Top 13 khấn mở cửa hàng Thành phố Nam Định Nam Định 2022

Bài viết đánh giá Top 13 khấn mở cửa hàng Thành phố Nam Định Nam Định 2022 theo quan điểm cá nhân của tác giả

Đền Trần

891 đánh giá
Địa chỉ: Trần Thừa,Lộc Vượng,TP. Nam Định,Nam Định, Việt Nam

Phủ Dầy

756 đánh giá
Địa chỉ: 936H+83V,Kim Thái,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam
Website: https://phuday.com/

Phủ Dầy là một quần thể kiến trúc mang đậm nét tín ngưỡng truyền thống của người Việt. Đây là nơi thờ chính của Mẫu Liễu Hạnh, cũng là nơi gắn liền với truyền thuyết giáng sinh lần thứ 2 của mẫu. Hằng năm, cứ vào dịp đầu xuân năm mới, đền lại mở rộng cửa đón hàng ngàn con hương đệ tử từ bốn phương về cúng lễ, dâng hương. Người người cầu thỉnh Thánh Mẫu phù hộ độ trì cho gia quyến trong ấm ngoài êm, năm mới thuận lợi, cát tường như ý.

Đền rất linh thiêng

Chợ Viềng

730 đánh giá
Địa chỉ: Đ. Vàng,Nam Giang,Nam Trực,Nam Định 424618, Việt Nam
Liên lạc: 0943543042

Là phiên chợ đầu xuân năm mới ngày 08 - giêng âm lịch cả năm với có một phiên có bán đầy đủ các mặt hàng. Không thiếu thứ gì.

Điểm du lịch độc đáo mỗi dịp tết đến
Chợ họp 1 lần duy nhất trong năm vào đêm mùng 7 và sáng mùng 8 hàng năm
Với mục đích mua may bán rủi
Trao đổi các loại cây cảnh và nông cụ phục vụ nông nghiệp cũng như các loại đồ cổ
Các bạn có thể xem ảnh mình đăng để cảm nhận và biết rõ hơn về các sản phẩm được bán ở đây nhé
À nếu đam mê ẩm thực bạn có thể thưởng thức phở bò nam định nhé

Đông và rất đông.

Nam định có hai chợ Viềng, Nam giang và Phủ giầy [ còn gọi là chợ Phủ].

Chợ Viềng mở từ chiều mùng sáu tới tối mùng tám. Bán chủ yếu cây cảnh, nông cụ, đồ cổ, thịt bò…

Xưa đi chợ mua đồ cũ lấy may, nay đi chợ mua cây lấy may, nhà nông đi sắm nông cụ, người không mua gì làm can thịt bò về khai xuân, giới chơi đồ cổ đi săn đồ cổ.

Chưa ở đâu không khí mua bán, chơi, bàn tán đồ cổ lại nhiều như ở Nam định.

Nhìn chợ đồ cổ Lê công kiều ở Sài gòn ngày một đìu hiu, thì biết sau nay ngành đồ cổ cũng đi vào ngõ cụt.

Khi mà các vật dung tân tiến dần chiếm hết đầu óc ta, khi mà không gian ảo còn quan trọng hơn không gian thật, thì đồ kim cũng giảm giá, nữa gì đồ cổ?

Người Nam định chuộng đồ cổ bậc nhất, vì hầu như là một thành phố bị bỏ quên bởi các con đường cao tốc, các khu công nghiệp và một nền thương nghiệp, dịch vụ đang phát triển.

Đồ cổ để sưu tầm, để trao đổi trong một giới nhỏ thì còn quý. Khi dân chúng tràn lan săn đồ cổ, đi đâu cũng phải sập gụ tủ chè, phản gỗ lim, đĩa chén cổ thì chỉ có giam hãm tâm hồn mình vào mấy thứ bụi thời gian đấy thôi.

Chỉ là còn được giá.

