10 bài giải bài tập lớn vẽ kỹ thuật nuce

Nghiên cứu thực hiện trên khu đất ngập nước trồng Bồn bồn và Ngải hoa xử lí nước thải sinh hoạt. Ở thời gian lưu nước [HRT] 5 ngày, nước thải sau khi xử lí đạt quy chuẩn xả thải đối với các chỉ tiêu SS, BOD5, N-NO3-, P-PO43-, DO và TKN; riêng N-NH4+ và tổng Coliforms đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B. Ở HRT 4 ngày chỉ có chỉ tiêu N-NH4+ vượt ngưỡng xả thải của QCVN 14:2008/BTNMT cột B. Cần tiếp tục nghiên cứu xử lí nguồn nước thải đã qua khu đất ngập nước này hoặc tận dụng nước thải để tưới cây trồng giảm bớt nồng độ đạm thải ra môi trường.

Tom tắt: Châu thổ song Me Cong la một trong cac châu thổ lớn tren thế giới va co vai tro đặc biệt quan trọng trong phat triển kinh tế - xa hội của Việt Nam. Dựa tren cơ sở phân tich mẫu tại 8 loi khoan, 530 mẫu trầm tich tầng mặt, phân tich 44 mặt cắt địa chấn nong phân giải cao từ đề tai KC09.13/11-15 va cac nguồn tai liệu tổng hợp, đặc điểm tướng trầm tich Pleistocen muộn phần muộn - Holocen đới bờ châu thổ song Me Cong đa được lam sang tỏ. Trầm tich Pleistocen muộn phần muộn - Holocen [Q 1 3b - Q 2 ] đới bờ châu thổ song Me Cong co cấu truc của một phức tập hoan chỉnh [sequence] gồm 3 miền hệ thống: miền hệ thống trầm tich biển thấp [LST] được đặc trưng bởi nhom tướng aluvi biển thoai thấp; miền hệ thống trầm tich biển tiến [TST] được đặc trưng bởi 3 nhom tướng: nhom tướng aluvi biển tiến [at], bao gồm cac tướng đe tự nhien va đồng bằng ngập lụt; nhom tướng chuyển tiếp biển tiến bao gồm cac tướng long cửa song, bai triều, đầm lầy, estuary va chuyển tiếp; nhom tướng biển đặc trưng...

Công thức khí áp đã chỉ rằng áp suất khí quyển có mối quan hệ chặt chẽ với độ cao, nhiệt độ không khí và thành phần của không khí. Phần lớn các phương pháp tính áp suất khí quyển hiện nay chủ yếu dựa trên sự thay đổi của khí áp theo độ cao thông qua mô hình số độ cao [DEM] do các yếu tố còn lại chưa có đủ dữ liệu. Với sự phát triển của công nghệ viễn thám, nhiệt độ không khí và một số thành phần của không khí có thể được xác định thông qua dữ liệu viễn thám với mật độ cao và đáp ứng được các yêu cầu tính toán. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng dữ liệu viễn thám để tính toán một số thông số khí quyển nhằm hiệu chỉnh áp suất khí quyển tính từ DEM. Quá trình tính toán gồm hai giai đoạn: một là áp dụng công thức khí áp tính toán áp suất khí quyển trong điều kiện chuẩn thông qua DEM; hai là hiệu chỉnh áp suất khí quyển trong điều kiện chuẩn sang điều kiện thực nghiệm thông qua dữ liệu viễn thám.

Lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng [... nêu tên dự án ...], tập trung vào giai đoạn thực hiện dự án

2. Tài liệu tham khảo

  • Bài giảng và giáo trình môn học;
  • Sách Các nguyên lý quản lý dự án, Bùi Ngọc Toàn 2008, Tái bản lần 1;
  • Tài liệu tự thu thập

3. Quy định thực hiện

* Yêu cầu về tham gia thực hiện bài tập:

 Sinh viên được chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 02 - 03 thành viên, không chấp nhận sinh viên thực hiện 1 mình. Lớp trưởng chịu trách nhiệm tổ chức chia nhóm thực hiện cho lớp và nộp lại danh sách cho giảng viên phụ trách sau tối đa là 07 ngày kể từ ngày nhận nhiệm vụ bài tập lớn. Số lượng nhóm trong lớp phải được chia đều cho số lượng đề bài/hồ sơ dự án [09 đề bài với 09 hồ sơ dự án] mà giảng viên đã gửi.  Mỗi sinh viên phải tự nộp Báo cáo bài tập của mình bằng gồm 01 file Word + 01 file PDF được xuất từ file Word, tuyệt đối KHÔNG nén thành file rar/zip, tải lên trên hệ thống CMS. Hạn nộp bài là trước ngày thi đúng hai tuần. Trong buổi thi kết thúc môn học, mỗi sinh viên phải có 01 bản in báo cáo của mình để sử dụng cho bài thi, trường hợp tổ chức thi tập trung thì sinh viên sẽ nộp lại bản in này cùng bài thi. NGHIÊM CẤM SAO CHÉP báo cáo của nhau và của khóa cũ. Bài làm của 03 thành viên trong nhóm có thể giống hoặc khác nhau. Điểm thưởng: Sinh viên nộp bài sớm mỗi 03 ngày so với quy định và đạt yêu cầu thì được thưởng 01 [một] điểm vào điểm quá trình, tối đa là 02 [hai] điểm.  Mỗi thành viên trong nhóm phải đảm bảo nắm vững và chịu trách nhiệm hoàn toàn về toàn bộ nội dung của bài tập lớn.  Mỗi sinh viên phải có trách nhiệm tự thực hiện bài thi dựa trên báo cáo kết quả thực hiện bài tập của mình tại buổi thi kết thúc.

