Trong văn bản Trong lòng mẹ mục đích của câu nói Tôi cười dài trong tiếng khóc là gì

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Người khởi tạo Nguyễn Thị Huyền
  • Ngày gửi 8/1/22

60 điểm

NguyenChiHieu

Mục đích chính của tác giả khi viết: "Tôi cười dài trong tiếng khóc..." trong văn bản Trong lòng mẹ là gì? A. Nói lên sự căm giận mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình. B. Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của người cô về mẹ mình. C. Nói lên niềm yêu thương và thông cảm đối với mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.

D. Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe những lời nói của người cô về mẹ mình.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Chọn đáp án: D. Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe những lời nói của người cô về mẹ mình.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nam Cao là một nhà văn hiện thực xuất sắc với các sáng tác về nội dung chủ yếu nào? A. Người nông dân nghèo đói bị vùi dập B. Người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
  • Giá trị nội dung chủ yếu của bài thơ Ông đồ là gì ? A. Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của Ông đồ. B. Thể hiện niềm thương cảm chân thành của tác giả trước một lớp người cũ tàn tạ. C. Thể hiện niềm hoài cổ da diết của tác giả. D. Gồm cả ý A, B, C.
  • Tiêu biểu trong bài thơ có thể nhận thấy hình ảnh con thuyền và cánh buồm hiện lên vô cùng sinh động và giàu ý nghĩa Hình ảnh chiếc thuyền diễn tả sức mạnh mang màu sắc huyền thoại, cổ tích. Nó thể hiện sự dũng mãnh của con thuyền khi lướt sóng ra khơi, sự hồ hởi và hơn cả con thuyền là biểu tượng cho sức mạnh tráng sĩ của trai làng biển Cánh buồn là biểu tượng của làng chài quê hương, biểu trưng cho hồn cốt, thần thái của người dân miền biển, thể hiện vẻ đẹp mang tầm vóc, ý nghĩa lớn lao
  • Trần Quốc Tuân đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược và tàn ác của quân giặc xâm lược ? A. Vật hoá C. So sánh B. Nhân hoá D. ẩn dụ
  • Một trong những cảm hứng của thơ ca đầu thế kỉ XX là ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên. Qua bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh và bài thơ “Khi con tu hú” của nhà thơ Tố Hữu, em hãy làm sáng tỏ ‎ý kiến trên.
  • Cảnh tượng nào diễn ra ở cuối đoạn trích tức nước vỡ bờ? Nhận xét về cách miêu tả của tác giả ở trong đoạn văn này?
  • Đọc đoạn trích dưới đây [chú ý các từ in đậm], theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao? [...] Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.[...] [Trích “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai, tr.57]
  • Đánh giá về bài thơ Quê hương của Tế Hanh, trong phần ghi nhớ sgk Ngữ Văn 8, tập 2, NXB giáo dục Việt Nam trang 18 viết: “Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Quê Hương của THanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về 1 làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài” Hãy phân tích bài thơ Quê Hương của Tế Hanh để thấy: “một bức tranh tươi sáng, sinh động về 1 làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài”
  • Mục đích của việc nhân nghĩa thể hiện trong Bình Ngô đại cáo ? A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương. B. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no. C. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua. D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
  • Phương thức biểu đạt chính được sử dụng ở văn bản Bàn luận về phép học ? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Thuyết minh

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Mục đích chính của tác giả khi viết: "Tôi cười dài trong tiếng khóc..." trong văn bản Trong lòng mẹ là gì?

A. Nói lên sự căm giận mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.

B. Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của người cô về mẹ mình.

C. Nói lên niềm yêu thương và thông cảm đối với mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.

D. Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe những lời nói của người cô về mẹ mình.

Các câu hỏi tương tự

1. Hồng sung sướng, hạnh phúc, cuống quýt, vội vàng khi gặp lại người mẹ tội nghiệp của mình.

3. Chú ngây ngất trong tình yêu thương, tận hưởng tình yêu âu yếm của mẹ.

A. 5, 2, 4, 3, 1

B. 5, 2, 1, 3, 4

C. 2, 5, 4, 1, 3

D. 5, 2, 4, 1, 3

Đọc câu chuyện và trả lời các câu hỏi:

    
       Một cậu bé mời mẹ tham dự buổi họp đầu tiên ở trường tiểu học. Điều cậu bé sợ đã thành sự thật, mẹ cậu nhận lời. Đây là lần đầu tiên bạn bè và giáo viên chủ nhiệm gặp mẹ cậu bé và cậu rất xấu hổ về vẻ bề ngoài của mẹ mình. Mặc dù cũng là một người phụ nữ đẹp nhưng bà có một vết  sẹp lớn che gần toàn bộ mặt bên phải. Cậu bé không bao giờ muốn hỏi mẹ mình tại sao bị vết sẹo lớn vậy.

      Vào buổi họp mặt, mọi người có ấn tượng rất đẹp về sự dịu dàng và vẻ đẹp tự nhiên của người mẹ mặc cho vết sẹo đập vào mắt, nhưng cậu bé vẫn xấu hổ và giấu mình trong  góc tránh mặt mọi người.

     Ở đó, cậu bé nghe được mẹ mình nói chuyện với cô giáo. "Làm sao chị bị vết sẹo như vậy trên mặt?" - Cô giáo của cậu hỏi. Người mẹ trả lời: "Khi con tôi còn bé, nó đang trong phòng thì lửa bốc lên. Mọi người đều sợ không dám vào vì ngọn lửa đã bốc lên quá cao, và thế là tôi chạy vào. Khi tôi chạy đến chỗ nó, tôi thấy một xà nhà đang rơi xuống người nó. Tôi ngất xỉu nhưng thật là may mắn, có môt anh lính cứu hỏa đã vào và cứu hai mẹ con tôi." Người mẹ chạm vào vết sẹo nhăn nhúm trên mặt. "Vết sẹo này không chữa được nữa, nhưng cho tới ngày hôm nay, tôi chưa hề hối tiếc vì điều mình đã làm." Đến đây, cậu bé ra khỏi chỗ nấp của mình chạy  về phía mẹ, nước mắt lưng tròng. Cậu bé ôm lấy mẹ và cảm nhận được sự hy sinh của mẹ dành cho mình. Cậu nắm chặt tay mẹ suốt cả ngày hôm đó như không muốn rời.

a] Nêu phương thức biwwur đạt chính của câu chuyện trên? [0.5đ]

b] Điều làm cậu bé sợ là gì? [0.5đ]

c] Tại sao cậu bé lại nắm chặt tay mẹ cả ngày hôm đó như không muốn rời? [0.5đ]

d] Nếu em là người con trong câu chuyện, khi chứng kiến câu chuyện của mẹ và cô giáo em sẽ xử sự như thế nào? [0.5đ]

Cậu bé Hồng hiện lên với hoàn cảnh như thế nào?

Nhân vật bà cô trong văn bản Trong lòng mẹ hiện lên là một người thế nào?

Khi gặp lại mẹ, cảm xúc của bé Hồng thế nào?

Video liên quan

Chủ Đề