Vì sao hai khối đế quốc mâu thuẫn với nhau

vì sao có sự mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

Hãy cho biết nguyên nhân cơ bản dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì.

A. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vì vấn đề phân chia thuộc địa.

B. sự phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vì vấn đề thuộc địa.

C. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trong chính sách cai trị thuộc địa.

D. sự tranh giành quyền sở hữu các công ti độc quyền lớn.

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

Hai khối đế quốc trong chiến tranh thế giới thứ hai mâu thuẫn với nhau về vấn đề gì?
A. Thị trường và thuộc địa.    B. Nhân công, nguồn nguyên liệu.  
C. Ý thức hệ.        D. Trình độ phát triển không đồng đều.

Vì họ tranh chấp nhau về thuộc địa lãnh thổ

⇒Chọn A. Thị trường và thuộc địa.

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 21 Chiến tranh thế giới thứ hai [1939-1945]

Vì sao 2 khối tư bản mâu thuẫn với nhau?

Câu hỏi: Vì sao 2 khối tư bản mâu thuẫn với nhau?

A. Sự phát triển không đồng đều của các nước đế quốc

B. Mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa

C. Vì thù địch sau chiến tranh thế giới thứu nhất

D. Vì mâu thuẫn giữa đế quốc già và đế quốc trẻ

Đáp án

B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 21 Chiến tranh thế giới thứ hai [1939-1945]

Lớp 8 Lịch sử Lớp 8 - Lịch sử

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc [tháng 3 - 1939]. Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Video liên quan

Chủ Đề