Vì sao các nước cổ đại phương Tây không thể hình thành các quốc gia rộng lớn

Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Đông

Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời vào khoảng thế kỉ IV-III TCN, tồn tạ nhiều tàn dư của xã hội nguyên thủy trước đó, với trình độ sản xuất thấp kém, công cụ lao động thô sơ như đá, đồng… Tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Đông thì đều thấy có chung một điểm đó là các quốc gia này đều hình thành bên các lưu vực sông lớn, ví dụ như:

– Ai Cập hình thành bên lưu vực sông Nin;

– Ấn Độ hình thành bên lưu vực sông Hằng, sông Ấn;

– Trung Quốc hình thành bên lưu vực sông Hoàng Hà, sông Trường Giang

Chính vì sự thuận lợi này mà hầu hết các quốc gia cổ đại phương Đồng đều tập trung phát triển nông nghiệp, chăn nuôi.

Về quá trình hình thành nhà nước được bắt đầu từ quá trình liên kết thị tộc, liên minh bộ lạc xuất phát từ nhu cầu của việc trị thủy, tuy nhiên vẫn bảo lưu dai dẳng những tàn dư của xã hội nguyên thủy. Do vậy mà các quốc gia cổ đại Phương Đông là quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, mọi quyền lực đều được tập trung vào tay người đứng đầu đất nước là vui, là người sở hữu quyền lực tối cao, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và chỉ huy quân đội.

Xã hội của các quốc gia cổ đại Phương Đông được chia thành 3 tầng lớp chính đó là:

– Tầng lớp quý tộc, gồm có quý tộc tăng lữ và quý tộc quan lại

– Tầng lớp nông dân công xã chiếm trên 90% dân cư trong xã hội, đây được xác định là lực lượng sản xuất chính;

– Tầng lớp nô lệ, phục vụ trong các cung điện và quan lại giàu có, là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.

Trong quá trình phát triển kinh tế thì các quốc gia cổ đại phương Đông tập trung phát triển chính là nông nghiệp, như thủ công nghiệp, chăn nuôi theo hình thức tự cung tự cấp. Việc này cũng nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dong sông lớn đem lại phù sa màu mỡ.

Mục lục

  • 1 Thích nghĩa cổ đại
  • 2 Giới thiệu giản lược
  • 3 Đặc trưng chủ yếu
  • 4 Các quốc gia phương Tây
  • 5 Kết cấu và cách thức của phương Tây và phương Đông
  • 6 Chú thích

Thích nghĩa cổ đạiSửa đổi

Người Trung Quốc cổ đại lấy Trung Quốc làm một khái niệm địa lí trung tâm, thời nay lấy pháp quy để đồng nghĩa với "thế giới phương Tây", triều Nhà Minh ở thời kì mới mở đầu lấy khoảng giữa đảo Kalimantan và nước Brunei làm mốc giới, về phía đông gọi là Đông dương, về phía Tây gọi là Tây dương, cho nên cái mà quá khứ gọi là xứ Nam Hải [tức Biển Đông] và xứ Tây Nam Hải thì triều Nhà Minh gọi là Đông dương và Tây dương, hơn nữa, biển của vịnh Xiêm La, thì gọi là Trướng Hải.

Giới thiệu giản lượcSửa đổi

Văn hoá phương Tây là văn hoá do rất nhiều văn minh Tây Á vĩ đại và cổ xưa ảnh hưởng[3], giống như là Phoenicia, Israel cổ đại,[4][5] Sumer và Babylon. Nó bắt nguồn ở bồn địa Địa Trung Hải và vùng phụ cận của nó, nước Hi Lạp thường hay được dẫn dụng làm là đất khởi nguyên của nó. Tuỳ theo thời gian dao động, sóng gió bành trướng thứ nhất là sự chinh phục và truyền bá mà phải cùng thuận theo Đế quốc La Mã đến tất cả vùng đất đi sát bờ biển Địa Trung Hải và vùng đất đi sát bờ biển phía nam Biển Đen, sóng gió bành trướng thứ hai là truyền bá Cơ Đốc giáo, Cơ Đốc giáo hoá Anh Quốc [thế kỉ V Công nguyên], Cơ Đốc giáo hoá Bulgaria [thế kỉ IX Công nguyên], Cơ Đốc giáo hoá Rus' Kiev [Ukraina và Nga, thế kỉ X Công nguyên], Cơ Đốc giáo hoá Bắc Âu [thế kỉ XII Công nguyên], Cơ Đốc giáo hoá Litva [thế kỉ XIV Công nguyên], thúc đẩy toàn bộ châu Âu gia nhập văn hoá Kitô giáo phương Tây.