Một nét văn hoá riêng có mỗi dịp tết đến xuân về !!!
Chợ Viềng năm có một phiên
Để cho trai gái tốn tiền trầu cau.

chợ viềng đông vui, nhiều người , bạn nên đi xe máy đến gần chợ rồi gửi xe trong ngõ thì sẽ tiện hơn cho việc đi lại

Chợ Viềng, thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, năm họp chỉ có một phiên, đến hẹn lại lên cứ vào ngày mùng 8 tháng giêng âm lịch người dân địa phương và du khách khắp nơi lại nô nức về Chợ Viềng.
Chợ Viềng là phiên chợ cầu may, mua bán ở đây không mặc cả, là một hiện tượng khá lạ, giàu ý nghĩa văn hóa.Ai đó đến với Chợ Viềng, thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực đều có một ý niệm mua lấy may, bán lấy may, ăn lấy may, chơi cũng lấy may và như vậy người bán được hàng và khách chơi chợ ai cũng muốn mua được thứ gì đó. Bởi lẽ đó, người bán không nói thách, người mua không mặc cả, nếu “băn khoăn” về giá cả sẽ mất đi sự “linh thiêng”.Thực hiện được ý niệm này, người bán, người mua cả năm sẽ được “tấn tài, tấn lộc”. Bên cạnh ý nghĩa của phiên Chợ, chợ Viềng còn mang sắc thái “hội xuân” bởi đến với Chợ Viềng thị trấn Nam Giang huyện Nam Trực du khách được tham dự vào các trò chơi dân gian, các môn nghệ thuật truyền thống như: Chọi gà, đánh đu, cờ người, cờ tướng, đấu vật, múa rối cạn, rối nước, xin chữ, tò he,…Những sắc thái văn hóa đầy giá trị nhân văn về đời sống tinh thần của cư dân nông nghiệp.

Một năm chỉ có 1 lần vào đêm mồng 7 tết. Ý nghĩa mua may bán rủi. Tổ chức tốt. Có cơ hội nên đến.

Địa điểm lễ hội vui xuân nên đến để trải nghiệm

Chợ Viềng Trung Thành

564 đánh giá
Địa chỉ: 93HM+R72, QL38B,Xóm Phố,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam
Website: http://www.phuday.com/

Một năm có một lần bắt đầu từ ngày mùng 7 tháng giêng âm lịch kết thúc vào ngày mùng 8 tháng giêng âm lịch không khí rất nhộn nhịp

Chợ nổi tiếng với phiên đêm 7 tháng giêng, nằm gần quần thể đền thờ Đức Mẫu Liễu Hạnh.

Trợ chỉ mở.trong 1 lần trong 1 năm.
Mà mở rừ chùi cho đến sáng là hết .
Ngyayf mở cửa là mồng 7 âm lịch. Hàng năm.
Chợ khá rộng.nhùi khu vui chơi.
Chợ có rát nhùi gian hàng.
Là khu chợ mua may.,[ Bán đắt ].🤣🤣🤣🤣🤣
An linh khu chợ rất tốt.👍

Chợ đầu xuân, chợ Viềng hội tụ nhiều mặt hàng tre đan lát dân gian ,đồ đồng cổ và giả cổ và các giống hoa ,cây giống quý , và những trò chơi dân gian mang nét bản sắc dân tộc,

hôm đấy chợ đông dã man. rất nhiều ng đi chen vào chợ. người ra ko có lối ra. người vào ko có lối vào. ng yếu tim thì ko nên đi. vì nếu mà ngạt thở phải mang lên trên hiên cao trên các cửa hàng để có oxy. còn nếu đi hết chợ mà muốn tìm đg ra thì chỉ có cách là qua cánh đồng đằng sau. bắt xe ôm. và đi lối tắt ...

Chợ đông vui tấp nập khách thập phương kéo về rất đông

Quá nhiều xe ô tô đi vào gần khu vực đền phủ và chợ vieng gây ra ách tắc giao thông nghiêm trọng

Chợ tuy đông nhưng đã biến chất, toàn bán đồ chơi Trung Quốc và cờ bạc ăn tiền. Còn rất ít diện tích để bán cây giống như cổ truyền

Cột cờ Nam Định

282 đánh giá
Địa chỉ: C5FF+48C, Tô Hiệu,Ngô Quyền,TP. Nam Định,Nam Định, Việt Nam

Cột cờ được xây dựng vào thời nhà Nguyễn là một trong những điểm tham quan nổi tiếng của thành phố Nam Định, cột cờ được xem là một biểu tượng của tỉnh. Vị trí nằm ở trung tâm thành phố Nam Định, cạnh bảo tàng Nam Định.

