Xu hướng chuyển dịch trong nội bộ ngành nông nghiệp

Đáp án: C

Giải thích :Mục 1, SGK/83 địa lí 12 cơ bản.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

29/10/2020 81

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Xu hướng chuyển dịch trong nội bộ ngành ở khu vực I [ nông – lâm – ngư nghiệp] của nước ta là tăng tỉ trọng ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Đáp án C

Xu hướng chuyển dịch trong nội bộ ngành ở khu vực I [nông – lâm – ngư nghiệp] của nước ta là tăng tỉ trọng ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông – lâm – thủy sản theo xu hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lâm nghiệp và ngư nghiệp nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng đất đai trung du, miền núi, diện tích mặt nước, ao hồ, sông, suối, biển. Đồng thời kết hợp chặt chẽ với nông – lâm – thủy sản để hỗ trợ nhau cùng phát triển và bảo vệ môi trường sinh thái.

Trong nông nghiệp xu hướng phát triển làm giảm dần độc canh lúa, tăng dần tỷ trọng cây công nghiệp, rau, quả, cây đặc sản, chăn nuôi để sản xuất ra nhiều nông sản hàng hóa và xuất khẩu có giá trị cao.

Trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành chủ yếu của nông nghiệp. Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp, thức ăn cho chăn nuôi, sản phẩm cho xuất khẩu. Chăn nuôi cung cấp những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như trứng, thịt, sữa… Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, cung cấp nguyên, vật liệu quan trọng cho công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm và một số ngành công nghiệp khác [hóa chất, dược liệu…]. Nó cũng cung cấp nguồn hàng xuất khẩu quan trọng ở nhiều nước đang phát triển, cũng như ở Việt Nam hiện nay chăn nuôi còn cung cấp sức kéo cho trồng trọt. Trong nền kinh tế nông nghiệp truyền thống, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nông nghiệp, bởi vì sản phẩm của nó đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất cho đời sống nhân dân. Nhưng khi nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao, nhu cầu sản phẩm chăn nuôi ngày càng gia tăng làm cho tỷ trọng ngành chăn nuôi có xu hướng tăng lên. Ở Việt Nam, ngành trồng trọt vẫn giữ vai trò chủ đạo, tỷ trọng ngành chăn nuôi có tăng, nhưng còn chậm.

Trong nội bộ ngành trồng trọt, cơ cấu chủ yếu là giữa cây lương thực với cây công nghiệp rau, quả. Lương thực là bộ phận cấu thành chủ yếu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của con người. Lương thực đã và sẽ còn giữ vai trò chủ yếu, lâu dài trong nguồn thực phẩm mà không thể thay thế được. Tuy nhiên, xu hướng chung, cơ cấu bữa ăn sẽ dần thay đổi theo hướng giảm bớt lương thực. Cây công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ [công nghiệp dệt, thực phẩm, dược liệu, hóa chất, …]. Những ngành công nghiệp này lại là những ngành thu hút nhiều lao động, do đó phát triển những ngành này sẽ tạo thêm việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, để phát triển cây công nghiệp cần chú ý: Yêu cầu về quy trình kỹ thuật, vốn đầu tư ban đầu và thâm canh nhiều hơn so với cây lương thực. Rau, hoa quả, rất cần thiết cho đời sống con người, nó cung cấp đường, a xit, muối khoáng, sinh tố, chất kích thích khẩu vị và các chất bổ khác cho nhu cầu cơ thể. Có thể sử dụng ở dạng tươi hoặc làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm để sản xuất đồ hộp, rượu, nước ngọt, bánh mứt, kẹo với nhiều chủng loại phong phú. Cây ăn quả có tác dụng làm rừng phòng hộ và phát triển nuôi ong… nhu cầu về rau, hoa quả, cây cảnh ngày càng có xu hướng tăng lên cả trong nhu cầu bữa ăn cũng như đời sống xã hội. Sản xuất những sản phẩm này chú ý áp dụng công nghệ tiên tiến và bố trí gần nơi thuận lợi cho vận chuyển cũng như nơi tiêu thụ.

Chăn nuôi gia súc, gia cầm là một hoạt động sản xuất quan trọng trong nông nghiệp, ở Việt Nam, trâu, bò, lợn, gà, vịt thường được nuôi phổ biến. Ngoài ra các vật nuôi khác như ngựa, dê, ngan, ngỗng… tuy còn nhỏ bé nhưng cũng góp phần đa dạng hóa sản phẩm. Đặc điểm của việc phát triển chăn nuôi phản ánh điều kiện và thế mạnh của từng vùng. Ở Việt Nam, vùng đồng hằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng, đàn lợn chiếm tỷ trọng cao nhất trong đàn gia súc [trên 85%]. Tây Nguyên và Duyên Hải Trung bộ có tỷ trọng đàn bò cao [30%], vùng Trung du, miền núi có tỷ trọng đàn trâu cao nhất so với các vùng trên [26%]. Đối với chăn nuôi gia cầm ở tất cả các vùng, nuôi gà vẫn là chủ yếu, riêng vùng đồng bằng sông Cửu Long đàn vịt chiếm tỷ trọng lớn [trên 43%]. Cơ cấu các loại gia súc , gia cầm có sự chuyển dịch theo hướng tăng các loại vật nuôi có giá trị phục vụ tiêu dùng với chất lượng cao và xuất khẩu. Cụ thể thời gian qua ở Việt Nam là giảm tỷ trọng đàn lợn, tăng tỷ trọng đàn bò và gia cầm, nhưng sự dịch chuyển này rất chậm.

Số lượng gia súc, gia cầm.

Môn Địa - Lớp 12
30 bài tập Vấn đề phát triển nông nghiệp mức độ dễ


Câu hỏi:

Trong nội bộ ngành nông nghiệp, sự chuyển dịch theo xu hướng:

  • A tăng tỉ trọng chăn nuôi, giảm các ngành còn lại
  • B tăng tỉ trọng chăn nuôi, dịch vụ và trồng trọt.
  • C tăng tỉ trọng chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, giảm tỉ trọng trồng trọt.
  • D tăng tỉ trọng chăn nuôi, trồng trọt, giảm tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.

Lời giải chi tiết:

Trong nội bộ ngành nông nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng chăn nuôi và giảm tỉ trọng trồng trọt, dịch vụ nông nghiệp [bảng 20.1 SGK/83 Địa lí 12 cơ bản].

=> Chọn A


Quảng cáo

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo


>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Đáp án A

Trong nội bộ ngành nông nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng chăn nuôi và giảm tỉ trọng trồng trọt, dịch vụ nông nghiệp [bảng 20.1 SGK/83 Địa lí 12 cơ bản].

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề