Tiền thân của tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng là


- Báo Thanh niên của Hội do Nguyễn i Quốc sáng lập 2161925 và tác phẩm Đường Kách mệnh 1927 đã trang bò lý luận luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ Hội nhằm
tuyên truyền cho giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân. - Năm 1927, Hội đã xây dựng cơ sở khắp cả nước: các kỳ bộ Trung, Bắc, Nam. Năm 1928
Hội có gần 300 hội viên, đến 1929 có khoảng 1700 hội viên và có cơ sở trong Việt kiều ở Xiêm Thái Lan.
- 09071925, Người và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Indonesia lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bò áp bức Á Đông.
- Từ 1927 đến 1929 nhiều cuộc bãi công của công nhân, viên chức, học sinh nổ ra. - 1928, Hội chủ trương vô sản hóa, tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức
chính trò cho giai cấp công nhân. Phong trào công nhân càng phát triển mạnh, trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước, nổ ra tại các trung tâm kinh tế, chính trò bãi công của công nhân
than Mạo Khê, nhà máy cưa Bến Thủy, xi măng Hải Phòng,
- Năm 1929 bãi công của công nhân nhà máy sửa chữa xe lửa Trường Thi Vinh , nhà máy AVIA Hà Nội, hãng buôn Charner Sác-ne, hãng dầu Hải Phòng, có sự liên kết giữa các ngành
và các đòa phương thành phong trào chung.
c. Vai trò của tổ chức đối với việc thành lập Đảng: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là tiền thân của Đảng vô sản.

2. Tân Việt cách mạng đảng a. Sự ra đời:


- 1471925 tù chính trò cũ ở Trung Kỳ: Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên cùng nhóm sinh viên Cao Đẳng Hà Nội lập ra Hội Phục Việt, sau đổi thành Hưng Nam 111925 Việt Nam Cách
mạng đảng--- Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội 71927. Hội đã nhiều lần bàn để hợp nhất với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên song không thành. Đến 14071928 Hội đổi thành Tân
Việt cách mạng đảng.
b. Họat động: - Chủ trương: đánh đổ dế quốc chủ nghóa nhằm thiết lập một xã hội bình đẳng và bác ái
- Lực lượng: những trí thức nhỏ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước. - Đòa bàn họat động chủ yếu ở Trung Kỳ.
- Đảng Tân Việt ra đời, hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát
triển mạnh, tư tưởng cách mạng của Nguyễn i Quốc và đường lối của Hội cuốn hút nhiều đảng viên của Tân Việt, một số đảng viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, số
còn lại tích cực chuẩn bò tiến tới thành lập chính đảng CM theo học thuyết Mác-Lênin.
c. Vai trò: Góp phần thúc đẩy sự phát triển các phong trào công nhân, các tầng lớp nhân dân
trong phong trào dân tộc, dân chủ ở các đòa phương có đảng họat động. 3. Việt Nam Quốc dân đảng
a. Thành lập: Tại Nam đồng thư xã, 25121927 Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân đảng. Đây là chính đảng theo xu hướng
cách mạng dân chủ tư sản, đại biểu cho tư sản dân tộc Việt Nam.
b. Họat động - Tư tưởng chính trò: 1929 Việt Nam Quốc dân đảng công bố nguyên tắc : Tự do Bình