Ai đã đến Nam Đinh
đi trên đường Máy Tơ
hẳn nhìn thấy vút lên
cột cờ cao vời vợi

Cột cờ Nam Định - Niềm kiêu hãnh của mỗi người dân Nam Định. Xây dựng vào thế kỷ XIX, cùng thời với cột cờ ở kinh thành Huế năm 1807, cột cờ Hà Nội năm 1812 và cột cờ ở thành Bắc Ninh năm 1838. Căn cứ theo một số tư liệu thì cột cờ Thành Nam xây cùng thời với cột cờ Hà Nội. Công trình này đã được bổ sung thêm nhiều như phía trên đỉnh, nên mãi đến năm Quý Mão [1843] mới hoàn tất.

Cột cờ Nam Định khởi dựng năm Nhân Thân - niên hiệu Gia Long 11 [1812] đến năm Quý Mão - niên hiệu Thiệu Trị 3 [1843] thì hoàn thành. Cột cờ Nam Định gồm 3 phần chính là chân đế [phần bệ], thân cột [thân dài] và vọng canh [vọng lâu]. Toàn bộ cột cờ nằm trên 2 tầng bệ, cột hình vuông thu dần từ dưới lên. Tầng dưới cùng hình vuông mỗi cạnh dài 16,33m, cao 2,40m. Hai phía Đông và Tây của tầng một có hai cầu thang xây bằng gạch 10 bậc dẫn lên tầng hai, mỗi cạnh dài 11,42m, cao 3,10m. Bốn mặt bệ đều xây lan can, trổ bốn cửa. Trên khuôn cửa Đông có hai chữ “Nghênh húc” [đón ánh ban mai]. Khuôn cửa Nam có hai chữ “Hướng quang” [hướng theo đức sáng]. Cửa phía Nam còn bia đá khắc chữ Hán “Kỳ Đài” và “Thiệu trị tam niên phụng tạo”.

Cột cờ được xây dựng vào thời nhà Nguyễn là một trong những điểm tham quan nổi tiếng của thành phố Nam Định

Nằm ở vị trí quan trọng giữa 2 sông lớn của miền bắc là Sông Hồng và Sông Đáy lại có bờ biển dài vì vậy Nam Định có 1 vị trí vô cùng quan trọng đối với Thăng long. Nhà Nguyễn đã cho xây dựng cột cờ Thành Nam để xác thực điều đó. Đây là niềm tự hào của người dân Thành nam.

Cột cờ Nam Định
còn được gọi với cái tên Kỳ đài Thành Nam. Kỳ đài này nằm ở phía Nam nội thành, trước điện Kính Thiên [nay là chùa Vọng Cung]. Đây là một trong 4 kỳ đài được xây dựng vào đầu thời Nguyễn, gồm Kỳ đài Kinh thành Huế [1807], Kỳ đài Hà Nội [1812] và Kỳ đài Thành Bắc Ninh [1838].
Cột cờ cao 23,84m, xây bằng gạch nung già, màu đỏ sẫm có kích thước 0,30m x 0,14m x 0,07m vì thế từ xa ta đã nhìn thấy vẻ uy nghi của công trình.

Bốn mặt bệ đều xây lan can, trổ bốn cửa. Trên khuôn cửa Đông có hai chữ “Nghênh húc” [đón ánh ban mai]. Khuôn cửa Nam có hai chữ “Hướng quang” [hướng theo đức sáng].

Ở Nam Định bao nhiêu năm mà không biết trong lòng cột cờ còn có 1 ngôi đền nhỏ, nhưng chỉ mở cửa vào 15 và 30 âm lịch hàng tháng.
Mà cột cờ xem xung quanh thì được, còn muốn lên trên thì bị khóa!

