Truyện ngắn nghĩa là gì

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

truyện ngắn tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ truyện ngắn trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ truyện ngắn trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ truyện ngắn nghĩa là gì.

- Truyện hư cấu, không dài, ít tình tiết.
  • tranh đoạt Tiếng Việt là gì?
  • gà trống Tiếng Việt là gì?
  • tuần đinh Tiếng Việt là gì?
  • hỏi tra Tiếng Việt là gì?
  • ải ái tình Tiếng Việt là gì?
  • giảng đường Tiếng Việt là gì?
  • văn vật Tiếng Việt là gì?
  • lầm lạc Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của truyện ngắn trong Tiếng Việt

truyện ngắn có nghĩa là: - Truyện hư cấu, không dài, ít tình tiết.

Đây là cách dùng truyện ngắn Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ truyện ngắn là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Nhàn]. Theo Tô Hoài, "Truyện ngắn chính là cách cưa lấy một khúc trong đời sống."Với Vũ Thị Thường: "Viết truyện dài như làm một căn nhà đồ sộ, còn bắt tay viếttruyện ngắn là nhận lấy việc chạm trổ một cái khay, một tấm tranh khắc gỗ.”5Như vậy, truyện ngắn là một thể loại rất thú vị, được nhìn dưới nhiều góc độ,cấp độ khác nhau. Tựu trung lại, đó là một thể loại gây ấn tượng và đi sâu vào chitiết, khắc họa đậm nét nhân vật để gởi gắm một thông điệp nào đó của tác giả đến bạnđọc và cuộc đời.1.2. Đặc trưngNếu như ở thơ ca tinh thần đặc thù là chất trữ tình, ở kịch là chất xung đột thì ởtiểu thuyết là chất văn xuôi. Đấy là chất đời, chất sự kiện, chất sống của đời tư cánhân đầy ngổn ngang, bề bộn, nghịch lý và phức điệu, không lãng mạn hóa, cườngđiệu hóa mà nó tái hiện đời sông như là đời sống vốn có.Nếu tiểu thuyết hướng về miêu tả hiện thực với việc chiếm lĩnh toàn bộ đời sốngtrong sự trọn vẹn, đầy đủ thì truyện ngắn chỉ "lấy một khoảnh khắc trong cuộc đờimột con người mà dựng lên. Có khi nhân vật được đặt trước một vấn đề phải bănkhoăn, suy nghĩ, lựa chọn, quyết định. Có khi chỉ là một cảnh sống và làm việc bìnhthường. Trong đó nhân vật biểu lộ ý chí, tình cảm của mình. Có khi những hành độngmãnh liệt, những tình tiết éo le. Có khi chỉ là một tâm trạng, một ý tình chớm nở."[Bùi Hiển].Như vậy, tính chất có một sự kiện, một vấn đề, đó là những đặc điểm tiêu biểucủa truyện ngắn với tư cách là một thể loại. Yếu tố đầu tiên để một truyện ngắn hìnhthành là phải có được một cốt truyện, có thể là một cái gì đó đã xảy ra trong đời sốngkết hợp với sự dẫn dắt của trí tưởng tượng đòi hỏi người viết phải bộc lộ ra. Truyệnngắn rất đa dạng nên cốt truyện cũng thiên hình vạn trạng, tuy nhiên phải được xâydựng liền mạch với sự phát triển tâm lý. Một cốt truyện hay sẽ gắn với một tìnhhuống lạ, có "tình thế xảy ra truyện", trong đó nhân vật tự bộc lộ mình một cách sắcnét nhất thông qua hành động, và đặc biệt là bằng nội tâm, bằng những suy nghĩ, daydứt trên những dòng độc thoại. Khi xây dựng nhân vật, cần phải chú ý đến vai trò của người kể chuyện. Với hình thức tự sự cỡ nhỏ, người kể chuyện có quyền chỉ đề cậpđến một trường hợp riêng lẻ xảy ra trong đời sống, một biến cố riêng của cuộc sốngcon người, cho nên truyện ngắn chỉ khắc họa một đến hai nhân vật có cá tính đặc sắcvà trong một thời điểm nào đó đã bộc lộ tính cách một cách trọn vẹn.Đặc trưng của truyện ngắn không chỉ nằm ở cốt truyện, nhân vật, tình huống màcòn gồm cả một hệ thống dày đặc những tình tiết, chi tiết. Đó là những tình tiết đượcchọn lọc kỹ để khắc họa nhân vật. khiến cho người đọc có thể hình dung được cả quátrình sống của nhân vật qua những trang văn cô đúc, dồn nén, ngắn gọn trong cáchtường thuật. Kết cấu của truyện ngắn thường là đơn giản, nó tập trung chú ý vào cáicơ bản với sự hòa quyện của các chi tiết. Do đó, "chi tiết, một trong những phươngtiện quan trọng của điển hình hóa, mang trọng lượng nghệ thuật đặc biệt lớn trongtruyện ngắn."Truyện ngắn đòi hỏi phải đạt được tính hoàn chỉnh về nghệ thuật và hàm súc đặcbiệt về nội dung. Do đó, ngôn ngữ thường cô đọng, súc tích và ít lời đối thoại. Truyệnngắn hay ở văn, ở tính tự nhiên và trung thực của ngòi bút. Nói theo Nguyễn MinhChâu: "Cũng như mỗi nhà văn có tài bao giờ cũng có cái gì như một lão phù thủy, cókhả năng cứ vài ba câu lại có một chữ dùng được phù phép, y như có một con manằm trong cái chữ ấy. Đây là cái tài dùng chữ mà nhà văn đích thực nào dù