Vở bài tập tiếng việt lớp 3 trang 14 năm 2024

Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.

  1. Tìm những sự vật được so sánh với nhau và ghi kết quả vào bảng sau:

  1. Chúng được so sánh với nhau ở đặc điểm gì?
  1. Theo em, câu văn chứa hình ảnh so sánh có gì hay?

Trả lời:

a.

Sự vật 1

Từ so sánh

Sự vật 2

M: cây gạo

như

Tháp đèn khổng lồ

Hàng ngàn bông hoa

Hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi

Hàng ngàn búp nõn

Hàng ngàn ánh nến trong xanh.

b.

Sự vật 1

Đặc điểm so sánh

Từ so sánh

Sự vật 2

M: cây gạo

Dáng dứng: Sừng sững

như

Tháp đèn khổng lồ

Hàng ngàn bông hoa

Màu sắc: hồng rực rỡ

Hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi

Hàng ngàn búp nõn

Màu sắc: xanh bắt mắt

Hàng ngàn ánh nến trong xanh.

c.

Câu văn chứa hình ảnh so sánh hay bởi vì hình ảnh so sánh làm sinh động và nổi bật sự vật 1, giúp câu văn có chất thơ và sinh động hơn.

Câu 2 trang 14 VBT Tiếng Việt 3 tập 2 - Kết nối tri thức

Câu hỏi:

Quan sát tranh, tìm những sự vật có đặc điểm giống nhau [hình dạng, màu sắc,...]. Đặt câu so sánh các sự vật đó với nhau.

Trả lời:

- Hoa mào gà đỏ chót như chiếc mào gà.

- Mặt trăng tròn như quả bưởi.

- Cây nấm xòe tán rộng như chiếc ô.

Câu 3 trang 15 VBT Tiếng Việt 3 tập 2 - Kết nối tri thức

Câu hỏi:

Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong mỗi câu dưới đây:

Trả lời:

  1. Đám là khô cuống cuồng chạy ở đâu?
  1. Tấm mành che đung đưa ở đâu?
  1. Em bé ở đâu?

Câu 4 trang 15 VBT Tiếng Việt 3 tập 2 - Kết nối tri thức

Câu hỏi:

Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành các câu dưới đây:

M: Ngoài vườn, những cây cải đã nở hoa vàng rực.

  1. Ở công viên,…………………..
  1. Trên sân trường,……………

Trả lời:

  1. Ở công viên, những bông hoa hồng đã nở tỏa hương thơm ngát.
  1. Trên sân trường, từng nhóm học sinh cùng nhau vui chơi.

Câu 5 trang 15 VBT Tiếng Việt 3 tập 2 - Kết nối tri thức

Câu hỏi:

Đọc bài Tiếng vườn hoặc tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,... về cây cối, muông thú,... và viết thông tin vào phiếu đọc sách.

Trả lời:

- Ngày đọc: 5/9/2022

- Tên bài: Tiếng vườn

- Tác giả: Ngô Văn Phú

- Tên cây hoặc con vật trong bài: Cây muỗm, hoa muỗm, hoa nhài, hoa bưởi,.

Chi tiết thú vị về cây hoặc con vật: Hoa muỗm là chiếc đồng hồ mùa xuân. Hoa bưởi là hoa cây còn hoa nhài là hoa bụi. Mỗi thứ hoa đều có tiếng nói của riêng mình.

Vẽ cây hoặc con vật trong bài theo tưởng tưởng của em: Em tự liên hệ bản thân và vẽ cây hoặc con vật mà em yêu thích.

Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu. Tìm những sự vật được so sánh với nhau và ghi kết quả vào bảng sau. Chúng được so sánh với nhau ở đặc điểm gì. Theo em, câu văn chứa hình ảnh so sánh có gì hay. Quan sát tranh, tìm những sự vật có đặc điểm giống nhau [hình dạng, màu sắc,...]. Đặt câu so sánh các sự vật đó với nhau. Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong mỗi câu dưới đây. Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành các câu dưới đây. Đọc bài Tiếng vườn hoặc tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,...