Tác phẩm "Diễn tiến văn minh" của nhà sử học Carroll Quigley[6] chủ trương văn hoá Cơ Đốc giáo phương Tây ra đời khoảng chừng vào năm 500 Công nguyên, sau khi Đế quốc Tây La Mã diệt vong, chừa lại khoảng trống văn hoá ở bề dưới, trái lại, nó mang đến tư tưởng mới lạ rồi phát triển mạnh mẽ, ở thời đại cổ điển này thì hoàn toàn không có khả năng sản sinh. Giữa thời gian Đế quốc Tây La Mã diệt vong và văn nghệ phục hưng, Tây Âu trải qua cuộc suy thoái biên độ lớn lần thứ nhất[7], vậy sau đó thích ứng, điều chỉnh và lần thứ hai phát triển vật chất, kĩ thuật và chính trị. Suốt thời kì này khoảng chừng 1000 năm và được gọi là Trung Cổ, thời kì mới mở đầu của nó hình thành thời đại đen tối, khoảng thời gian sau xúc tiến văn nghệ phục hưng nhằm nghĩ ngợi phản tỉnh quan điểm và hình tượng bản thân trong lịch sử.

Do vì Đế quốc Đông La Mã và các cơ cấu của giáo đường Cơ Đốc giáo còn tồn tại, tri thức của thời kì Đế quốc La Mã được bảo lưu một phần ở thời kì Trung Cổ. Kĩ thuật Tây Âu mở rộng một cách cực đại xuyên qua bán đảo Ả Rập rồi vận chuyển vào Trung Quốc và Ấn Độ.[8][9] Từ Phục Hưng tới nay, Tây Âu phát triển vượt qua ảnh hưởng của văn minh Hi Lạp, Đế quốc La Mã và Thế giới Hồi giáo, do Cách mạng công nghiệp,[10] Cách mạng khoa học[11] và Cách mạng thương nghiệp, khiến cho Đế quốc thực dân Tây Âu thống trị một lần vùng đất rộng lớn của nhân dân trên thế giới vào khoảng thời gian giữa thế kỉ XX.[12] Loại bành trướng này khiến cho sự truyền bá của Cơ Đốc giáo mở rộng đến toàn thế giới.

Nội dung bài viết

  1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây
  2. Xã hội cổ đại phương Tây Hy lạp và Rô-ma gồm những giai cấp nào?
  3. Chế độ chiếm hữu nô lệ là gì?
  4. So sánh sự giống nhau và khác nhau về phân chia giai cấp của phương đông và Hy Lạp, Rô-ma
  5. Văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rô-ma

Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây

– Vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, hai quốc gia cổ đại phương Tây là Hy Lạp và Rô-ma hình thành trên 2 bán đảo Ban căng và Italia.

Lược đồ Hy Lạp và Rô ma cổ đại

– Vì điều kiện tự nhiên của vùng đất cũng như khí hậu không được thuận lợi cho việc trồng lúa cho nên cư dân Hy Lạp và Rô-ma trồng các loại cây như nho, ô liu và làm thủ công, đồ gốm, rượu nho… để buôn bán, lấy thu nhập để mua lương thực, thực phẩm.

– Vùng đất giáp biển địa trung hải, có nhiều hải cảng, thuận lợi cho việc giao thương đường biển và buôn bán. Hoạt động buôn bán diễn ra sôi động với các khu vực như Lưỡng Hà, Ai Cập…

=> Nền kinh tế chính của Hy Lạp và Rô-ma là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Buôn bán, giao thương ở cảng Pire [Hy Lạp]

Video liên quan

Chủ Đề