Tình hình kinh tế thời Đinh - Tiền Lê phát triển như thế nào

Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển ?

Nguyên nhân làm cho kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển :
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.

Bài trước Bài sau

Có thể bạn quan tâm

Hãy trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy.

Em hãy điểm qua tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê.

Hãy trình bàỵ tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Đinh - Tiên Lê.

Bài trước

Tại sao ở thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư lại được trong dung?

Bài sau

Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển ?

Đời sống xã hội và văn hoá nước Đại Cồ Việt có gì thay đổi ?

SÁCH GIÁO KHOA

  • Toán lớp 12
  • Toán lớp 12 Nâng cao
  • Toán lớp 11
  • Toán lớp 11 Nâng cao
  • Toán lớp 10
  • Toán lớp 10 Nâng cao
  • Toán lớp 9
  • Tài liệu Dạy - học Toán 9
  • Toán lớp 8
  • Tài liệu Dạy - học Toán 8
  • Toán lớp 7
  • Tài liệu Dạy - học Toán 7
  • Toán lớp 6
  • Tài liệu Dạy - học Toán 6
  • Toán lớp 5
  • Toán lớp 4
  • Toán lớp 3
  • Toán lớp 2
  • Toán lớp 1
  • Mục lục

    • 1 Nông nghiệp
    • 2 Thủ công nghiệp
    • 3 Thương mại
    • 4 Tiền tệ
    • 5 Các loại thuế
    • 6 Xem thêm
    • 7 Tham khảo
    • 8 Chú thích

    Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển ?

    • In bài này
    • Gửi Email bài này
    Chi tiết Chuyên mục: Bài 9 phần 2: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê

    Nhà nước quan tâm và có những chính sách để khuyến khích cho nền kinh tế phát triển:

    - Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày tịch điền, vua tự mình cày mấy đường để khuyến khích nông dân sản xuất, khai khẩn ruộng hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt.

    - Thủ công nghiệp phát triển : mở một số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ giỏi trong nước về. Khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Do đó, sản phẩm không những tăn về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.

    - Thương nghiệp: tạo điều kiện cho thuyền buôn các nước vào nước ta trao đổi buôn bán, đặc biệt là biên giới Việt – Tống, mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ….

    [Nguồn: Bài 1 trang 34 sgk Lịch sử 7:]

    Video liên quan

    Chủ Đề