Đền Bảo Lộc

111 đánh giá
Địa chỉ: Bảo Lộc,Mỹ Lộc,Nam Định 420000,Việt Nam
Website: http://dothocungcaocap.com/

Tượng Đài Trần Hưng Đạo

83 đánh giá
Địa chỉ: C5JJ+VQQ,Vị Hoàng,TP. Nam Định,Nam Định, Việt Nam

Tượng đài Trần Hưng Đạo.
vị trí đẹp, thuận lợi cho dừng xe thăm viếng, ngắm phong cảnh

Tượng đài Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn nằm cạnh hồ Vị Xuyên, nhà Văn Hóa 3-2.
Nơi đây có không khí linh thiêng đầy uy nghi, thường xuyên được các du khách thập phương và dân bản địa tới để thắp hương tưởng niệm, cầu khấn.
Sân tượng đài rộng, các mặt giáp công viên nên phong cảnh vô cùng đẹp, hợp với việc đến đây tham quan vui chơi và chụp ảnh.

Điểm đến vui chơi của nhiều gd [ra bờ hồ chơi].

Đẹp vs thoáng mát

Tượng đài Hưng Đạo Đại Vương
Trần Quốc Tuấn

Tết là cứ phải ra đây check in 1 lần 😊

Công việc bộn bề làm tôi ngộp thở và nhiều lúc làm tôi cảm thấy cuộc sống của mình thật khó chịu, tôi quyết định là sẽ đi vòng quanh hết đất Nam Định này. Tôi đi vòng qua chợ rồng, dùng google map tôi tìm đến hồ Vị Xuyên. Mất khoảng 15 phút đi bộ tôi cũng đến nơi. Trước mắt tôi là vẻ đẹp thanh bình của hồ nước trong xanh và hàng cây rủ bóng xuống nước, tôi thấy lạ, giữa đô thị ồn ào đông đúc vậy mà lại có nơi yên tĩnh vậy ư? Tôi quay lại video và chụp ảnh rồi tôi ngồi xuống ghế đá gần đó, đắm chìm và thả hồn vào những tán cây trên cao mà tôi ngủ lúc nào không biết. Đôi khi cuộc sống tôi bình yên như vậy đó

Nơi trang nghiêm tưởng nhớ vị tướng tài ba. Anh hùng dân tộc Việt

Chùa Cả

68 đánh giá
Địa chỉ: 265 Hàn Thuyên,Vị Xuyên,TP. Nam Định,Nam Định, Việt Nam
Website: https://chonthieng.com/dia-diem/chua-ca-thanh-an-tu-quy-nhon-nam-dinh

Chùa Cả, hay chùa Thánh Ân, trước đây là nơi tu hành của một số hoàng phi, công chúa thời Trần. Hiện nay, chùa là nơi tu học và chiêm bái của nhiều tăng ni và du khách thập phương.

Du lịch tâm linh. một trong những chùa lớn nhất tại Thành Phố Nam Định. Chùa lớn, trang nghiêm, cảnh đẹp...

Chùa rộng đẹp đi du xuân hết ý 😁😁😁

Rất đẹp và cổ kính, nằm ở trung tâm Thành phố Nam Định

Ngôi chùa cổ kính nằm trên một khu phố ồn ào tấp nập không khí hiện đại của thành phố nam định. Nhưng ko vì thế mà ngôi chùa mất đi vẻ đẹp truyền thống và cổ xưa của mình, thiết kế của ngôi chùa rất đẹp, mang trong mình hơi thở dáng dấp.của sự linh thiêng và phong tục tập quán của dân tộc việt nam nói chung và bản sắc người địa phương nói riêng

Điểm tâm linh tín ngưỡng của nhân dân thành phố Nam Định

Đây là một trong những chùa lớn nhấy nam định. Vẫn giữ được phong cảnh và tôn nghiêm nơi cửa phật

Địa điểm Chùa Đống Long , số 254 , Mỹ trọng , Xã Mỹ Xá , Thành phố Nam Định.

Đền Cố Trạch

61 đánh giá
Địa chỉ: F549+G6W, Trần Thừa,Lộc Vượng,TP. Nam Định,Nam Định, Việt Nam

Đền thờ rất linh thiêng, cảnh quan sạch đẹp. 1 di tích lịch sử rất đáng để du khách thập phương về chiêm bái.

Nơi thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương, một trong những Tứ Bất tử của đất nước Việt Nam ta và một trong 10 tướng tài của nhân loại, với chiến công lãnh đạo quân đội nhà Trần xây dựng đất nước và 3 lần đánh tan quân xâm lược từ phương bắc.

