Vì sao tê bì chân tay

Tê, ngứa ran, đôi khi có cảm giác như kim châm vào da là tình trạng mà nhiều người gặp phải khi ngủ. Vậy tại sao lại có hiện tượng tê tay chân khi ngủ? Nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng này? Tất cả những băn khoăn này sẽ được giải đáp cụ thể trong bài chia sẻ dưới đây

Tê bì chân tay khi ngủ là hiện tượng xuất hiện khi các rễ thần kinh bị chèn ép, điều này tác động tới các chi như bàn chân, bàn tay, ngón chân, ngón tay. Từ đó dẫn tới tình trạng: Tê và ngứa ran, đôi khi có cảm giác như kim châm vào da. Tê chân tay kéo dài còn xuất hiện tình trạng khó co cơ, hoặc khó cử động cánh tay. Chân đang bị tê như chân, tay không thuộc về cơ thể. 

Tê bì chân tay kéo dài gây khó co cơ hoặc khó cử động cánh tay

Các triệu chứng này thường chỉ xuất hiện ở một tay hoặc chân, nhưng đôi khi là gây ảnh hưởng tới cả hai tay và chân. Nếu là tê bì tay chân do nằm sai tư thế thì chỉ sau 30 phút hoặc ít hơn thì tình trạng tê bì sẽ hết. Nhưng nếu như tình trạng này kéo dài với tần suất xuất hiện liên tục thì cần thăm khám để xác định nguyên nhân và có cách điều trị phù hợp.  

Nguyên nhân gây tê bì chân tay

Theo nhiều chẩn đoán của bác sĩ chuyên khoa, hiện tượng tê chân tay xảy ra có thể do các bệnh lý sau: 

1. Viêm khớp dạng thấp

Người bị viêm khớp dạng thấp bị viêm nhiễm, tổn thương, các rễ thần kinh bị tổn thương kèm theo tê chân tay khi ngủ. Thời điểm này người bệnh gần như không cử động tay chân, dừng vận động quá dài. 

2. Hội chứng ống cổ tay

Hội chứng ống cổ tay sẽ khiến người bệnh khi thực hiện các động tác mạnh, đột ngột có thể khiến các dây thần kinh nơi ống cổ tay bị chèn ép, tê bì sau khi tỉnh giấc vào mỗi sáng. 

3. Bệnh lý tim mạch

Người mắc bệnh tim mạch thường gặp vấn đề trong việc lưu thông mạch máu. Lượng máu không đủ cung cấp tới các bộ phận như tay, chân khiến chúng bị tê bì, thậm chí mất cảm giác, khó cử động 

4. Bệnh tiểu đường

Người bị tiểu đường có đường huyết cao, khi mao mạch ở tay chân bị tổn thương bởi điều này sẽ gây ra tê nhức.  

5. Đau cơ xơ hóa

Đối với người bị đau cơ xơ hóa thì các triệu chứng tê nhức chân tay là khá phổ biến. 

6. Chèn ép khối u

Khối u chèn ép các dây thần kinh, não, tủy sống ảnh hưởng tới các cơ chân, tay 

7. Thoát vị đãi đệm đốt sống cổ

Các bệnh lý thoát vị gây ra nhiều triệu chứng, trong đó có tê chân tay do đĩa đệm lệch khỏi vị trí ban đầu tác động vào dây thần kinh cổ, cột sống, có thể lan sang cánh tay. 

 

Thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh gây tê nhức chân tay 

Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng có thể tác động tới tình trạng tê chân tay khi ngủ: 

8. Hoạt động sai tư thế

Tê chân tay có thể xảy ra khi người bệnh thực hiện các động tác sai tư thế lên phần tay, chân, cổ, cánh tay,...

9. Chấn thương

Các chấn thương ở tay, chân, cột sống khiến rễ thần kinh bị chèn ép, vô tình làm chân tay tê nhức 

10. Yếu tố thời tiết

Một số đối tượng cơ thể nhạy cảm, khi thời tiết thay đổi sẽ gây ra những phản ứng rối loạn cảm giác, tê tay chân khi ngủ. 

11. Đột quỵ 

Người bị tê chân tay, các cơn đau tê như kim chích cánh tay có thể là biểu hiện nguy hiểm của đột quỵ. Đột quỵ dẫn tới thiếu máu não, tác động tới các dây thần kinh, dẫn tới tê chân tay, đau nhức. 

12. Thiếu dinh dưỡng 

Người bị thiếu vitamin như vitamin B ở người già cũng có thể dẫn tới các vấn đề tê nhức chân tay

Tê tay chân khi ngủ có nguy hiểm không? 

Tê bì tay chân khi ngủ rất đáng lo ngại

Câu hỏi này được khá nhiều người gửi đến PQA. Các chuyên gia chứng minh rằng, các dây thần kinh khi bị chèn ép quá lâu có thể sẽ có các phản ứng lại để giải phóng cho rễ thần kinh. Điều này lý giải vì sao những người ngủ sai tư thế thường bị tê tay chân khi ngủ, giấc ngủ chập chờn và không sâu giấc. Hiện tượng này không kéo dài, trở lại bình thường sau đó. 

Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, người bị tê chân tay không chỉ là do sai tư thế mà còn có thể do các vấn đề bệnh lý xương khớp. Nếu không được xử lý kịp thời có thể dẫn tới rối loạn các chi, làm mất khả năng hoạt động từ đó có thể dẫn tới teo cơ và bại liệt. Do đó, khi có triệu chứng khác lạ, hãy ngay lập tức tới cơ sở y tế chuyên khoa để được chẩn đoán kịp thời. 

>>Xem thêm: Đau mỏi vai gáy tê bì chân tay là dấu hiệu của bệnh gì? có nguy hiểm không?

Cải thiện tê chân tay khi ngủ như thế nào? 

Cách xử lý tê tay chân khi ngủ tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh. Nếu tê chân tay do yếu tố ngủ sai tư thế, các dây thần kinh bị chèn ép thì người bệnh có thể đơn giản cải thiện bằng cách điều chỉnh tư thế ngủ. Hãy chọn gối mềm, cao vừa phải, không nằm một tư thế quá lâu. Ngoài ra, bạn có thể massage khi bị tê nhức chân tay. 

Nếu tình trạng này kéo dài nhiều ngày, có thể bạn đã mắc phải những bệnh lý khác. Dựa vào kết quả chẩn đoán mà người bệnh sẽ được bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị khác nhau như dùng thuốc, vật lý trị liệu,.... Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc bởi có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn.

Để hạn chế các tác dụng phụ của thuốc tây cũng như có được phương hướng điều trị chuyên sâu giải quyết tận gốc căn nguyên gây nên tê bì chân tay thì Đông y chiếm lợi thế hơn. 

Cách chữa tê bì chân tay khi ngủ bằng Đông Y

Theo Đông Y tê bì chân tay là hiện tượng ai cũng có thể gặp phải khi cơ thể suy nhược. Đây là điều kiện lý tưởng để hàn khí, ẩm thấp xâm nhập vào cơ thể gây ảnh hưởng tới khí huyết lưu thông. Để dứt điểm được bệnh cần phải giải cơ, trừ phong hàn, ôn thông kinh lạc.

Chữa tê chân tay bằng Đông Y luôn là sự lựa chọn hàng đầu của người bệnh. Hiện nay, chữa tê chân tay bằng PQA Dưỡng Cốt đang là sản phẩm được các bác sĩ chuyên khoa cũng như các chuyên gia hàng đầu về xương khớp đánh giá cao cả về công dụng và tính an toàn.

PQA Dưỡng Cốt với các thành phần thảo dược hỗ trợ đẩy lùi chứng tê bì chân tay khi ngủ rất hiệu quả

Sản phẩm PQA Dưỡng Cốt được bào chế từ bài thuốc Cát căn thang với thành phần chính 100% thảo dược tự nhiên có chọn lọc: 

  • Cát căn: Tán nhiệt giải cảm, tuyên độc thấu chẩn, chống co giật, sinh tân chỉ khát
  • Cam thảo: Giải độc tố mạnh
  • Sinh khương: Phát biểu, tán hàn ôn trung, tiêu đàm, hành thủy, giải độc
  • Quế chi: Bổ hỏa, hồi dương, ấm thận tỳ, thông huyết mạch, trừ hàn tích
  • Bạch thược: Bình can, chỉ thống, dưỡng huyết, tiêu viêm, dùng trong trường hợp đau cơ bắp
  • Đại táo: Bổ tỳ, dưỡng vị, ích khí, nhuận tâm phế, sinh tân dịch

Sự kết hợp của nguồn thảo dược quý này giúp bồi bổ khí huyết, thông kinh lạc. Hỗ trợ giảm đau nhức xương khớp, đau mỏi vai gáy. Phù hợp cho người bị đau nhức xương khớp, đau mỏi vai gáy sử dụng.

Nếu bạn bị tê chân tay nên sử dụng sản phẩm PQA Dưỡng Cốt 1-2 tháng, nếu uống chưa đủ 1 - 2 tháng không còn đau nữa thì vẫn nên dùng đủ liệu trình để không bị đau xương khớp, tê bì chân tay trở lại.

Sản phẩm được bào chế dưới dạng cốm đã được thanh trùng, tiệt khuẩn nên rất đảm bảo về chất lượng hỗ trợ điều trị dứt điểm tê chân tay, nuôi dưỡng xương, khớp, gân, cơ - khỏe mạnh, dẻo dai.

Cùng Đài truyền hình Nam Định tìm hiểu về sản phẩm Dưỡng Cốt PQA

+ Cô Mẫn ở Ninh Bình bị tê bì chân tay, đau mỏi vai gáy khá lâu. Cô đã được các bác sĩ kê thuốc sử dụng nhưng thuốc là lại có các triệu chứng tê tay, mỏi gáy. Duyên thay cô biết đến PQA và được dược sĩ của công ty tư vấn dùng kết hợp 2 sản phẩm PQA Dưỡng Cốt và PQA Bát Tiên Trường Thọ. Sau 3 tháng kiên trì cô vui mừng chia sẻ hiệu quả của sản phẩm

+ Cô Phong ở Nam Định bị đau mỏi vai gáy, tê bì chân tay khi ngủ nên không đêm nào khó ngủ

Trong tháng đầu tiên sử dụng người bệnh sẽ cảm thấy tình chân tay đau nhức hơn, nước tiểu đục là hiện tượng đào thải rất tốt nên người bệnh cần kiên trì sử dụng đúng và đủ liệu trình để bệnh được đẩy lùi và không tái phát trở lại.

Trên đây là các thông tin chia sẻ chi tiết về hiện tượng tê tay chân khi ngủ là bệnh gì để bạn đọc có thể tham khảo. Nếu như bạn cảm thấy mình đang có các triệu chứng tê bì chân tay khi ngủ hoặc ngay khi vận động thì cần phải lưu ý thăm khám để được điều trị kịp thời. Bạn cũng có thể gọi ngay theo Hotline: 0818 288 717 hoặc truy cập vào website //thuocnampqa.vn để lại thông tin vào phần Chat ở góc phải màn hình, các chuyên gia PQA sẽ giải đáp giúp bạn.

Video liên quan

Chủ Đề