* Yêu cầu về trình bày báo cáo:

  • Báo cáo bài tập của mỗi cá nhân: Toàn bộ nội dung báo cáo bài tập của mỗi sinh viên được thực hiện trong 1 file Word, version từ 2007 trở lên, nhưng sinh viên cần gửi kèm file nội dung đã chuyển sang dạng PDF để cố định khuôn dạng [lưu ý khi chuyển sang file PDF sinh viên nhớ căn chỉnh lại cỡ giấy cho về đúng A4 khi thiết lập máy in]; tên

Lecture guidelines. All rights reserved to Project Management & Law Division, CEM – NUCE Page 1

file là BTLQLDA_ tên lớp_số thứ tự nhóm_tên sinh viên_mã sinh viên ; viết bằng tiếng Việt không dấu; số thứ tự nhóm phải trùng với danh sách lớp trưởng đã gửi cho giảng viên phụ trách lớp. Ví dụ: BTLQLDA_63KT1_Nhom 01_NguyenVanB_15063 ;

  • Thứ tự các nội dung trong báo cáo bài tập: bìa, bìa phụ, danh sách các thành viên thực hiện [ghi rõ vai trò của mỗi thành viên và các mục tham gia thực hiện] mục lục, danh mục bảng, biểu, danh mục hình vẽ, sơ đồ, mở đầu, nội dung bài tập lớn, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo [nếu có];
  • Quy cách trình bày: giãn dòng 1,15 multiple, Spacing: before 6, after 6; đầu dòng không thụt vào. Trang bìa đặt ở đầu file kết quả trình bày các nội dung theo quy định [xem trang bìa mẫu kèm theo];
  • Font chữ Time New Roman thống nhất cho toàn báo cáo. Tiêu đề Phần dùng size 16, Bold, căn giữa [Mục lục, Danh mục bảng biểu hình vẽ, Mở đầu, Nội dung bài tập lớn, Tình huống giả định để đánh giá và kiểm soát dự án, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo]. Nội dung các Phần dùng size 13 thường [Regular]; size 13 đậm [Bold] cho tiêu đề chính; size 13 đậm, nghiêng [Bold, Italic] cho tiêu đề phụ và tiêu đề ở các cấp tiếp theo dùng size 13 nghiêng [Italic];
  • Các bảng biểu và hình vẽ phải đánh số thứ tự và có liên hệ đến trong bài viết;
  • Lề trái 3cm, lề phải 2cm, trên 2cm, dưới 2cm, không đặt header và footer cho trang [trừ số thứ tự trang]; đặt số thứ tự trang bên phải, phía dưới từng trang [không đánh số thứ tự trang bìa], số thứ tự trang các phần trước phần Mở đầu đánh từ i, ii, iii..., nội dung từ Mở đầu đánh thứ tự số Ả Rập [1, 2, 3...];
  • Danh mục tài liệu tham khảo trình bày theo kiểu Havard Numeric [tài liệu nào xuất hiện đầu tiên đánh số 1], lưu ý các chỗ trích dẫn phải ghi rõ số thứ tự tài liệu trong ngoặc vuông.

4. Dữ liệu sử dụng cho bài tập

  • Giảng viên cung cấp cho mỗi lớp một số lượng nhất định các thuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng thực tế đã triển khai. Vì vậy, các thông tin trong tài liệu được cung cấp có thể đã lỗi thời và có mức độ chính xác nhất định, khi thực hiện bài tập, sinh viên phải có nhiệm vụ cập nhật chúng theo các quy định pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành và kiểm chứng lại độ chính xác của các thông tin đó.
  • Báo cáo chịu sự điều chỉnh của các quy định pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn đang có hiệu lực. Bất cứ dữ liệu, thông số, yêu cầu nào không được cung cấp sẵn, sinh viên phải tự đưa ra giả định.
  • Tất cả các dự án trong bài tập lớn đều được giả định thời điểm bắt đầu dự án là 01/01/.