Đền Cố Trạch nằm cách quốc lộ 10 khoảng 300 m, thuộc địa phận xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định, thờ Đức thánh Trần: Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Ông cùng với vua Quang Trung, đại tướng Võ Nguyên Giáp được thế giới công nhận là danh tướng. Ngôi đền này nằm sát với đền Trần thờ các vua nhà Trần, cùng chung hàng cây lưu niên, hàng tường bao, cửa vào, sân gạch, hồ sen với 6 con rồng đá trườn xuống nước như sắp vẫy vùng. Được xây dựng vào cuối thế kỷ XIX, đến năm 1962, đền Cố Trạch được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp nhà nước.

Cố Trạch có nghĩa là nhà cũ. Tục truyền vào giữa thế kỷ XIX, nhân dân đào được trên đất đền hiện nay một phần bia ghi rõ là đất ở nhà cũ của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Bước chân vào đền, du khách sẽ gặp ngay ở cung đệ nhất bức đại tự khắc gỗ năm Đinh Dậu [1897]. Trên đó ghi Hưng Đạo Thân Vương Cố Trạch, nghĩa là nhà cũ của Hưng Đạo Vương. Qua cung đệ nhất, đến cung đệ nhị, khách sẽ gặp vật báu có một không hai. Đó là bộ cánh cửa gỗ. Khi khép lại nó tạo thành những bức tranh lịch sử liên hoàn chạm khắc tỷ mỉ, công phu. Mỗi cánh cửa mở ra là một sự kiện, một nhân vật lịch sử của thời Trần hiện về. Từ hình ảnh lưỡng long chầu nguyệt đến cảnh Trần Thái Tông lên ngôi hoàng đế. Rồi các Hội nghị Diên Hồng, Hội nghị Bình Than, trận Chương Dương-Hàm Tử, trận Bạch Đằng Giang nổi tiếng, cảnh Thoát Hoan chui ống đồng tháo chạy hiện lên sinh động qua bàn tay khéo léo và óc sáng tạo của các nghệ nhân.

Sau hai cung là khu Tại Thiên hương. Hưng Đạo Vương và các quan văn, võ được thiết kế thờ trong không gian không có mái che để trời đất hòa tụ. Tòa Tiền Đường có ban thờ, bài vị 3 vị danh tướng có công trong chống giặc Nguyên Mông là Nguyễn Chế Nghĩa, Phạm Ngũ Lão, Phạm Ngộ.

Hè qua thu tới, về với mảnh đất Thiên Trường, dự lễ hội Trần, du khách sẽ có dịp bước vào thế giới lịch sử, được sống lại với hào khí Đông A trong 3 lần chiến thắng giặc Nguyên Mông của dân tộc.

Khu di tích lịch sử tín ngưỡng khung cảnh cổ kính đường vào rộng rãi khu đỗ xe an toàn. Đôi khi có tổ chức cúng lễ theo ghi thức truyền thống.

Ngày 15 âm tháng 1 hàng năm là ngày khai ấn đền trần bạn nên đến xin ấn vua trần vì ấn đây tương truyền ấn vua đền trần là lệnh vua ban cho con dân làm ăn trong 1 năm

Đền Cố Trạch nằm phía Đông của đền Thiên Trường. Nhìn từ sân, là bên phải đền Thiên Trường. Đền Cố Trạch được xây vào năm 1894. Theo bia Trùng kiến Hưng Đạo thân vương cố trạch bi ký, thì lúc tu sửa đền Thiên Trường năm 21 đời Tự Đức [năm 1868], người ta đào thấy ở phía Đông đền Thiên Trường một mảnh bia vỡ có ghi chữ Hưng Đạo thân vương cố trạch [nhà cũ của Hưng Đạo thân vương]. Do đó khi xây đền này vào năm 1894 khánh thành vào năm 1895, đền được đặt tên là Cố Trạch Từ [đền nhà cũ]. Đền Hạ là tên thường gọi.
Đền Cố Trạch đặt bài vị của Trần Hưng Đạo, gia đình và gia tướng. Tiền đường của đền Cố Trạch là nơi đặt bài vị của 3 gia tướng thân tín của Trần Hưng Đạo, đó là Phạm Ngộ, Phạm Ngũ Lão và Nguyễn Chế Nghĩa.
Thiêu hương [kinh đàn] là nơi đặt long đình trong có tượng Trần Hưng Đạo cùng 9 pho tượng Phật. Bên trái đặt bài vị các quan văn. Bên phải đặt bài vị của các quan võ.
Gian tả vu là nơi đặt bài vị Trương Hán Siêu, Phạm Thiện Nhân và các bài vị văn thần triều Trần.
Gian hữu vu là nơi đặt bài vị võ thần triều Trần, bài vị Trần Công và các thân nhân họ Trần.
Tòa trung đường là nơi đặt bài vị và tượng của Trần Hưng Đạo, bài vị của 4 người con trai, của Phạm Ngũ Lão và các tả hữu tướng quân.
Tòa chính tẩm là nơi đặt bài vị của cha và mẹ Trần Hưng Đạo, của Trần Hưng Đạo và vợ [công chúa Thiên Thành], của 4 người con trai và 4 người con dâu của Trần Hưng Đạo, của con gái và con rể [Phạm Ngũ Lão].
[Nguồn: nguoikesu.com]

