Từ quy nhơn đến đàn tế trời bao nhiêu km năm 2024

là một hành trang không thể thiếu của những người lần đầu tiên đến với thành phố biển Quy Nhơn xinh đẹp, thích trải nghiệm những điều thú vị trên vùng đất mới. Bản đồ các địa điểm du lịch Quy Nhơn sẽ giúp bạn sắp xếp một cách hợp lý lịch trình chuyến đi, tiết kiệm thời gian và chi phí.

Giới thiệu

Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải nam trung bộ, tỉnh lỵ của Bình Định là thành phố Quy Nhơn có cảng hàng không và cảng biển quốc tế, đường sắt, đường bộ thuận lợi giao thương đến các vùng trên cả nước.

Nơi đây đang nổi lên là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất tại Việt Nam, nổi bật với những bãi biển vô cùng đẹp và thơ mộng. Quần thể các đảo lớn nhỏ nằm dọc theo bờ biển nên du lịch sinh thái ngày càng phát triển mạnh mẽ, các địa điểm vui chơi giải trí, nhà hàng, khách sạn cũng vì thế mọc lên rất nhiều để phục vụ du khách.

Vì vậy, để thuận tiện cho việc di chuyển của quý khách, Dịch Vụ Xứ Nẫu xin chia sẻ những thông tin về bản đồ du lịch Quy Nhơn chi tiết nhất. Vị trí các điểm du lịch theo từng khu vực, khoảng cách để quý khách tính toán thời gian cho hợp lý.

Khám phá ngay những địa danh nổi tiếng tại Quy Nhơn Bình Định

Bản đồ du lịch Quy Nhơn khu vực gần trung tâm thành phố

Các điểm tại khu vực bản đồ du lịch nằm gần trung tâm thành phố Quy Nhơn, điểm đến nằm cách Quảng trường trung tâm khoảng 2 – 6 km.

  • Quảng trường trung tâm
  • Ghềnh ráng tiên sa
  • Tháp Đôi
  • Đầm Thị Nại
  • Surf Bar
  • Quảng trường nhạc nước
  • Khu du lịch Cửa Biển
  • Nhà thờ Làng Sông

Bản đồ du lịch thành phố Quy Nhơn

Bản đồ du lịch hướng Kỳ Co - Eo Gió - Hòn Khô

Kỳ Co, Hòn Khô nằm trong quần thể 32 hòn đảo gần bờ của tỉnh Bình Định, các điểm du lịch nơi đây được thiên nhiên ban tặng nét đẹp hoang sơ lãng mạn, nước biển xanh trong vắt. Hãy checkin ngay và đừng bỏ lỡ nơi được mệnh danh là thiên đường biển đảo này nhé.

Từ ngã 3 Đống Đa đến:

  • Eo Gió Nhơn Lý: 20km
  • Kỳ Co: 25km
  • Tịnh xá Ngọc Hòa: 20km
  • : 18km
  • Hòn Khô: 16km

Địa chỉ hấp dẫn khách du lịch tại Quy Nhơn

Bản đồ du lịch hướng Trung Lương - Chùa Ông Núi

Khu dã ngoại Trung Lương, chùa Ông Núi nằm tại xã Cát Tiến, huyện Phù Cát, Bình Định, bạn đi đường Võ Nguyên Giáp, qua khu kinh tế Nhơn Hội khoảng 7km sẽ đến nơi. Điểm đặc biệt tại đây là bạn có thể tổ chức đốt lửa trại, và thuê trại qua đêm trong không gian giữa núi rừng thơ mộng.

Từ ngã 3 Đống Đa đến:

  • Khu dã ngoại Trung Lương: 26km
  • Chùa Ông Núi: 26km

Trung Lương - Chùa Ông Núi

Bản đồ du lịch hướng Bảo Tàng Quang Trung - Hầm Hô

Bảo tàng Quang Trung, Hầm Hô, Đàn Tế Trời nằm trên QL19, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, Bình Định. Cách trung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng 50km. Các bạn nên đi theo hướng QL19B qua Khu biệt thự Đại Phú Gia, đường mới rất đẹp, trên đường đi có thể ghé tháp Bánh ít.

Khoảng cách từ ngã 3 Đống Đa đến:

  • Tháp Bánh ít: 18km
  • Bảo tàng Quang Trung: 43km
  • : 49km
  • Đàn Tế Trời: 49km

Bảo tàng Quang Trung - Hầm Hô

Trên đây là chi tiết bản đồ du lịch Quy Nhơn dành cho bạn, chúng tôi sẽ cập nhật khi có các điểm mới nhất hình thành. Vì vậy, hãy theo dõi bài viết này để biết thêm thông tin nhé. Hy vọng tấm bản đồ trên sẽ là cẩm nang du lịch có thể giúp ích cho hành trình khám phá Quy Nhơn của bạn có những trải nghiệm tuyệt vời nhất.

