 2022

Mùa đông khắc nghiệt ở vùng đồng bằng lớn phía bắc, vì vậy việc trồng lúa mì mùa đông bị hạn chế, và các giống mùa xuân hoặc durum được ưa chuộng.Lúa mì mùa xuân và durum thường được trồng ngay khi điều kiện đất cho phép từ giữa tháng 3 đến tháng 5 và được thu hoạch vào cuối mùa hè hoặc mùa thu cùng năm.Lúa mì mùa xuân thường chiếm khoảng 25 phần trăm tổng sản lượng lúa mì của Hoa Kỳ, tương đương 340 triệu đến hơn 600 triệu giạ.Lúa mì Durum là loại nhỏ nhất trong số 3 loại lúa mì chính và thường chiếm ít hơn 75 triệu giạ, tương đương 2-5 % tổng sản lượng lúa mì của Hoa Kỳ.

Ba loại lúa mì có thể được phân chia thành năm lớp chính: mùa đông đỏ cứng, mùa xuân đỏ cứng, mùa đông đỏ mềm, trắng và sành điệu.Mỗi lớp có cách sử dụng và sản xuất cuối cùng có phần khác nhau có xu hướng theo khu vực.

  • Lúa mì Hard Red Winter (HRW) chiếm khoảng 40 phần trăm tổng sản lượng và được trồng chủ yếu ở Great Plains (Bắc Texas đến Montana).HRW chủ yếu được sử dụng để làm bột mì.
  • Lúa mì Mùa xuân đỏ cứng (HRS) chiếm khoảng 25 phần trăm sản xuất và được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng phía bắc (Bắc Dakota, Montana, Minnesota và Nam Dakota).Lúa mì HRS có giá trị cho mức protein cao của nó, điều này làm cho nó phù hợp với bánh mì đặc biệt và trộn với lúa mì protein thấp hơn.
  • Lúa mì mùa đông đỏ mềm (SRW) chiếm khoảng 15 phần trăm tổng sản lượng và được trồng chủ yếu ở các bang dọc theo sông Mississippi và ở các bang miền đông.Bột được sản xuất từ SRW cấp phay được sử dụng cho bánh, bánh quy và bánh quy.
  • White Wheat (cả mùa đông và mùa xuân) chiếm khoảng 15 phần trăm tổng sản lượng và được trồng ở Washington, Oregon, Idaho, Michigan và New York.Bột của nó được sử dụng cho các sản phẩm mì, bánh quy giòn, ngũ cốc và bánh mì trắng.
  • Lúa mì Durum chiếm 2-5 % tổng sản lượng và được trồng chủ yếu ở Bắc Dakota và Montana.Lúa mì durum được sử dụng trong sản xuất mì ống.

Các sản phẩm phụ xay lúa mì, chẳng hạn như cám (lớp hạt bên ngoài của hạt lúa mì), quần short (nhiều lớp bên trong của lớp hạt có chứa một số thành phần tinh bột hoặc bộtQuần short) Được sử dụng để sản xuất thức ăn cho động vật.

Hoa Kỳ sử dụng lúa mì

Thương mại lúa mì Hoa Kỳ

Sức mạnh của thị trường trong nước cho lúa mì được phát triển từ một bước ngoặt lịch sử ở mức tiêu thụ lúa mì bình quân đầu người của Hoa Kỳ trong những năm 1970.Trong gần 100 năm, mức tiêu thụ lúa mì bình quân đầu người đã giảm ở Hoa Kỳ vì chế độ ăn uống đa dạng để bao gồm các loại carbohydrate thay thế như khoai tây và gạo.Tiêu thụ lúa mì giảm từ hơn 225 pounds mỗi người vào năm 1879 xuống còn 180 pounds vào năm 1925 trước khi chạm đáy ở mức 110 pounds vào năm 1972. Sau khi đạt đến điểm thấp này, mức tiêu thụ bình quân đầu người bắt đầu tăng đều đặn, và đến năm 1997, mức tiêu thụ đã tăng trở lại 147 poundsbình quân đầu người.Sự gia tăng tiêu dùng đã mang lại lợi ích cho ngành công nghiệp chế biến lúa mì của Hoa Kỳ, và ngành công nghiệp đã mở rộng và hiện đại hóa.

Sự tăng trưởng kéo dài hàng thập kỷ về tiêu thụ bình quân đầu người đã chấm dứt vào năm 1997 khi thay đổi sở thích của người tiêu dùng, dẫn đầu là việc áp dụng chế độ ăn ít carbohydrate, giảm một lần nữa tiêu thụ lúa mì bình quân đầu người.Sự quan tâm của người tiêu dùng đối với những chế độ ăn kiêng này tăng vọt vào đầu những năm 2000, dẫn đến sự suy giảm mạnh về tiêu thụ bánh mì và cuối cùng là tiêu thụ bột trên đầu người.Đến năm 2005, mức tiêu thụ bột bình quân đầu người đã giảm xuống còn 134,4 pound.Khi sự quan tâm đến chế độ ăn ít carbohydrate giảm, việc sử dụng bình quân đầu người tăng lên rất khiêm tốn trong 3 năm tới.Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2008, sự quan tâm của người tiêu dùng gia tăng đối với thực phẩm không có gluten và tăng cường chế độ ăn kiêng carbohydrate thấp một lần nữa phục vụ để gây áp lực giảm lên con số sử dụng thực phẩm lúa mì trên đầu người.Dịch vụ nghiên cứu kinh tế của USDA ước tính sử dụng bột lúa mì trên đầu người ở mức 131,1 pound trong năm 2019.

