Thông tư số 30 về đánh giá cán bộ năm 2024

Bạn đang xem bài viết Văn Bản Thông Tư 30 Của Bộ Công An Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ được cập nhật mới nhất tháng 3 năm 2024 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thong Tu Quy Dinh Ve Nhan Xet Dánh Giá Xep Loai Cán Bộ Trong Công An Nhân Dân, Thông Tư 30/2024-bca Về Nhận Xét Đánh Giá Và Xếp Loại Cán Bộ Trong Công An Nhân Dân, Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Trong Lực Lượng Công An Nhân Dân Theo Thông Tư Số 30, Thông Tư Số 30/2024/tt – Bca Về Nhận Xét Đánh Giá Và Xếp Loại Cán Bộ Trong Công An Nhân Dân, Thông Tư 30 Ve Nhan Xet Danh Gia Can Bo Trong Cong An Nhan Dan, Thông Tư 30 Của Bộ Công An Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Bộ Công An Nhận Xét Đánh Giá, Thông Tư 30 Bộ Công An Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Bộ Công An Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Công An, Thông Tư 30 Về Công Tác Đánh Giá Nhận Xét Cán Bộ, Thông Tư Số 30 Của Bộ Công An Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Văn Bản Thông Tư 30 Của Bộ Công An Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thong Tu So 30.2024 Ngay 05/9/2024 Bo Cong An Quy Dinh Ve Nhan Xet Danh Gia Can Bo Cong An Nhan Dan, Điều 4 Thông Tư 30 Bộ Công An Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Điều 4 Thông Tư 30 Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Công An, Điều 4, Thông Tư 30, Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Công An, Thông Tư Ban Hành Danh Mục Thuốc Cổ Truyền Được Bộ Y Tế Công Nhận, Thông Tư Số 30/2024/tt- Bca Ngày 05/9/2024 Của Bộ Công An Và Các Văn Bản Hướng Dẫn Về Nhận Xét, Đánh, Thông Tư Số 30/2024/tt- Bca Ngày 05/9/2024 Của Bộ Công An Và Các Văn Bản Hướng Dẫn Về Nhận Xét, Đánh, Bản Tự Nhận Xét Đánh Giá Kết Quả Công Tác Trong Thời Hạn Giữ Chức Danh Kế , Bản Nhận Xét Đánh Giá Trong Công An Nhân Dân, Thông Tư 30 Bản Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư Số 30 Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Về Đánh Giá Nhận Xét Cám Bộ, Thong Tu 30 /tt-bca Nhan Xet Danh Gia, Thông Tư 30 Bca Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thong Tu So 30 Bữa Nhan Xet Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Bca Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Về Đánh Giá Nhận Xét Cán Bộ, Thông Tư 30 Bca Về Nhận Xét Đánh Giá Xếp Loại Cán Bộ, Thông Tư 30ve Nhan Xét Danh Gia Căn Bo, Thông Tư 30 Nhận Xét Đánh Giá Và Xếp Loại Cán Bộ, Thông Tu So 30 Bca Quy Dinh Nhan Xet Danh Gia Can Bo, Nhan Xet Danh Gia Can Bo Theo Thong Tu 30, Thông Tư 30 Bcavề Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Nguyễn Phước Bảo ấn. Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thành Công Của Hệ Thống Thông Tin Kế T, Nguyễn Phước Bảo ấn. Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thành Công Của Hệ Thống Thông Tin Kế T, Thông Tư 30/2024-bca Về Nhận Xét Đánh Giá Và Xếp Loại Cán Bộ, Thông Tư Số 30- Tt/ Bca Về Nhận Xét, Đánh Giá, Thông Tư 30/2024 Quy Định Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Khoan1 Dieu 4 Thong Tu 30 Ve Nhan chúng tôi Gia Can Bo, Khoản 5 Điều 4 Thông Tư 30 Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư Số 30/2024/tt – Bca Về Nhận Xét Đánh Giá Và Xếp Loại Cán Bộ, Thông Tư Quy Định Về Công Tác Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước Trong Công An Nhân Dân, Bản Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Công An Nhân Dân, Bản Nhận Xét Đánh Giá Công An Nhân Dân, Bản Nhận Xét Đánh Giá Của Công An, Bản Nhận Xét Đánh Giá Công An, Khoản 2, Điều 4 Thông Tư 30 Về Nhận Xét Đánh Giá Cbcs, Khoản 1 Điều 4 Thông Tư 30/2024 Bca Tự Nhận Xét, Đánh Giá, Khoản 1 Điều 4 Thông Tư 10 2024 Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Bộ Công An Về Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Về Đánh Giá Cán Bộ Của Bộ Công An, Thông Tư 30 Đánh Giá Cán Bộ Công An, Thông