Lecture guidelines. All rights reserved to Project Management & Law Division, CEM – NUCE Page 2

  • 1.3. Cơ cấu phân chia công việc của dự án........................................................ `
  • 1\. Kế hoạch quản lý tiến độ thực hiện dự án..................................................... - 1.4\. Nội dung kế hoạch quản lý tiến độ thực hiện dự án................................ - 1.4\. Kế hoạch tiến độ thực hiện dự án............................................................ - 1.4\. Kế hoạch tiến độ chi tiết cho hoạt động tổ chức khảo sát xây dựng........ - định và phê duyệt thiết kế................................................................................. 1.4\. Kế hoạch tiến độ chi tiết cho hoạt động tổ chức thiết kế, thẩm tra, thẩm - trình................................................................................................................... 1.4\. Kế hoạch tiến độ chi tiết cho hoạt động tổ chức thi công xây dựng công
  • 1\. Kế hoạch quản lý chi phí dự án...................................................................... - 1.5\. Nội dung kế hoạch quản lý chi phí dự án................................................ - 1.5\. Dự toán chi phí........................................................................................ - 1.5\. Thiết lập ngân sách dự án........................................................................
  • dựng......................................................................................................................... 1\. Kế hoạch quản lý chất lượng thực hiện dự án và chất lượng công trình xây
    • 1.6\. Trách nhiệm chất lượng..............................................................................
    • 1.6\. Đo lường chất lượng dự án.........................................................................
  • 1\. Kế hoạch quản lý mua sắm dự án..................................................................
  • CHƯƠNG 2\. TÌNH HUỐNG KIỂM SOÁT DỰ ÁN...............................................
    • 2\. Tổng quan về phương pháp Quản lý giá trị thu được EVM........................
    • 2\. Áp dụng phương pháp EVM để kiểm soát dự án.........................................
      • 2.2\. Xác định, thu thập các dữ liệu đầu vào.......................................................
      • 2.2\. Xử lý các dữ liệu đầu vào...........................................................................
      • 2.2\. Đánh giá trạng thái dự án tại thời điểm kiểm soát......................................
      • 2.2\. Dự báo chi phí và thời gian hoàn thành......................................................
  • KẾT LUẬN................................................................................................................
  • PHỤ LỤC.....................................................................................................................
    • 1\. Mẫu bìa.................................................................................................................
    • 2\. Từ điển WBS........................................................................................................
  • Lecture guidelines. All rights reserved to Project Management & Law Division, CEM – NUCE Page
MỞ ĐẦU 1\. Mục đích, ý nghĩa của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng Sinh viên đứng dưới góc độ đơn vị tư vấn quản lý dự án cho Chủ đầu tư để viết nội dung này. Tập trung làm rõ mục đích, ý nghĩa của việc lập kế hoạch quản lý dự án về các nội dung quản lý phạm vi dự án, quản lý tiến độ dự án, quản lý chi phí dự án, quản lý chất lượng dự án và quản lý mua sắm/hợp đồng dự án. 2\. Trình tự đầu tư xây dựng 2\. Trình tự đầu tư xây dựng Sinh viên trình bày theo quy định pháp luật hiện hành 2\. Nội dung giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng Sinh viên trình bày nội dung chính của các hoạt động xây dựng và các hoạt động cần thiết khác trong trình tự đầu tư xây dựng [cả 3 giai đoạn]. 3\. Khái quát về nhiệm vụ quản lý dự án của chủ đầu tư trong quản lý dự án đầu tư xây dựng 3\. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định pháp luật hiện hành Phát triển từ Điều 66 Luật Xây dựng, sinh viên cần trình bày và giải thích ngắn gọn từng nội dung của quản lý dự án đầu tư xây dựng. 3\. Quản lý hoạt động lập dự án Phát triển từ Nghị định 15/2021/NĐ-CP, sinh viên cần trình bày và giải thích ngắn gọn các hoạt động/nội dung của công tác quản lý hoạt động này. 3\. Quản lý hoạt động khảo sát Phát triển từ Nghị định 15/2021/NĐ-CP, sinh viên cần trình bày và giải thích ngắn gọn các hoạt động/nội dung của công tác quản lý hoạt động này. 3\. Quản lý hoạt động thiết kế Phát triển từ Nghị định 15/2021/NĐ-CP, sinh viên cần trình bày và giải thích ngắn gọn các hoạt động/nội dung của công tác quản lý hoạt động này. 3\. Quản lý hoạt động thi công xây dựng Phát triển từ Nghị định 15/2021/NĐ-CP, sinh viên cần trình bày và giải thích ngắn gọn các hoạt động/nội dung của công tác quản lý hoạt động này. 3\. Quản lý các công việc khác trong giai đoạn thực hiện dự án Phát triển từ Nghị định 15/2021/NĐ-CP, sinh viên cần trình bày và giải thích ngắn gọn các hoạt động/nội dung của công tác quản lý các hoạt động này. Lecture guidelines. All rights reserved to Project Management & Law Division, CEM – NUCE Page 5 CHƯƠNG 1\. NỘI DUNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1\. Tổng quan về dự án 1.1\. Tên dự án và địa điểm thực hiện Sinh viên trình bày các nội dung theo quy định 1.1\. Loại, phạm vi, quy mô dự án Sinh viên trình bày các nội dung theo quy định và có giải thích ngắn gọn căn cứ để xác định. 1.1\. Các bên hữu quan của dự án trong các giai đoạn của dự án
  • Sinh viên liệt kê và mô tả thông tin của các bên hữu quan của dự án [nhất là các bên hữu quan đã xác định được rõ ràng] trong giai đoạn thực hiện dự án gồm:
  • Tên cụ thể;
  • Phân loại bên hữu quan [chủ đầu tư hay nhà thầu thi công chính, tổng thẩu, thầu phụ hay nhà thầu tư vấn, ...];
  • Các yêu cầu dự án đặt ra với mỗi bên hữu quan [về năng lực, kinh nghiệm, sự phối hợp, quyền hạn, trách nhiệm, ...];
  • Các yêu cầu của mỗi bên hữu quan đặt ra đối với dự án và chủ đầu tư/tư vấn quản lý dự án [về năng lực, kinh nghiệm, sự phối hợp, quyền hạn, trách nhiệm, ...].
  • Sinh viên nên trình bày theo dạng bảng.
1.1\. Nhiệm vụ của Bộ phận tư vấn quản lý dự án trong dự án
  • Khẳng định lại một lần nữa tổ chức quản lý thực hiện dự án này [sau đây gọi chung là Tư vấn QLDA];
  • Nêu chi tiết nhiệm vụ của Bộ phận này. Trong bài tập này, Tư vấn QLDA sẽ thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án với tất cả các nội dung theo Điều 66 Luật Xây dựng nhưng tập trung chủ yếu vào giai đoạn thực hiện dự án. Không thực hiện nhiệm vụ giám sát xây dựng và chỉ tập trung vào các nội dung quản lý phạm vi, quản lý tiến độ, quản lý chi phí, quản lý chất lượng và quản lý mua sắm/hợp đồng dự án.
  • Sinh viên cần bám sát các quy định pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Tư vấn QLDA cũng như hợp đồng mẫu [nếu có] và lưu ý chỉ giới hạn trong giai đoạn thực hiện dự án mà thôi.
Lecture guidelines. All rights reserved to Project Management & Law Division, CEM – NUCE Page 7 1\. Kế hoạch quản lý tổng thể dự án 1.2\. Vòng đời và sản phẩm của dự án Vòng đời và sản phẩm của dự án trong giai đoạn thực hiện dự án và được tập hợp vào Bảng 1 sau [sinh viên tự điền các nội dung còn thiếu]: Bảng 1\. Các giai đoạn thành phần và sản phẩm tương ứng của dự án trong giai đoạn thực hiện dự án Tên dự án: ...... Ngày lập bảng: .... TT Giai đoạn thực hiện dự án Sản phẩm chính của giai đoạn thành phần [1] [2] [3] 1 Thiết kế kỹ thuật Bản vẽ thiết kế kỹ thuật; ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Trong đó:
  • Cột [2]: Ghi các giai đoạn thành phần trong giai đoạn thực hiện dự án.
  • Cột [3]: Liệt kê tên của các sản phẩm chính sau mỗi giai đoạn này. Phải nắm được nội dung; chủ thể lập, trình, thẩm định, phê duyệt, ....
1.2\. Kiến thức cơ bản về quản lý dự án áp dụng cho vòng đời dự án Với mỗi giai đoạn thành phần đã trình bày trong Bảng 1, sinh viên cần xem xét và lựa chọn các mảng kiến thức cơ bản quản lý dự án phù hợp [trong 12 mảng kiến thức của quản lý dự án xây dựng theo PMBOK] để áp dụng cho giai đoạn đó. Kết quả tập hợp vào bảng sau theo mẫu sau [số liệu trong bảng chỉ là ví dụ minh họa]: Bảng 1\. Giai đoạn dự án, kiến thức và các quá trình quản lý dự án áp dụng Tên dự án: .... Ngày lập bảng: .... TT Kiến thức cơ bản quản lý dự án áp dụng Các quá trình quản lý dự án áp dụng Điều chỉnh cho phù hợp dự án [1] [2] [3] [4] 1 Giai đoạn Khảo sát xây dựng 1 Quản lý tổng thể dự án Gợi ý: Sử dụng một phần trong công cụ EVM