đẳng Bác ái .
28
- Chương trình họat động của Đảng chia thành 4 thời kỳ: cổ động, bãi công, đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
- Biện pháp : cách mạng bằng sắt và máu. - Tổ chức cơ sở trong quần chúng rất ít, đòa bàn bó hẹp trong một số đòa phương ở Bắc Kỳ; Ở
Trung Kỳ và Nam Kỳ không đáng kể. - 21929 Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức ám sát trùm mộ phu Bazin ở Hà Nội, bò Pháp
khủng bố dã man. Trước tình thế bò động, lãnh đạo Việt Nam Quốc dân đảng quyết đònh dốc hết lực lượng thực hiện bạo động cuối cùng không thành công cũng thành nhân
- 921930 khởi nghóa nổ ra ở Yên Bái, tiếp theo là Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình ở Hà Nội có ném bom phối hợp
- Khởi nghóa thất bại nhanh chóng song đã cổ vũ lòng yêu nước, chí căm thù giặc của nhân dân Việt Nam đối với Pháp và tay sai, tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc Việt
Nam. - Vai trò lòch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảng cách mạng trong
phong trào dân tộc, vừa mới xuất hiện đã chấm dứt cùng sự thất bại của khởi nghóa Yên Bái. 2. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
a. Sự ra đời các tổ chức cộng sản năm 1929.
Hoàn cảnh: Năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ngày càng phát triển, kết thành làn
sóng mạnh mẽ.
Sự thành lập các tổ chức cộng sản - Tháng 31929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kỳ
họp tại số nhà 5 Đ, phố Hàm Long Hà Nội, lập ra Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam có 7 Đảng viên, mở cuộc vận động lập Đảng cộng sản .
- Từ ngày 01 - 09051929, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội VN cách mạng thanh niên tại Hương Cảng Trung Quốc, đoàn đại biểu Bắc Kỳ đặt vấn đề thành lập Đảng Cộng sản song không
được chấp nhận nên bỏ về nước.
- Đại hội thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ của Hội, xác đònh cách mạng Việt
Nam là cách mạng tư sản dân quyền.
- 17 61929 đại biểu cộng sản miền Bắc họp tại nhà số 312, phố Khâm Thiên Hà Nội quyết đònh thành lập Đông Dương cộng sản đảng, thông qua Tuyên ngôn, điều lệ Đảng, ra báo Búa
Liềm, cử ra Ban chấp hành Trung Ương Đảng.
- 81929: Cán bộ tiên tiến trong Tổng bộ và kỳ bộ VN cách mạng thanh niên ở Nam kỳ thành lập An Nam cộng sản đảng, họat động ở Trung Quốc, Nam kỳ, ra tờ báo Đỏ là cơ quan ngôn luận.
- 91929: Những người cộng sản trong Tân Việt lập Đông Dương cộng sản liên đoàn. Ý nghóa: Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản 1929 là một xu thế khách quan của cuộc vận
động giải phóng dân tộc ở Việt Nam. 2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
a. Hoàn cảnh - Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng
của nhau, làm phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn. - Nguyễn i Quốc được tin Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phân liệt thành hai Đảng
cộng sản, liền rời khỏi Xiêm, sang Trung Quốc để thống nhất các tổ chức cộng sản.