Thương mại lúa mì Hoa Kỳ

Mặc dù Hoa Kỳ thường chỉ sản xuất khoảng 6-7 % lúa mì thế giới, nhưng đây là một nhà xuất khẩu lúa mì lớn.Mặc dù gần đây đã nhượng lại vai trò thống trị trong xuất khẩu lúa mì thế giới sang Nga và Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ thường xuyên được xếp hạng trong số ba nhà xuất khẩu lúa mì toàn cầu hàng đầu.Dân số và thu nhập toàn cầu đang gia tăng, đặc biệt là ở các nước thu nhập thấp và trung bình, đã khuyến khích việc mở rộng tiêu thụ lúa mì thế giới và giao dịch lúa mì toàn cầu hiện tại.Mặc dù mở rộng thương mại lúa mì toàn cầu, tỷ lệ xuất khẩu lúa mì toàn cầu của Hoa Kỳ đang có xu hướng thấp hơn, ước tính khoảng 10 % cho năm thương mại quốc tế lúa mì 2021/22 (tháng 7 tháng 6).

5 bang sản xuất bột mì hàng đầu năm 2022

Nhập khẩu hạt lúa mì của Hoa Kỳ, chủ yếu từ Canada, nhỏ nhưng đã tăng từ dưới 0,1 triệu tấn trong những năm 1970 lên trung bình 2,5 triệu tấn trong 10 năm tiếp thị qua (2012/13 Nott2021/22).Nhập khẩu bột mì và sản phẩm có trung bình gần 1 triệu tấn mỗi năm trong 10 năm qua.Nhập khẩu sản phẩm lúa mì bao gồm chủ yếu là mì ống và mì từ Canada, Liên minh châu Âu và châu Á.Dữ liệu lịch sử cho nhập khẩu và xuất khẩu lúa mì của Hoa Kỳ có sẵn từ Dịch vụ Nông nghiệp nước ngoài của USDA (FAS) tại Hệ thống thương mại nông nghiệp toàn cầu (GATS).Global Agricultural Trade System (GATS).

Các phương pháp ước tính nhập khẩu và xuất nhập khẩu lúa mì của Hoa Kỳ theo lớp được nêu ở đây: & NBSP; lúa mì bằng phương pháp ước tính thương mại lớpWheat by Class Trade Estimation Methods

Thương mại lúa mì thế giới

Từ năm 2000, Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Canada, Úc, Argentina và Liên Xô cũ (bao gồm ba nhà xuất khẩu lúa mì lớn Nga, Ukraine và Kazakhstan) chiếm gần 90 % xuất khẩu lúa mì thế giới.Trước năm 2000, các nhà xuất khẩu này đã kết hợp để chiếm 95 % trở lên xuất khẩu lúa mì thế giới.

Mặc dù một số ít các quốc gia thống trị xuất khẩu lúa mì, nhưng có rất nhiều quốc gia thu nhập lúa mì.Hầu hết lúa mì được nhập khẩu bởi các nước đang phát triển có tiềm năng sản xuất hạn chế.Lúa mì là một loại thực phẩm chính ở nhiều quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.Dân số đang gia tăng ở nhiều nơi trên thế giới kết hợp với tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ làm tăng nhu cầu về cả chất lượng phay và lúa mì thức ăn.Hầu hết các quốc gia này có khả năng hạn chế để mở rộng sản xuất lúa mì, làm tăng nhu cầu nhập khẩu lúa mì toàn cầu.Các thị trường tăng trưởng lớn nhất đối với nhập khẩu lúa mì bao gồm Châu Phi, cả phía bắc (Ai Cập, Algeria và Morocco) và Sub-Sahara (Ethiopia, Kenya, Nigeria, Nam Phi và Sudan), và Syria) và Đông Nam Á (Indonesia, Philippines và Việt Nam).

Bang nào tạo ra nhiều bột nhất?

Lúa mì mùa đông đỏ cứng chủ yếu được trồng ở khu vực Great Plains, từ Montana đến Texas.Loại này chủ yếu được sử dụng để sản xuất bột bánh mì.... Lúa mì hàng đầu sản xuất các tiểu bang Hoa Kỳ vào năm 2020 và 2021 (trong 1.000 giạ).

Top 5 tiểu bang sản xuất nhiều lúa mì nhất?

Top 10 lúa mì sản xuất các quốc gia Hoa Kỳ.

3 trạng thái hàng đầu sản xuất lúa mì là gì?

Mặc dù lúa mì được sản xuất gần như trên khắp Hoa Kỳ, nhưng các quốc gia đặc biệt trồng nó với số lượng cực lớn làm cây trồng chính.Kansas là nhà sản xuất lúa mì hàng đầu ở Mỹ, sau đó là North Dakota và Washington.

5 nhà sản xuất ngũ cốc hàng đầu trên thế giới là ai?

Dưới đây là 10 quốc gia có sản xuất lúa mì nhiều nhất:..
Trung Quốc - 134.254.710 tấn ..
Ấn Độ - 107.590.000 tấn ..
Nga - 85.896.326 tấn ..
Hoa Kỳ - 49.690.680 tấn ..
Canada - 35.183.000 tấn ..
Pháp - 30.144.110 tấn ..
Pakistan - 25.247,511 tấn ..
Ukraine - 24.912.350 tấn ..