  1. Quản lý phạm vi dự án
Gợi ý: Áp dụng đầy đủ 1 Quản lý tiến độ dự án Gợi ý: Điều chỉnh cho phù hợp góc độ của chủ đầu tư 1 Quản lý chi phí dự Gợi ý: Điều chỉnh cho phù hợp Lecture guidelines. All rights reserved to Project Management & Law Division, CEM – NUCE Page 8 Sinh viên cần vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức tự hiện dự án phù hợp với dự án của mình. Tham khảo ví dụ sau đây: Cơ cấu tổ chức thực hiện dự án được định hướng như sau: Hình 1\. Cơ cấu tổ chức thực hiện dự án trong giai đoạn thực hiện dự án Ghi chú: mũi tên liền nét: mối quan hệ mệnh lệnh, hợp đồng hoặc hoạt động, mũi tên đứt nét: mối quan hệ phối hợp. 1.2\. Cơ cấu tổ chức quản lý thực hiện dự án Sinh viên cần vẽ lại sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý thực hiện dự án với các bên hữu quan và mối quan hệ phù hợp với dự án của mình. Gợi ý: Hoạt động quản lý dự án thường được thực hiện bởi các đơn vị: Chủ đầu tư tự mình quản lý thực hiện một số phần việc họ tự thực hiện và quản lý tổng thể cả dự án; Tư vấn QLDA thay mặt chủ đầu tư quản lý toàn bộ giai đoạn thực hiện dự án theo thỏa thuận hợp đồng - nếu có [trừ giải phóng mặt bằng, bồi thường và tái định cư, hoạt động này chủ đầu tư phối hợp với UBND cấp có thẩm quyền thực hiện]; UBND cấp có thẩm quyền quản lý hoạt động Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Ngoài ra, hoạt động QLDA còn được hỗ trợ bởi hoạt động của nhà tư vấn giám sát thực hiện hoạt động giám sát thi công xây dựng, như thể hiện ở Hình 1. Hình 1\. Cơ cấu tổ chức quản lý thực hiện dự án trong giai đoạn thực hiện dự án Chủ đầu tư ủy quyền cho Tư vấn quản lý dự án quyết định các vấn đề nằm trong phạm vi ngân sách và thời gian đã ấn định, với điều kiện đảm bảo chất lượng dự án đầu tư Lecture guidelines. All rights reserved to Project Management & Law Division, CEM – NUCE Page 10 xây dựng như đã xác định từ trước, tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành về đầu tư xây dựng và hợp đồng tư vấn quản lý dự án đã ký kết. 1\. Kế hoạch quản lý phạm vi dự án 1.3\. Danh mục yêu cầu của các bên hữu quan trong giai đoạn thực hiện dự án Sinh viên chọn một hoạt động xây dựng [chọn 1 trong 3 hoạt động: khảo sát hoặc thiết kế hoặc thi công] để lập danh mục các bên hữu quan của dự án đối với hoạt động xây dựng đó và lập bảng danh mục yêu cầu.
  1. Danh mục các bên hữu quan trong giai đoạn ... [điền giai đoạn lựa chọn]...
Sinh viên lập danh mục các bên hữu quan trong giai đoạn lựa chọn theo mẫu bảng dưới đây ví dụ sau đây: Bảng 1\. Danh mục các bên hữu quan trong giai đoạn ...[điền giai đoạn lựa chọn]... STT Bên hữu quan Nhiệm vụ và trách nhiệm Sản phẩm chính chịu trách nhiệm thực hiện [1] [2] [3] [4] 1 Chủ đầu tư: ...
  • Bàn giao mặt bằng thi công đúng thời hạn;
  • Thanh toán cho nhà thầu đúng thời hạn;
  • ...
  • Nhiệm vụ khảo sát 2
Nhà thầu khảo sát xây dựng: ... ...
  • Phương án kỹ thuật khảo sát
  • Báo cáo kết quả khảo sát
  • ... 3 ... ...
Trong đó:
  • Cột [2]: Liệt kê các bên hữu quan trong giai đoạn sinh viên lựa chọn. Bên hữu quan nào đã có đầy đủ thông tin phải nêu tên cụ thể.
  • Cột [3]: Nêu nhiệm vụ, trách nhiệm chính của bên hữu quan đó theo quy định pháp luật phù hợp với dự án.
  • Cột [4]: Nêu sản phẩm chính mà bên hữu quan đó chịu trách nhiệm thực hiện, gồm các sản phẩm, kết quả, hoặc khả năng thực hiện dịch vụ nào đặc biệt mà có thể kiểm chứng được để hoàn thiện một quá trình, giai đoạn hoặc dự án. Các sản phẩm bao gồm cả các báo cáo quản lý dự án và tài liệu quản lý dự án.
  1. Kế hoạch quản lý yêu cầu dự án cho giai đoạn ... [nêu giai đoạn lựa chọn]...
Sinh viên hoàn thành kế hoạch quản lý yêu cầu dự án theo mẫu dưới đây: Lecture guidelines. All rights reserved to Project Management & Law Division, CEM – NUCE Page 11 Kiểm định yêu cầu Gợi ý: nhận dạng các phương pháp khác nhau để kiểm định yêu cầu như kiểm tra, kiểm toán, trình chiếu, thử nghiệm, nghiệm thu v.. 1.3\. Phạm vi sản phẩm của dự án Sinh viên mô tả chi tiết phạm vi sản phẩm của dự án của mình dựa vào các thông tin đã được cung cấp. Bản mô tả phạm vi sản phẩm phải được văn bản hóa và công bố trong dự án. 1.3\. Bản danh mục phạm vi dự án Sinh viên lập Bản mô tả phạm vi dự án theo mẫu sau: Bảng 1\. Bản danh mục phạm vi dự án Tên dự án: ... Ngày lập kế hoạch: ... STT Danh mục phạmvi dự án Các sảnphẩm Mô tả phạm vi sản phẩm Các tiêu chí nghiệm thu sản phẩm Kết quả không thuộc phạm vi dự án Các ràng buộc của dự án Các giả định của dự án [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] I Giai đoạn chuẩn bị dự án 1 ... 2 ... ... ... II Giai đoạn thực hiện dự án 1 ... 2 ... ... ... III Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng 1 ... 2 ... ... ... Trong đó:
  • Cột [2]: Liệt kê các công việc phù hợp với dự án của mình vào cột này, phải đại diện cho đủ các giai đoạn và phải ≥ 30 công việc.
  • Cột [3]: Liệt kê tên sản phẩm chính đầu ra cho mỗi công việc ở cột 2 gồm các sản phẩm, kết quả, hoặc khả năng thực hiện dịch vụ nào đặc biệt mà có thể kiểm chứng
Lecture guidelines. All rights reserved to Project Management & Law Division, CEM – NUCE Page 13 được để hoàn thiện một quá trình, giai đoạn hoặc dự án. Các sản phẩm bao gồm cả các báo cáo quản lý dự án và tài liệu quản lý dự án.
  • Cột [4]: Mô tả rõ phạm vi của sản phẩm đã liệt kê ở cột [3].
  • Cột [5]: Nêu rõ các tiêu chí dự kiến để nghiệm thu được sản phẩm đã nêu ở cột [2] theo đúng quy định để đảm bảo bên hữu quan chấp nhận kết quả. Các tiêu chí nghiệm thu có thể được xây dựng cho toàn dự án hoặc cho mỗi thành phần của dự án và phải văn bản hóa các tiêu chí này.
  • Cột [6]: Ghi rõ các kết quả không thuộc phạm vi dự án tương ứng với mỗi công việc trong cột [1].
  • Cột [7]: Ràng buộc là giới hạn. Ràng buộc có thể ảnh hưởng đến dự án có liên quan đến công tác ở cột [1] bao gồm ngân sách cố định, ngày bàn giao sản phẩm, hoặc công nghệ đặc biệt, ràng buộc do quy định pháp luật hay bên ngoài khác.
  • Cột [8]: Nếu các giả định về kết quả, nguồn lực, dự toán và bất kỳ khía cạnh nào của dự án có liên quan đến công tác ở cột [1] mà đội dự án coi là đúng, thực, hoặc đương nhiên để lập được kế hoạch thực hiện và thực hiện được công việc đó, nhưng không/chưa kiểm chứng được.
##### 1.3\. Cơ cấu phân chia công việc của dự án........................................................
  1. Lập cơ cấu phân chia công việc của dự án
Sinh viên lập cơ cấu phân chia công việc cho dự án theo dạng sơ đồ cây hoặc theo dạng bảng. Có thể tham khảo ví dụ như Bảng 1 [dạng bảng]: Bảng 1\. Cơ cấu phân chia công việc của dự án\* Tên dự án: Ngày lập kế hoạch:
  1. Toàn bộ dự án
1\. Kết quả chính 1.1\. Gói công việc 1.1\. Gói công việc 1.1\. Gói công việc 1\. Gói công việc .... Lưu ý một số thuật ngữ:
  • Tài khoản kiểm soát: điểm tại đó phạm vi, tiến độ, chi phí được tích hợp và dùng để đo lường kết quả thực hiện dự án.
  • Gói công việc: sản phẩm ở mức thấp nhất được biểu diễn trong WBS để dự toán và đo lường chi phí và độ dài thời gian.
Lecture guidelines. All rights reserved to Project Management & Law Division, CEM – NUCE Page 14 Thông tin kỹ thuật: Liệt kê các yêu cầu về phương pháp và kỹ thuật thực hiện gói công việc Thông tin hợp đồng/nhà thầu: Nêu thông tin về hợp đồng hoặc tên nhà thầu thực hiện gói công việc. Nếu chưa xác định ghi N/A. Các gói công việc khác triển khai tương tự. [1] Cột Phân loại: Nếu nguồn lực là vật liệu thì ghi chữ V, là nhân công ghi chữ N, là máy móc và thiết bị ghi chữ M. 1\. Kế hoạch quản lý tiến độ thực hiện dự án 1.4\. Nội dung kế hoạch quản lý tiến độ thực hiện dự án Sinh viên lập kế hoạch quản lý tiến độ thực hiện dự án theo các nội dung sau: Bảng 1\. Kế hoạch quản lý tiến độ thực hiện dự án Tên dự án: Ngày lập kế hoạch: Phương pháp lập tiến độ: Gợi ý: nhận dạng và nêu phương pháp lập tiến độ được sử dụng cho dự án. Công cụ lập tiến độ: Gợi ý: nhận dạng và nếu các công cụ lập tiến độ sẽ được sử dụng cho dự án. Các công cụ bao gồm cả các phần mềm lập tiến độ, các phần mềm báo cáo, phần mềm giá trị thu được v. Mức độ chính xác Đơn vị đo lường Ngưỡng chấp nhận được Gợi ý: mô tả mức độ chính xác cần thiết cho việc dự toán thời gian. Mức độ chính xác có thể thay đổi theo tiến trình dự án bởi có nhiều thông tin hơn được biết đến Gợi ý: chỉ ra liệu các dự tính về thời gian có thể được đo bằng ngày, tuần, tháng, hoặc các đơn vị đo lường khác hay không. \_Gợi ý: chỉ ra các ngưỡng mà có thể chấp nhận việc một công việc, một gói thầu/công việc, hoặc cả dự án là:
  • đúng tiến độ;
  • đòi hỏi thực hiện hoạt động phòng ngừa, hoặc\_
Lecture guidelines. All rights reserved to Project Management & Law Division, CEM – NUCE Page 16
chậm, hoặc cần tiến hành hoạt động sửa chữa. `