Quy Nhơn - Mảnh đất nhớ thương.Thành phố thuộc tỉnh Bình Định, nơi giao thương cảng biển quan trọng của miền Trung. Quy Nhơn là một thành phố ven biển với những bờ biển đẹp như: Kỳ Co, Hòn Khô, Trung Lương, Quy Hòa… đây là những nơi có dòng nước biển trong xanh đến tận đáy, có những rạn san hô đầy màu sắc, cũng là nhữn điểm tham quan nổi bậc tại Quy Nhơn. Khi du khách về với thành phố nhỏ đáng yêu này, du khách sẽ được trải nghiệm được cuộc sống bình dị, yên bình của nơi đây. Thưởng thức những món ăn đời thường, được nghe những câu từ của bài chồi, hát bội sẽ làm cho du khách có được những khoảnh khoắc đáng nhớ và yêu cái bình dị ở thành phố Quy Nhơn nhỏ xinh này.

là một trong số di tích lịch sử mang ý nghĩa quan trọng tại xứ Nẫu. Đây là nơi khởi nguồn của cuộc khởi nghĩa nhà Tây Sơn lừng lẫy trong lịch sử Việt Nam. Vậy bạn biết gì về đàn tế trời này? Nơi đây có kiến trúc như thế nào? Có gì thu hút đối với khách du lịch đến tham quan? Hãy để Du Lịch Quy Nhơn giải đáp chi tiết hơn cho bạn đọc.

Đàn tế trời đất là di tích lịch sử mang tính tâm linh trong văn hóa Việt

Giới thiệu chung về đàn tế trời Tây Sơn

Đàn tế trời Tây Sơn là di tích lịch sử nổi tiếng hàng đầu hiện nay. Khách du lịch không nên bỏ qua khi có dịp đến với Quy Nhơn, Bình Định. Nhiều người gọi đàn tế trời đất Tây Sơn với tên gọi khác là đàn Kính Thiên. Di tích này gắn liền với vua Quang Trung – Nguyễn Huệ nói riêng và triều đại Tây Sơn nói chung. Nhờ có triều đại này mà đất nước ta được thống nhất trọn vẹn. Đây cũng là triều đại đánh đuổi quân xâm lược Thanh và Xiêm.

Ở đâu?

Đàn tế trời Tây Sơn nằm ở trên ngọn núi cao là núi Ấn Sơn. Nơi đây tọa lạc ở: Đại lộ 19, thôn Hòa Sơn, Bình Tường, Tây Sơn, Bình Định. Vị trí cách trung tâm TP Quy Nhơn khoảng 43km. Đàn tế trời được biết đến là nơi thờ cúng, tỏ lòng biết ơn đối với các anh hùng dân tộc.

Ngoài ra, nơi đây còn là nơi để tế trời đất, cầu quốc thái dân an, cầu mưa, cầu bình an,… Việc kết hợp đàn tế trời cùng với các điện thờ, đền thờ khác tạo nên một quần thể văn hóa tâm linh. Khách du lịch chỉ cần đến đây là đã có thể tham quan hầu hết các di tích lịch sử tâm linh của xứ Nẫu.

Cách di chuyển?

Với quãng đường dài 43km thì việc di chuyển bằng: Taxi, xe du lịch là thuận tiện nhất đối với khách du lịch. Song nếu như bạn yêu thích đi phượt thì cũng có thể tự “thử thách bản thân”. Đó là lựa chọn di chuyển bằng xe máy.

Lộ trình di chuyển gợi ý cho bạn như sau: Trung tâm TP Quy Nhơn men theo đường Trần Hưng Đạo → Đường Đào Tấn → Chân cầu vượt → Quốc lộ 19 → Tây Sơn. Quãng đường di chuyển thuận lợi, không lắt léo nên bạn có thể yên tâm về độ an toàn khi di chuyển.

Đàn tế trời là nơi thờ cúng và bày tỏ lòng biết ơn đến các anh hùng dân tộc

Tham quan vào mùa nào?

Không chỉ đàn tế trời Tây Sơn mà đối với bất kỳ điểm du lịch nào tại Quy Nhơn bạn cũng nên tranh thủ ghé thăm vào mùa khô. Tức là từ tháng 3 cho đến tháng 8 hàng năm. Bởi vì vào mùa khô thời tiết khá đẹp. Cây cối tươi tối, vạn vật ở trạng thái tốt nhất. Việc di chuyển tham quan của bạn cũng sẽ thuận lợi hơn.