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu.

Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.

  1. Tìm những sự vật được so sánh với nhau và ghi kết quả vào bảng sau:

  1. Chúng được so sánh với nhau ở đặc điểm gì?
  1. Theo em, câu văn chứa hình ảnh so sánh có gì hay?

Phương pháp giải:

Em đọc đoạn văn để tìm câu trả lời.

Lời giải chi tiết:

Sự vật 1

Từ so sánh

Sự vật 2

M: cây gạo

như

Tháp đèn khổng lồ

Bông hoa gạo

Ngọn lửa hồng

Búp nõn

Ánh nến trong xanh

  1. Chúng được so sánh với nhau ở đặc điểm hình dáng và màu sắc.

- Cây gạo sừng sững

- Hoa gạo hồng rực rỡ

- Búp non xanh bắt mắt

  1. Theo em, câu văn chứa hình ảnh so sánh giúp cho bài văn thêm chất thơ, cho sự vật được miêu tả trong bài được thể hiện càng rõ nét, sinh động.

Câu 2

Quan sát tranh, tìm những sự vật có đặc điểm giống nhau [hình dạng, màu sắc,...]. Đặt câu so sánh các sự vật đó với nhau.

Phương pháp giải:

Em quan sát các tranh và dựa vào hiểu biết để đặt câu phù hợp.

Lời giải chi tiết:

- Hoa mào gà đỏ rực như chiếc mào gà.

- Mặt trăng tròn như quả bưởi.

- Cây nấm xòe ra như chiếc ô.

Câu 3

Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong mỗi câu dưới đây:

Phương pháp giải:

Em dựa vào kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.

Lời giải chi tiết:

  1. Đám là khô cuống cuồng chạy ở đâu?
  1. Tấm mành che đung đưa ở đâu?
  1. Em bé ở đâu?

Câu 4

Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành các câu dưới đây:

M: Ngoài vườn, những cây cải đã nở hoa vàng rực.

  1. Ở công viên,........................................
  1. Trên sân trường,...................................

Phương pháp giải:

Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập.

Lời giải chi tiết:

  1. Ở công viên, những bông hoa hồng đã nở tỏa hương thơm ngát.
  1. Trên sân trường, từng nhóm học sinh cùng nhau vui chơi.

Câu 5

Đọc bài Tiếng vườn hoặc tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ,... về cây cối, muông thú,... và viết thông tin vào phiếu đọc sách.

Phương pháp giải:

Em đọc lại bài đọc để hoàn thành bài tập.

Em có thể tìm kiếm các câu chuyện, văn thơ trong sách, báo, tạp chí,...

Lời giải chi tiết:

- Ngày đọc: 5/9/2022

- Tên bài: Tiếng vườn

- Tác giả: Ngô Văn Phú

- Tên cây hoặc con vật trong bài: Cây muỗm, hoa muỗm, hoa nhài, hoa bưởi,.

Chi tiết thú vị về cây hoặc con vật: Hoa muỗm là chiếc đồng hồ mùa xuân. Hoa bưởi là hoa cây còn hoa nhài là hoa bụi. Mỗi thứ hoa đều có tiếng nói của riêng mình.

Vẽ cây hoặc con vật trong bài theo tưởng tưởng của em: Em tự liên hệ bản thân và vẽ cây hoặc con vật mà em yêu thích.

Mức độ yêu thích: 5 sao.

Giải Bài 5: Ngày hội rừng xanh VBT Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Viết 2 – 3 câu nêu những điều em biết về rừng [qua phim ảnh, sách báo]. Ghi lại các địa danh có trong đoạn văn dưới đây vào chỗ trống. Làm bài tập a hoặc b. Điền iêu hoặc ươu vào chỗ trống. Tìm và viết tên các sự vật có tiếng chứa ât hoặc âc trong tranh. Ghi lại một số địa danh nổi tiếng ở nước ta mà em biết. Viết 1 – 2 câu về một loài thú sống trong rừng [tên gọi, đặc điểm,...].

Chủ Đề