Báo cáo tiến độ và biểu mẫu báo cáo:

Gợi ý: Nêu các thông tin và nội dung chính phải có trong báo cáo tiến độ để thể hiện trạng thái tiến trình thực hiện dự án và kiểm chứng lại trạng thái đó. Nếu dự án cần một khuôn mẫu cho báo cáo tiến độ, sinh viên cần cung cấp mẫu báo cáo tiến độ này kèm theo sau Bảng 1.

Quản lý các quá trình:

Nhận dạng các công việc

Gợi ý: mô tả cách thức/phương pháp các công việc được nhận dạng. Ví dụ như chia nhỏ, não công, phỏng vấn, v...

Sắp xếp trình tự thực hiện

Gợi ý: mô tả các hướng dẫn [mối liên hệ phụ thuộc] để sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc để tạo ra Sơ đồ mạng tiến trình thực hiện dự án.

Dự tính độ dài thời gian

Gợi ý: chỉ ra các kỹ thuật dự tính nỗ lực [nguồn lực] và thời gian sẽ được sử dụng để đảm bảo có được kết quả dự tính các nỗ lực một cách chính xác.

Cập nhật, giám sát, và kiểm soát

_Gợi ý: Văn bản hóa các nội dung sau đây:

  • Chỉ ra các kỹ thuật để đánh giá và giám sát tiến độ;
  • Chỉ ra quy trình thực hiện cập nhật, bao gồm cả các thông tin như tần suất cập nhật, quyền cập nhật và việc kiểm soát các phiên bản khác nhau của tiến độ.
  • Chỉ ra các hướng dẫn để duy trì hệ tiến độ cơ sở và tạo lập, phê duyệt lại hệ tiến độ cơ sở mới._

1.4. Kế hoạch tiến độ thực hiện dự án

Sinh viên thể hiện kế hoạch tiến độ tổng thể cả dự án [cả 3 giai đoạn nhưng không bao gồm hoạt động Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư]. Sinh viên nên sử dụng sơ đồ ngang, phải thỏa mãn các nội dung đã kê khai trong Bảng 1 và phải nêu rõ đơn vị lập, đơn vị kiểm tra và phê duyệt.

Lưu ý: Khi lập tiến độ cần bám sát vào WBS

1.4. Kế hoạch tiến độ chi tiết cho hoạt động tổ chức khảo sát xây dựng

Sinh viên thể hiện kế hoạch tiến độ chi tiết cho hoạt động tổ chức khảo sát xây dựng.

Sinh viên nên sử dụng sơ đồ ngang, phải thỏa mãn các nội dung đã kê khai trong Bảng 1 và phải nêu rõ đơn vị lập, đơn vị kiểm tra và phê duyệt.