Lịch sử hình thành

Đàn tế trời đất Quy Nhơn chính thức được khởi công xây dựng vào năm 2012. Đây là dịp kỷ niệm ngày mất của vua Quang Trung [từ 1792 đến 2012]. Đàn tế trời là nơi tổ chức các lễ hội lớn trên địa bàn toàn tỉnh. Đặc biệt là nơi bày tỏ tấm lòng thành kính của người dân đến phong trào Tây Sơn hào hùng năm ấy. Nơi những vị anh hùng dân tộc đã anh dũng bất khuất đấu tranh vì vận mệnh của nòi giống dân tộc.

Có thể coi nơi đây là biểu tượng tinh thần, văn hóa của người con Đất Võ Bình Định. Điểm đặc biệt là chính tại núi Ấn Sơn này, năm xưa 3 anh em Nguyễn Nhạc – Nguyễn Lữ – Nguyễn Huệ đã lập đàn tế trời đất.

Mục đích là để nhận ấn kiếm và cầu mong cho đại nghiệp phục quốc thành công. Chính vì thế, nơi đây có thể coi là nơi bắt đầu cho triều đại Tây Sơn.

Núi Ấn Sơn thuộc dãy núi Hoành Sơn. Đây là vị trí cực kỳ tuyệt vời, được ví là nơi nắm “long mạnh” cả nước. Núi non hiểm trở trùng trùng điệp điệp mang đến cảm giác hùng vĩ. Dưới chân núi có dòng sông Côn uốn lượn tựa dáng hổ phục rồng bay. Một địa thế phong thủy quá tuyệt vời. Về sau, chính tại nơi này đàn tế trời Tây Sơn được xây dựng. Nhằm để thờ trời đất cũng như tưởng nhớ triều đại Tây Sơn.

Đàn tế trời Tây Sơn có gì thu hút khách du lịch?

Đàn tế trời Tây Sơn gây ấn tượng không chỉ bởi vị thế long mạch mà còn bởi vì kiến trúc đặc biệt. Vị trí của đàn tế trời là 354m so với mặt nước biển. Cấu trúc 3 tầng là: Viên Đạn, Phương Đàn và Phương Đình.

Tầng Viên Đạn: Đây là tầng cao nhất, đại diện cho trời với chính giữa là áng thờ trời – đất.

Tầng Phương Đàn: Đây là nơi bố trí áng thờ các vị thần như: Thần núi, thần sông, thần gió,… Ngoài ra còn có khu đền ấn thiết kế tinh xảo đẹp mắt. Đặc trưng văn hóa con nhà võ cũng được thể hiện rõ nét với mái chái, đầu đao.

Đàn tế trời Tây Sơn nằm ở vị thế “long mạch” của cả nước

Tầng Phương Đình: Đây là tầng thấp nhất, có bản sao ấn lệnh triều Tây Sơn. Phía trước có hồ Bán Nguyệt tinh xảo, đẹp mắt. Phía bên trong thì có khu vực Hậu Cung – Đây là nơi thờ cúng các vị anh hùng của triều Tây Sơn. Ngoài ra còn có một nghi môn ngoại và hàng loạt kiến trúc độc đáo khác như: Tháp bảo thiên với 7 tầng, Bình Phong, Nghi Môn,…

Các hoạt động vui chơi

Các hoạt động tham quan, trải nghiệm tại đây khá đa dạng và phong phú. Đầu tiên, bạn có thể tham quan chụp ảnh và nghe kể về di tích tâm linh này. Đừng quên dâng hương cho các anh hùng dân tộc và cầu nguyện nhé!

Đặc biệt, một số thời điểm trong năm nơi đây sẽ tổ chức các lễ hội lớn đặc trưng xứ Nẫu. Bạn có thể trực tiếp trải nghiệm những lễ hội sôi động và ý nghĩa này. Ở đàn tế trời Tây Sơn và nhìn từ trên cao xuống, bạn sẽ cảm nhận được bầu không khí trong lành. Còn có phong cảnh thiên nhiên đẹp ngút ngàn tầm mắt.

Tham khảo thêm: Bảo Tàng Quang Trung – Nơi ghi lại trang sử hào hùng của dân tộc

Kết luận

Trên đây là tất tần tật thông tin liên quan đến Đàn tế trời Tây Sơn – Kiến trúc và lịch sử hình thành. Đây là di tích tâm linh hàng đầu bạn không nên bỏ qua để hiểu rõ hơn về triều đại anh hùng của dân tộc. Hy vọng thông tin trên hữu ích đối với bạn đọc. Hãy theo dõi về các điểm đến khác tại Quy Nhơn với Du Lịch Quy Nhơn tại đây!

Chủ Đề