ít dùnhiều đều có..." 5F4PĐiều kiện cốt yếu tạo được chỗ đứng của truyện ngắn còn ở những yếu tố nghệthuật gây được âm hưởng lâu bền trong trái tim người đọc. Mỗi truyện ngắn đều phảicó những nét riêng, đặc thù và in đậm đấu ấn của tác giả, do đó đòi hỏi mỗi nhà vănphải có giọng điệu riêng, độc đáo, không thể lẫn lộn với người khác.Văn phong cũng ảnh hưởng, quy định đến hình thức thể tài truyện ngắn. "Lờivăn bộc lộ, giải bày những suy ngẫm về thế thái nhân tình, hình thành truyện ngắntrầm tư thế sự; lời văn trần thuật hoạt kê tạo nên thể tài châm biếm, đả kích; lời văn5“Ngồi buồn viết mà cười”, Nguyễn Minh châu, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 4/1989 phân tích, mổ xẻ những vấn đề thời sự xã hội thì tính hiện thực cao." 6F5PĐặc trưng cuối cùng của truyện ngắn là đề tài, nội dung rất phong phú, nó phảnánh mọi góc độ của đời sống, nhiều vấn đề có tính thời sự của xã hội. Điều cơ bản làở mỗi đề tài ấy, nhà văn đều có thể nêu lên vấn đề tư tưởng của truyện, nếu không nóilà "đề xuất một bài học làm người."Như vậy, truyện ngắn là một thể loại luôn trong quá trình phát triển, nó có sứcchứa nội tại lớn lao. Nói như nhà văn Mỹ Wiliam Soroyan; "Chừng nào trên quả đấtnày còn nhà văn, và họ còn viết, truyện ngắn còn tìm được cách nhập vào mọi hìnhthức đề tài, chọn cho mình mọi dung lượng, mọi phong cách, và nó cũng có thể vượtra, phá tung mọi hình thức, mọi khuôn khổ, phong cách đó."2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyệnngắn2.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật2.1.1. Nhân vật văn họcBất kỳ một tác phẩm văn học nào cũng có một yếu tố quan trọng đấy là nhânvật. Nhân vật ở đây được hiểu trên bình diện rộng, không chỉ là con người mà còn cóthể là những sự vật, loài vật khác, ít nhiều mang bóng dáng, tính cách của con người,được dùng như những phương thức khác nhau để biểu hiện con người.Theo Từ điển thuật ngữ Văn học [Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi,NXB Giáo dục, 1992], nhân vật văn học là những con người cụ thể được miêu tảtrong văn học, có thể có tên riêng hoặc không, có thể là một vị thần mà có khi đượcsử dụng như một ẩn dụ [Ví dụ nhân vật "nhân dân" trong Chiến tranh và hòa bình6Trần Ngọc Tuấn, Giọng điệu nghệ thuật trong truyện ngắn Nam Cao, Luận văn tốtnghiệp, TP.Hồ Chí Minh 1997. của LTolstoi, nhân vật "thời gian" trong truyện của Sêkhôp, nhân vật "đồng tiền"trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhân vật "con chó sói" của Ch. Aimatov].Nhân vật luôn giữ vai trò rất quan trọng trong nội dung cụ thể của tác phẩm, nócó chức năng cơ bản mang tính lịch sử là khái quát tính cách của con người.Gắn liền với khái niệm "nhân vật" là khái niệm "tính cách". Nếu "nhân vật" làkhái niệm về hình ảnh con người thì "tính cách" là hình tượng về con người. Nói đếntính cách là nói đến những đặc điểm tâm lý ổn định chi phối mọi hành vi, thái độ vàbộc lộ cốt cách, phẩm chất của nhân vật. Theo Hegel: "Tính cách là điểm trung tâmcủa mối quan hệ giữa nội dung và hình thức." Dostoievski cũng khẳng định: "Đối vớinhà văn, toàn bộ vấn đề là ở tính cách."Văn học là vấn đề con người, nhà văn đắm mình trong cuộc sống, quan sát hiệnthực, đưa những con người từ thực tế bước vào trong văn, rơi từ những dòng văn,người đọc đưa nhân vật bước ra cuộc đời, hòa mình trong dòng chảy bộn bề, sôi độngấy. Tuy nhiên, nhân vật văn học không hề tái hiện một cách đơn giản con người cóthực trong cuộc sống. Ở mỗi nhân vật đều có một phần tâm hồn của nhà văn, bao giờcũng mang trong mình nó sự cảm nhận, đánh giá của nhà văn đối với cuộc sốngkhách quan.Thế giới nhân vật phong phú của văn học có thể khái quát thành một số các loạihình nhất định. Dựa vào nội dung cốt truyện, vào khả năng xuất hiện, tầm quan trọngvà vai trò của nhân vật trong tác phẩm, có thể chia thành nhân vật chính và nhân vậtphụ. Nêu xét theo đặc điểm tính cách, góc độ phẩm chất của nhân vật trong việctruyền đạt lý tưởng của nhà văn thì có hai loại nhân vật: chính diện và phản điện. Căncứ vào thể loại thì ứng với tiểu thuyết sẽ có nhân vật tự sự; nhân vật trữ tình thườngxuất hiện trong thơ ca và nhân vật kịch được xây dựng trong thể loại kịch. Đi sâu vàobản chất, dựa vào cấu trúc hình tượng, chia nhân vật văn học thành nhân vật chứcnăng [mặt nạ], nhân vật loại hình, nhân vật tính cách và nhân vật tư tưởng.

Video liên quan

Chủ Đề