b. Nội dung hội nghò


29
Với cương vò là phái viên của Quốc tế cộng sản, Nguyễn i Quốc triệu tập Hội nghò hợp
nhất Đảng ở Cửu Long Hương Cảng từ ngày 611930 .
- Nguyễn i Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộïng sản riêng lẻ và nêu chương trình hội nghò..
- Hội nghò đã nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam, thông qua Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn i Quốc sọan thảo Cương
lónh chính trò dầu tiên của Đảng cộng sản VN. - Ngày 08021930, các đại biểu về nước. Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng
thành lập gồm 7 ủy viên do Trònh Đình Cửu đứng đầu.
- 24021930, Đông Dương cộng sản Liên đoàn được kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III quyết đònh lấy ngày 321930 làm ngày kỉ niệm thành lập
Đảng.
Ý nghóa: Hội nghò mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng. c. Nội dung cương lónh chính trò đầu tiên:
+ Chiến lược cách mạng: tiến hành tư sản dân quyền cách mạng và thổ đòa cách mạng để
đi tới xã hội cộng sản.
+ Nhiệm vụ cách mạng: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến, tư sản phản cách mạng, làm
cho nùc Việt Nam độc lập tự do, lập chính phủ công, nông, binh và quân đội công nông; tòch thu sản nghiệp của đế quốc và phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng
đất.
+ Lực lượng cách mạng: công nông, tiểu tư sản, trí thức, lợi dụng hoặc turng lập phú nông,
đòa chủ, tư sản. Cách mạng phải liên lạc với các dân tộc bò áp bức và vô sản thế giới .
+ Lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản Việt Nam: đội tiền phong của giai cấp vô sản. Tuy còn vắn tắt, song đây là cương lónh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn
đề dân tộc và giai cấp. Độc lập, tự do là tư tưởng chủ yếu của cương lónh.
d. Ý nghóa việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam: - Đảng cộng sản VN ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp
quyết liệt, là sự sàng lọc nghiêm khắc của lòch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX. - Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghóa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước ở VN trong thời đại mới. - Là một bước ngoặt vó đại trong lòch sử cách mạng VN. Từ đây, cách mạng giải phóng dân
tộc của nhân dân VN đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản VN. - Là sự chuẩn bò tất yếu đầu tiên có tính quyết đònh cho những bước phát triển nhảy vọt mới
trong lòch sử tiến hóa của dân tộc VN.
Vần đề 7 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 1935
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 1929-1933 1. Tình hình kinh tế
- 1930, do tác động khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế VN suy thoái, bắt đầu từ trong nông nghiệp: lúa gạo bò sụt giá, ruộng đất bỏ hoang: 1933 là 500.000 hécta.
- Công nghiệp: suy giảm.
30
- Thương nghiệp, xuất nhập khẩu: đình đốn, giá cả đắt đỏ. = Cuộc khủng hoảng kinh tế ở VN rất nặng nề so với các thuộc đòa khác của Pháp cũng như
so với các nước trong khu vực . 2. Tình hình xã hội
- Công nhân: bò sa thải, đồng lương ít ỏi - Nông dân: chòu cảnh thuế cao, vay nợ năng lãi, nông phẩm làm ra phải bán giá hạ. Ruộng
đất bò đòa chủ thâu tóm, bò bần cùng hóa.
- Tiểu thương, tiểu chủ, các nghề thủ công: bò phá sản, viên chức và trí thức bò sa thải, tư sản
dân tộc gặp khó khăn trong kinh doanh, nhà buôn nhỏ đóng cửa, học sinh ra trường không có việc làm.
= Xã hội Việt Nam có: hai mâu thuẫn cơ bản là : Dân tộc Việt Nam thực dân Pháp cơ bản
Nông dân Đòa chủ phong kiến - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kòp thời lãnh đạo nhân dân đứng lên chống phong kiến đế
quốc. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 1931 VÀ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
1. Phong trào cách mạng 1930 1931.
a. Phong trào trên toàn quốc: - Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế xã hội, Pháp đàn áp đẫm máu khởi nghóa Yên Bái,
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kòp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nông trong cả nước - Tháng 21930 bãi công của công nhân đồn điền cao su Phú Riềng. Ở Hà Nội, ngày 222 có
treo cờ đỏ, búa liềm. -Tháng 3 và tháng 4 có cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Đònh, nhà máy diêm
và cưa Bến Thủy . - Nhân ngày Quốc tế lao động 15, cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh .
- Lần đầu tiên công nhân VN biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế lao động, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước, thể hiện tình đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động thế
giới . - Tháng 6 đến tháng 81930 cả nước có 121 cuộc đấu tranh.
b. Phong trào ở Nghệ Tónh: - Tháng 91930 phong trào đấu tranh dâng cao, nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tónh. Nông
dân biểu tình có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người kéo đến huyện lò, tỉnh lò đòi giảm thuế ở các huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Diễn Châu, Anh Sơn Nghệ An, Kỳ Anh Hà Tónh được công
nhân Vinh - Bến Thủy hưởng ứng .
- Tiêu biểu là cuộc biểu tình của 8000 nông dân Hưng Nguyên Nghệ An ngày 12 91930 với khẩu hiệu: Đả đảo chủ nghóa đế quốc . Đến gần Vinh, con số lên tới 3 vạn người, xếp hàng
dài 4 km. Pháp đàn áp dã man: cho máy bay ném bom làm chết 217 người, bò thương 126 người. Chính quyền thực dân, phong kiến bò tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã .
- Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân làm chủ vận mệnh, tự quản lý đời sống chính trò, kinh tế, văn hóa xã hội ở đòa phương, làm chức năng của chính quyền: Xô viết Nghệ -Tónh.

Video liên quan

Chủ Đề