Di tích đang để đi

Kỷ niệm Xuân Nhâm Dần 2022

Đền Thiên Trường

27 đánh giá
Địa chỉ: F549+G4H, Trần Thừa,Lộc Vượng,TP. Nam Định,Nam Định, Việt Nam

Đền Thiên Trường nơi thờ cúng linh thiêng nhiều bối cảnh và di vật từ đời xưa để lại không khí thì trong lành dễ chịu nhiều cây xanh hoa thơm bóng mát

Khu di tích Đền Trần Nam Định thờ 14 vị vua nhà Trần cùng gia quyến và các quan lại có công phù tá. Nơi đây còn nổi tiếng với Lễ khai ấn Đền Trần đầu xuân và Hội Đền Trần tháng tám, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương về dự, tri ân công đức các vua Trần và cầu mong những điều tốt đẹp.

Đến lễ Đền Trần vào dịp tháng 4/Kỷ Hợi. Đền khuôn viên sạch đẹp, thoáng mát, nhiều cây. Dịp này khách đến lễ đền cũng vắng.

Khi ấn đền được chen lấn hoặc khai thác quá mức, liệu có còn tính tôn nghiêm mà linh thiêng nữa không.

Đền Thiên Trường được xây trên nền Thái miếu và cung Trùng Quang của nhà Trần mà trước nữa là nhà thờ họ của họ Trần. Cung Trùng Quang là nơi các Thái thượng hoàng nhà Trần sống và làm việc. Đền Trần hiện nay được dân địa phương xây bằng gỗ từ năm Chính Hòa thứ 15 [tức năm 1695]. Các năm 1773, 1854, 1895, 1907-1908, đền được mở rộng và xây thêm.

Đền Thiên Trường hiện tại gồm có tiền đường, trung đường, chính tẩm, thiêu hương, 2 dãy tả hữu vu, 2 dãy tả hữu ống muống, 2 dãy giải vũ Đông Tây. Tổng cộng có 9 tòa, 31 gian. Khung đền bằng gỗ lim, mái lợp ngói, nền lát gạch.

Bệ thờ Công đồng Hoàng đế tại Tiền đường.
Tiền đường của đền Thiên Trường gồm 5 gian, dài 13 mét. Có 12 cột cái cùng 12 cột quân, tất cả đều được đặt trên chân tảng bằng đá hình cánh sen có từ thời Trần là chân cột cung Trùng Quang cũ. Tại đây có đặt ban thờ và bài vị của các quan có công lớn phù tá nhà Trần

Sau tiền đường là trung đường là nơi thờ 14 vị hoàng đế nhà Trần. Tuy nhiên, không có tượng thờ mà chỉ có bài vị. Trước cửa trung đường có ba cỗ ngai là nơi thờ bái vọng các vị hoàng đế.

Sau trung đường là chính tẩm gồm 3 gian. Đây là nơi thờ 4 vị thủy tổ của họ Trần và các phu nhân chính thất ở gian giữa. Các hoàng phi của nhà Trần cũng được đặt bài vị thờ ở 2 gian trái, phải.

Tòa thiêu hương [hay kinh đàn] là nơi đặt ban thờ và bài vị của các công thần nhà Trần. Có ban thờ riêng cho các quan văn, và ban thờ riêng cho các quan võ.