Lecture guidelines. All rights reserved to Project Management & Law Division, CEM – NUCE Page 17

Gợi ý: Nêu các thông tin và nội dung chính phải có trong báo cáo chi phí dự án để thể hiện trạng thái về chi phí của dự án và để kiểm chứng lại trạng thái đó. Nếu dự án cần một khuôn mẫu cho báo cáo chi phí, sinh viên cần cung cấp mẫu báo cáo này kèm theo sau Bảng 1 này.

Quản lý các quá trình:

Lập dự toán chi phí

_Gợi ý:

  • chỉ ra các phương pháp/kỹ thuật tính dự toán chi phí sẽ được sử dụng để có được kết quả dự toán chi phí đảm bảo mức độ chính xác đã nêu. Bao gồm cả việc chỉ rõ các thông tin về các khoản dự phòng [nếu có: tên, kỹ thuật xác định, ...]. Tham khảo quy định trong nghị định 10/2021/NĐ-CP và thông tư 11/2021/TT-BXD._

Thiết lập ngân sách

_Gợi ý:

  • Chỉ ra phương pháp/cách thức hệ cơ sở về chi phí của dự án được xây dựng. Bao gồm cả việc chỉ rõ các thông tin về việc các khoản dự phòng [tên, cách xác định, sử dụng cho các trường hợp nào]. Tham khảo quy định trong nghị định 10/2021/NĐ-CP và thông tư 11/2021/TT-BXD._

Cập nhật, giám sát, và kiểm soát

_Gợi ý: Văn bản hóa các nội dung sau đây:

  • Chỉ ra các phương pháp/kỹ thuật để đánh giá và giám sát chi phí dự án;
  • Chỉ ra quy trình thực hiện cập nhật, bao gồm cả các thông tin như tần suất cập nhật, quyền cập nhật và việc kiểm soát các phiên bản khác nhau của hệ chi phí cơ sở.
  • Chỉ ra các hướng dẫn để duy trì hệ chi phí cơ sở và tạo lập, phê duyệt lại hệ chi phí cơ sở mới._

1.5. Dự toán chi phí

Sinh viên thể hiện bảng tổng hợp dự toán chi phí dự án. Các bảng dự toán chi tiết của các hạng mục/gói công việc có trong bảng tổng hợp dự toán phải được đính kèm theo ngay sau bảng tổng hợp dự toán chi phí dự án.

Nếu số liệu đề bài cho không có đủ, sinh viên phải tự giả định tính toán.

Sinh viên phải có bảng dự toán chi tiết cho ít nhất 03 hạng mục/gói công việc trong bảng tổng hợp chi phí dự án gồm: 01 hạng mục/gói công việc tư vấn; 01 hạng mục/gói công việc khảo sát và 01 hạng mục/gói công việc thi công xây dựng.

Lecture guidelines. All rights reserved to Project Management & Law Division, CEM – NUCE Page 19

Thao khảo mẫu bảng tính dự toán xây dựng công trình và dự toán chi phí xây dựng, dự toán chi phí tư vấn trong Nghị định 10/2021/NĐ- CP và Thông tư hướng dẫn nghị định này [nếu chưa có thông tư hướng dẫn, sinh viên có thể tham khảo dự thảo].

1.5. Thiết lập ngân sách dự án

Sinh viên thể hiện hệ chi phí cơ sở cho các gói công việc của dự án [ghi rõ khoản dự phòng cho phát sinh khối lượng và trượt giá [liên hệ với kế hoạch quản lý mua sắm dự án] và khoản dự phòng khác - nếu có] và thiết lập ngân sách dự án theo mẫu trong Bảng 1 [số liệu trong bảng có tính chất minh họa]:

Bảng 1. Bảng ngân sách dự án

Tên dự án: Ngày lập:

Đơn vị tính: xxx

Mã hiệu gói công việc

Tên gói công việc

Giá trị dự toán chi phí [đồng]

Dự phòng cho yếu tố phát sinh khối lượng [đồng]

Dự phòng cho yếu tố trượt giá [đồng]

Dự phòng khác cho gói công việc [đồng]

Hệ chi phí cơ sở [đồng]

Ghi chú

[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8]

Lập Báo cáo nghiên cứu khả thi

  1. 0 8.600 2.000 1.
  2. 0

... ... ... ... ... ... ... ...

... ... ... ... ... ... ... ...

TỔNG ... ... ... ... ... Tổng giá trị hệ chi phí cơ sở cho dự án: ... Chi phí dự phòng cấp quản lý: ...[thường lấy từ 5 - 10% hệ chi phí cơ sở] Tổng ngân sách cho cả dự án: ...

Trong đó:

  • Cột [1], [2]: Là mã hiệu và tên các gói công việc trong Cơ cấu phân chia công việc WBS đã lập tại mục 1.1.

Cột [3] đến [8]: Sinh viên tự hoàn thiện dựa vào số liệu dự án của mình. Nếu đề bài chưa có/chưa đủ số liệu để xác định sinh viên phải tự giả định để hoàn thành.

Chủ Đề