Ví dụ về bình đẳng về cơ hội học tập

GD&TĐ – Khái niệm xã hội học tập và ý tưởng về việc mọi người đều có cơ hội duy trì việc học tập trong suốt cuộc đời được tranh luận trong gần nửa thế kỷ qua.

Ảnh minh họa/INT

Cộng đồng giáo dục quốc tế đã công nhận sức mạnh chuyển đổi của giáo dục và giá trị việc học tập suốt đời đối với các cá nhân, cộng đồng và xã hội. Một ví dụ cụ thể, trong số các mục tiêu phát triển bền vững có một mục tiêu riêng về giáo dục, đó là bảo đảm giáo dục có chất lượng toàn diện và công bằng, đồng thời thúc đẩy cơ hội học tập suốt đời cho mọi người.

Ở Việt Nam, khái niệm xã hội học tập và ý tưởng về việc học tập suốt đời được cụ thể hóa từ đầu những năm 2010, thông qua quá trình xây dựng Đề án quốc gia về xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 – 2020. Sau 8 năm triển khai, thành tựu Việt Nam đạt được là đáng kể; đặc biệt là các chỉ tiêu liên quan đến xóa mù chữ và phổ cập giáo dục. Chính phủ cũng cam kết đạt được các mục tiêu phát triển bền vững. Ngoài ra, Luật Giáo dục 2019 cũng trở thành khung pháp lý toàn diện, bao gồm cả giáo dục thường xuyên và học tập suốt đời.

Liên quan đến vấn đề này, UNESCO có một mạng lưới toàn cầu về các thành phố học tập. Mạng lưới này hỗ trợ việc học tập suốt đời ở các thành phố trên thế giới bằng cách thúc đẩy đối thoại chính sách và học tập đồng đẳng cũng như tăng cường các quan hệ đối tác giữa các thành phố thành viên. Hiện nay, mạng lưới này có 229 thành phố thành viên trong đó, Vinh [Nghệ An] và Sa Đéc [Đồng Tháp] lần đầu tiên gia nhập mạng lưới toàn cầu này là ví dụ điển hình cho thấy việc học tập suốt đời đang trở thành hiện thực ở cấp địa phương của Việt Nam.

Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều quốc gia vẫn phải vật lộn để đáp ứng các nhu cầu giáo dục cơ bản và việc hiện thực hóa sứ mệnh học tập suốt đời vẫn là thách thức lớn. Tại Việt Nam, công tác tuyên truyền về học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập mới đạt ở chiều rộng, chưa có chiều sâu, nhất là địa bàn khu dân cư vùng sâu, vùng xa và đồng bào dân tộc. Trình độ nhận thức của người dân chưa đồng đều, nhất là bộ phận người dân lao động ở nông thôn nên chưa đáp ứng yêu cầu của học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập. Các hoạt động học tập suốt đời ở ngoài nhà trường chưa đa dạng, phong phú, điều kiện hoạt động còn nhiều khó khăn.

Bài học kinh nghiệm sau 8 năm Việt Nam triển khai Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 – 2020” cho thấy, vai trò quan trọng của việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ công chức, người lao động và nhân dân về ý nghĩa, sự cần thiết và tầm quan trọng của học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập.

Các sở GD&ĐT phải chủ động, phối hợp chặt chẽ với Hội Khuyến học cấp tỉnh và các sở, ban, ngành trong tỉnh để tham mưu, đề xuất tỉnh ủy/thành ủy, UBND cấp tỉnh ban hành chỉ thị, nghị quyết, chương trình, kế hoạch, chính sách thúc đẩy học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập. Tăng cường huy động sự tham gia của các cơ sở giáo dục đại học trong việc xây dựng, cung cấp, chia sẻ nguồn học liệu mở để đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của người dân…

Bộ GD&ĐT đang xây dựng, đề xuất Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 – 2030”. Chúng ta có niềm tin rằng, với sự phối hợp chặt chẽ và nỗ lực chung trong triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách, văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và Chính phủ về thúc đẩy học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập, chúng ta sẽ tạo ra những cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, thúc đẩy đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT.