Đền Thiên Trường được xây trên nền Thái miếu và cung Trùng Quang của nhà Trần mà trước nữa là nhà thờ họ của họ Trần. Cung Trùng Quang là nơi các Thái thượng hoàng nhà Trần sống và làm việc. Đền Trần hiện nay được dân địa phương xây bằng gỗ từ năm Chính Hòa thứ 15 [tức năm 1695]. Các năm 1773, 1854, 1895, 1907-1908, đền được mở rộng và xây thêm.

Đền Thiên Trường hiện tại gồm có tiền đường, trung đường, chính tẩm, thiêu hương, 2 dãy tả hữu vu, 2 dãy tả hữu ống muống, 2 dãy giải vũ Đông Tây. Tổng cộng có 9 tòa, 31 gian. Khung đền bằng gỗ lim, mái lợp ngói, nền lát gạch.

Bệ thờ Công đồng Hoàng đế tại Tiền đường.
Tiền đường của đền Thiên Trường gồm 5 gian, dài 13 mét. Có 12 cột cái cùng 12 cột quân, tất cả đều được đặt trên chân tảng bằng đá hình cánh sen có từ thời Trần là chân cột cung Trùng Quang cũ. Tại đây có đặt ban thờ và bài vị của các quan có công lớn phù tá nhà Trần

Sau tiền đường là trung đường là nơi thờ 14 vị hoàng đế nhà Trần. Tuy nhiên, không có tượng thờ mà chỉ có bài vị. Trước cửa trung đường có ba cỗ ngai là nơi thờ bái vọng các vị hoàng đế.

Sau trung đường là chính tẩm gồm 3 gian. Đây là nơi thờ 4 vị thủy tổ của họ Trần và các phu nhân chính thất ở gian giữa. Các hoàng phi của nhà Trần cũng được đặt bài vị thờ ở 2 gian trái, phải.

Tòa thiêu hương [hay kinh đàn] là nơi đặt ban thờ và bài vị của các công thần nhà Trần. Có ban thờ riêng cho các quan văn, và ban thờ riêng cho các quan võ.

Chuẩn không cần chỉnh. Xứng đáng với danh hiệu cao quý nhất trong lịch sử Việt Nam.

Một nơi rất linh thiêng

Chợ Viềng Xuân

17 đánh giá
Địa chỉ: 93HM+JGC, QL38B,Trung Thành,Vụ Bản,Nam Định, Việt Nam
Website: https://phuday.com/cho-vieng-phu-day-nam-dinh

Đi chơi đầu năm năm nay dịch ngừng hoạt động, đường xá mở rộng khang trang hơn

Chợ Viềng Xuân Xã Trung Thành Huyện Vụ Bản Tỉnh Nam Định Chợ Viềng Xuân Một Năm Chỉ Mở Một Phiên Duy Nhất Đó Là Vào Ngày Mùng Bẩy Và Mùng Tám Tháng Riêng [ Tháng Một ] Âm Lịch Chợ Viềng Xuân Là Phiên Trợ Nổi Tiếng Vào Đầu Mùa Xuân Ở Xã Trung Thành Huyện Vụ Bản Tỉnh Nam Định Ở Đây Khi Các Bạn Đến Với Phiên Chợ Này Các Bạn Tha Hồ Lựa Chọn Những Món Đồ Mình Thích Đem Lại May Mắn Cả Năm Cho Các Bạn.Mình Đã Đến Địa Điểm Này Và Có Đôi Lời Tâm Sự Cảm Nhận Của Bản Thân Mình Như Vậy Còn Các Bạn Thì Thế Nào

Tiếc quá năm nay dịch ko có chợ viềng

Vui, đồ hơi chát.

Đông vui

Tuyệt vời

[Bản dịch tự động của Google] Tốt

[Bản gốc]
Good

ĐỒ ĐỒNG Ý YÊN

3 đánh giá
Địa chỉ: Mỹ Trung,Mỹ Lộc,Nam Định,Việt Nam
Liên lạc: 0908966838
Website: https://dodongtrongphuc.com/

Kim Thái

Địa chỉ: Vụ Bản,Nam Định,Việt Nam

Chủ Đề