Ubnd-nc viết tắt là gì

Theo đó, chỉ còn 30 tên loại văn bản được viết tắt, thay vì 33 như trước đây. Cụ thể:

STT

Tên loại văn bản hành chính

Chữ viết tắt

1.

Nghị quyết [cá biệt]

NQ

2.

Quyết định [cá biệt]

3.

Chỉ thị

CT

4.

Quy chế

QC

5.

Quy định

QyĐ

6.

Thông cáo

TC

7.

Thông báo

TB

8.

Hướng dẫn

HD

9.

Chương trình

CTr

10.

Kế hoạch

KH

11.

Phương án

PA

12.

Đề án

ĐA

13.

Dự án

DA

14.

Báo cáo

BC

15.

Biên bản

BB

16.

Tờ trình

TTr

17.

Hợp đồng

18.

Công điện

19.

Bản ghi nhớ

BGN

20.

Bản thỏa thuận

BTT

21.

Giấy ủy quyền

GUQ

22.

Giấy mời

GM

23.

Giấy giới thiệu

GGT

24.

Giấy nghỉ phép

GNP

25.

Phiếu gửi

PG

26.

Phiếu chuyển

PC

27.

Phiếu báo

PB

 

Bản sao văn bản

 

1.

Bản sao y

SY

2.

Bản trích sao

TrS

3.

Bản sao lục

SL

[Bỏ Bản cam kết, Giấy chứng nhận, Giấy đi đường]

Ngoài tên loại văn bản, Nghị định còn cho phép người soạn thảo văn bản được viết tắt quyền hạn của người ký. Những từ được viết tắt bao gồm:

- Nếu ký thay mặt tập thể thì ghi chữ viết tắt “TM.” vào trước tên tập thể lãnh đạo hoặc tên cơ quan, tổ chức;

- Nếu được giao quyền cấp trưởng thì ghi chữ viết tắt “Q.” vào trước chức vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức;

- Nếu ký thay người đứng đầu cơ quan, tổ chức thì ghi chữ viết tắt “KT.” vào trước chức vụ của người đứng đầu;

- Nếu ký thừa lệnh thì ghi chữ viết tắt “TL.” vào trước chức vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức;

- Nếu ký thừa uỷ quyền thì ghi chữ viết tắt “TUQ.” vào trước chức vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.

Nghị định có hiệu lực từ ngày 05/3/2020.

>> Toàn bộ trường hợp phải viết hoa trong văn bản theo Nghị định 30


Thùy Linh

Việc soạn thảo văn bản hành chính phải đáp ứng một số yêu cầu khá nghiêm ngặt, trong đó có quy định về những trường hợp được viết tắt. Cụ thể, theo Nghị định 30 năm 2020, các trường hợp viết tắt thường gặp gồm:

1. Tên của cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp

Được viết tắt những cụm từ thông dụng trong tên cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản.

Ví dụ: Ủy ban nhân dân [UBND], Hội đồng nhân dân [HĐND]…
 

2. Việc ghi quyền hạn của người ký được thực hiện như sau:

- Trường hợp ký thay mặt tập thể thì phải ghi chữ viết tắt “TM.” vào trước tên tập thể lãnh đạo hoặc tên cơ quan, tổ chức;

- Trường hợp được giao quyền cấp trưởng thì phải ghi chữ viết tắt “Q.” vào trước chức vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức;

- Trường hợp ký thay người đứng đầu cơ quan, tổ chức thì phải ghi chữ viết tắt “KT.” vào trước chức vụ của người đứng đầu. Trường hợp cấp phó được giao phụ trách hoặc điều hành thì thực hiện ký như cấp phó ký thay cấp trưởng;

- Trường hợp ký thừa lệnh thì phải ghi chữ viết tắt “TL.” vào trước chức vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.

- Trường hợp ký thừa uỷ quyền thì phải ghi chữ viết tắt “TUQ.” vào trước chức vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.
 

3. Tên cơ quan, tổ chức nước ngoài

Tên cơ quan, tổ chức nước ngoài được sử dụng trong văn bản ở dạng viết tắt: Viết bằng chữ in hoa như nguyên ngữ hoặc chuyển tự La-tinh nếu nguyên ngữ không thuộc hệ La-tinh.

Ví dụ: WTO, UNDP, UNESCO, ASEAN... 
 

4. Bảng chữ viết tắt tên loại văn bản hành chính và bản sao văn bản

Stt

Tên loại văn bản hành chính

Chữ viết tắt

1

Nghị quyết [cá biệt]

NQ

2

Quyết định [cá biệt]

3

Chỉ thi

CT

4

Quy chế

QC

5

Quy định

QyĐ

6

Thông cáo

TC

7

Thông báo

TB

8

Hướng dẫn

HD

9

Chương trình

CTr

10

Kế hoạch

KH

11

Phương án

PA

12

Đề án

ĐA

13

Dự án

DA

14

Báo cáo

BC

15

Biên bản

BB

16

Tờ trình

TTr

17

Hợp đồng

18

Công điện

19

Bản ghi nhớ

BGN

20

Bản thỏa thuận

BTT

21

Giấy ủy quyền

GUQ

22

Giấy mời

GM

23

Giấy giới thiệu

GGT

24

Giấy nghỉ phép

GNP

25

Phiếu gửi

PG

26

Phiếu chuyển

PC

27

Phiếu báo

PB

 

Bản sao văn bản

1

Bản sao y

SY

2

Bản trích sao

TrS

3

Bản sao lục

SL

Xem thêm:

Cập nhật: Các trường hợp bắt buộc viết hoa từ ngày 05/3/2020

Vanbanluat.com

Video liên quan

Chủ Đề