Từ đó, tăng cường chuẩn bị nguồn nhân lực hướng tới phát triển bền vững để hội nhập quốc tế, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT.

Sinh viên thực hiện : Hà Thị Giang Nguyễn Thị Thu HàTrương Thu HàNguyễn Thị HằngLớp : K58AKhoa : Giáo dục chính trịGVHD GVC – THs : Đinh Văn Đức BÀI 8PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂNTIẾT 1 1 .QUYỀN HỌC TẬP, SÁNG TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂNa ]Quyền học tập của công dân Trong thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa có đoạn viết “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước đài vinh quang để sánh vai cùng các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em “Em hiểu thế nào về đoạn thư này của Bác? KHÁI NIỆMHọc tập là một trong các quyền cơ bản của con người, của công dân, theo đó, mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành, nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời. Nội dung và biểu hiện của quyền được học tập của công dân: Nội dung Biểu hiện Ví dụQuyền học không hạn chếHọc bất cứ ngành nghề nàoHọc thường xuyên, suốt đờiĐối xử bình đẳng về cơ hội học tậpĐược tham gia tất cả các bậc học, cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân.Được lựa chọn ngành nghề phù hợp.Tham gia nhiều hình thức và loại hình trường lớp khác nhau.Tất cả mọi công dân đều có cơ hội ngang nhau.Mầm non, THCS, THPT, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, sau đại học.Khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật, khoa hoc xã hội-nhân văn...Chính quy hoặc không chính quy, tập trung hăc vừa học vừa làm, ban ngày hoặc buổi tối, trường công lập hoặc dân lập..Không phân biệt bởi thành phần dân tộc, tôn giáo, giới tính, địa vị xã hội... 1. Học không hạn chế 2. Học bất cứ ngành nghề nào 3. Học thường xuyên, suốt đời 4. Đối xử bình đẳng về cơ hội học tập Tình huốngNam và Thái nói chuyện với nhau về quyền học tập của công dân. Nam nói : Nói công dân có quyền và nghĩa vụ học tập, không hạn chế theo tớ là không đúng. Tớ thấy hạn chế rõ ràng mà. Như chúng ta chẳng hạn, sau khi học xong lớp 12 thì có người vào được đại học, cao đẳng, có đứa vào trường trung cấp chuyên nghiệp, trường nghề, có đứa chẳng học hành gì nữa phải đi lao động ngay. Em có đồng ý với ý kiến của Nam không? Vì sao?Ý kiến của Nam là sai. Vì việc thực hiện quyền học tập như thế nào là tùy thuộc vào khả năng và điều kiện của mỗi người.[ ví dụ muốn học ở trường ĐHSP Hà Nội thì phải dự kì thi tuyển và phải đạt điểm quy định đối với nghành học mà mình muốn vào học]. Do đó không nên hiểu quyền học tập của công dân theo nghĩa chung chung mà phải hiểu công dân có quyền học tập theo quy định của pháp luật.Trả lời b] Quyền sáng tạo của công dânKhái niệmQuyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Bài 8. Pháp luật với sự phát triển của công dân – Câu 1 trang 91 SGK GDCD lớp 12. Bằng ví dụ minh họa, hãy chứng minh rằng quyền học tập của công dân Việt Nam hiện nay đang được thực hiện tốt.

Bằng ví dụ minh họa, hãy chứng minh rằng quyền học tập của công dân Việt Nam hiện nay đang được thực hiện tốt.

GỢI Ý LÀM BÀI

–  Tất cả trẻ em trong độ tuổi đến trường đều có quyền học tập tại tất cả các loại hình trường lớp [trường công, trường tư…] 

–  Chính sách của Nhà nước ta hiện nay là phổ cập giáo dục đến cấp trung học cơ sở, tiến tới phổ cập cấp THPT. 

Quảng cáo

–  Trẻ em đi học được nhà nước hỗ trợ về học phí và về cơ sở vật chất. 
Bên cạnh hệ thống trường lớp công lập, Nhà nước còn khuyến khích mọi đối tượng tham gia công tác xã hội hóa giáo dục [mở thêm nhiều loại hình trường lớp ngoài công lập] để tạo điều kiện tối đa cho các em trong độ tuổi đến trường được đi học.

–   Ngoài ra các đối tượng khác cũng được khuyến khích và tạo mọi điều kiện để được học tập nâng cao trình độ, được bồi dưỡng kiến thức không ngừng. 
Cơ hội học tập ngày càng nhiều hơn, quyền được học và được tự do chọn lựa trường học, ngành học, thời gian học được khẳng định rõ trong luật giáo dục, luật dạy nghề… 

Mọi công dân đều có quyền học tập không hạn chế-Công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào-Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời-Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập 010    ĐẶT CÂU HỎI NGAYCâu hỏi mới nhất

Thành ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì ? 


A: Vai trò của tự học


B: Vai...


4 câu trả lời
A là kĩ sư xây dựng nhưng không bao giờ tham gia các hoạt động của phường.Nếu là hàng xóm,em sẽ lựa chọn cách ứng...


3 câu trả lời
Hà 16 tuổi, vì gia đình khó khăn nên em xin đi làm ở một xí nghiệp nhà nước. Vậy Hà có được tuyển vào...


1 câu trả lời
Tại điểm bầu cử X, vô tình thấy chị C lựa chọn ứng cử viên là người có mâu thuẫn với mình, chị B đã...


1 câu trả lời
Việc làm thể hiện việc không chăm sóc, sức khỏe là:


A. Hút thuốc lá.


B. Chơi cầu lông.


C. Đánh răng trước khi đi...


7 câu trả lời
Gửi b

Bình đẳng trong xã hội đảm bảo quyền của mọi công dân, bất kể tầng lớp xã hội, nơi cư trú, giới tính, chủng tộc hay tôn giáo của họ, yêu cầu đối xử như nhau, cùng cơ hội và cùng nghĩa vụ trong cùng một tình huống .

Bình đẳng trong xã hội hay bình đẳng xã hội là một phần không thể tách rời của công bằng xã hội.

Chức năng của nó là can thiệp vào các tình huống hoặc các yếu tố gây ra sự phân biệt đối xử, không khoan dung và bất bình đẳng để tránh lặp lại những sai lầm của sự bất công trong lịch sử nhân loại như chế độ nô lệ hoặc bài ngoại.

Quyền bầu cử phổ thông

Quyền bầu cử phổ quát là quyền bầu cử cho mọi công dân trong độ tuổi hợp pháp trong một quốc gia và là một ví dụ về sự bình đẳng trong xã hội, vì nó cho phép mỗi cá nhân là một phần của quá trình chính trị của quốc gia mà họ thuộc về, nền tảng của mọi nền dân chủ .

Quyền sức khỏe

Sức khỏe là một quyền cơ bản của con người được bao gồm trong quyền sống. Sức khỏe cho tất cả mọi người là một ví dụ về một sân chơi bình đẳng cho các công dân của xã hội.

Quyền học tập

Truy cập vào một hệ thống giáo dục cho tất cả mọi người là một ví dụ về sự bình đẳng trong một xã hội. Giáo dục là một quyền cơ bản của mỗi cá nhân, vì nó là cần thiết cho tự do tư tưởng và tiếp thu các kỹ năng cơ bản để tạo ra phúc lợi xã hội.

Tự do ngôn luận

Quyền tự do thể hiện bản thân mà không bị kiểm duyệt bởi áp lực từ các cơ quan quyền lực là một ví dụ về sự bình đẳng trong xã hội.

Tự do ngôn luận không bao giờ có thể bị từ chối vì lý do phân biệt đối xử hoặc kiểm duyệt. Bình đẳng trong biểu hiện bảo vệ sự đa dạng và khoan dung, những giá trị quan trọng cho một xã hội.

Tiếp cận công lý

Quyền tiếp cận bình đẳng của mọi công dân đối với quyền được bảo vệ là một ví dụ về sự bình đẳng trong xã hội.

Ví dụ, tạo các tổ chức vận động người tiêu dùng là một cách mà các bên tham gia vào giao dịch kinh doanh có thể có sự bình đẳng về quyền và bảo vệ.

Video liên quan

Chủ Đề