Tư 30 Của Bộ Công An Về Đánh Giá Cán Bộ, Bản Đánh Giá Nhận Xét Quá Trình Công Tác, Bản Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Ngành Công An, Bản Nhận Xét Đánh Giá Quá Trình Công Tác, Bản Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Công An Cuối Năm, Danh Sách Nhân Viên Chi Cục Thống Kê Thạch Hà , Hà Tĩnh, Khoản 1 Điều 4 Thông Tư 30 Về Nhận Xét Đánh Giá Về Xếp Loại Cán Bộ Hằng Năm, Thông Tư 30/2024 Bộ Công An Về Đánh Giá Cán Bộ, Danh Sách Công Ty Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ, Danh Sách Công Ty Bảo Hiểm Nhân Thọ, Bản Đánh Giá Nhận Xét Và ý Kiến Chuyển Công Tác, Mẫu Tờ Trình Công Nhận Chức Danh, Đơn Xin Nghỉ Việc Dành Cho Công Nhân, Tiêu Chí Đánh Giá Xếp Loại Công Nhân, Danh Gia Can Bộ Cuoi Năm Trong Cong An Nhan Dan, Các Tiêu Chí Đánh Giá Công Nhân Sản Xuất, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Dành Cho Công Nhân, Thông Tư Hướng Dẫn Đánh Giá Cán Bộ Công Chức, Thông Tư Đánh Giá Trình Độ Công Nghệ, Thông Tư Hướng Dẫ Về Bình Xét Đánh Giá Cán Bộ Của Bộ Công An, Thông Tư 55/2014/tt-bca Quy Định Danh Mục Vị Trí Công Tác, Mẫu Tờ Trình Công Nhận Chức Danh Hội Chữ Thập Đỏ, Danh Sách Email Nhân Viên Công Ty, Nhận Xét Đánh Giá Quá Trình Công Tác Của Giáo Viên, Bảng Kiểm Điểm Cá Nhân Dành Cho Công An, Tự Nhận Xét Đánh Giá Các Nội Dung Theo Quy Định Tại Các Điểm A,b,c,d,Đ,e Khoản 5 Điều 4 Của Thông Tư, Nhận Xét,Đánh Giá Theo Từng Nội Dung Quy Định Tại Khoản 1 Điều 4 Của Thông Tư Số 30, Đánh Giá Mức Độ Hoàn Thành Công Việc Của Nhân Viên, Tờ Trình Xin Bổ Nhiệm Chức Danh Trưởng Công An Nhân Dân, Bản Đánh Giá Thực Hiện Công Việc Của Nhân Viên, Công Ty Đánh Giá Thực Hiện Nhiệm Vụ Của Nhân Viên, Quyết Định Cộng Nhận Danh Hiệu Chi Đoàn, Đánh Giá Nhân Lực Tại Tổng Công Ty Lương Thực Miền Bắc, Công Văn Thông Tư Hướng Dẫn Việc Bổ Nhiệm, Bĩa Nhiệm Các Chức Danh Về Công An Xã, Thông Tư 30 Bộ Công An Về Nhận Xét Cán Bộ, Danh Sách 64 Nước Công Nhận Việt Nam Là Nền Kinh Tế Thị Trường, Mẫu Phụ Lục 1a Thống Kê Công Việc Cá Nhân, 70 Năm Truyền Thống Công An Nhân Dân, Thông Tư Xác Định Đơn Giá Nhân Công, Phát Huy Truyền Thống Cống Hiến Tài Năng Xứng Danh Bộ Đội Cụ Hồ, Báo Cáo Sơ Kết Phát Huy Truyền Thống Cống Hiến Tài Năng Xứng Danh Bộ Đội Cụ Hồ, Thông Báo Tuyển Dụng Công Nhân May, Biểu Mẫu 1a Thống Kê Công Việc Cá Nhân,

Thong Tu Quy Dinh Ve Nhan Xet Dánh Giá Xep Loai Cán Bộ Trong Công An Nhân Dân, Thông Tư 30/2024-bca Về Nhận Xét Đánh Giá Và Xếp Loại Cán Bộ Trong Công An Nhân Dân, Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Trong Lực Lượng Công An Nhân Dân Theo Thông Tư Số 30, Thông Tư Số 30/2024/tt – Bca Về Nhận Xét Đánh Giá Và Xếp Loại Cán Bộ Trong Công An Nhân Dân, Thông Tư 30 Ve Nhan Xet Danh Gia Can Bo Trong Cong An Nhan Dan, Thông Tư 30 Của Bộ Công An Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Bộ Công An Nhận Xét Đánh Giá, Thông Tư 30 Bộ Công An Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Bộ Công An Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Công An, Thông Tư 30 Về Công Tác Đánh Giá Nhận Xét Cán Bộ, Thông Tư Số 30 Của Bộ Công An Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Văn Bản Thông Tư 30 Của Bộ Công An Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thong Tu So 30.2024 Ngay 05/9/2024 Bo Cong An Quy Dinh Ve Nhan Xet Danh Gia Can Bo Cong An Nhan Dan, Điều 4 Thông Tư 30 Bộ Công An Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Điều 4 Thông Tư 30 Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Công An, Điều 4, Thông Tư 30, Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Công An, Thông Tư Ban Hành Danh Mục Thuốc Cổ Truyền Được Bộ Y Tế Công Nhận, Thông Tư Số 30/2024/tt- Bca Ngày 05/9/2024 Của Bộ Công An Và Các Văn Bản Hướng Dẫn Về Nhận Xét, Đánh, Thông Tư Số 30/2024/tt- Bca Ngày 05/9/2024 Của Bộ Công An Và Các Văn Bản Hướng Dẫn Về Nhận Xét, Đánh, Bản Tự Nhận Xét Đánh Giá Kết Quả Công Tác Trong Thời Hạn Giữ Chức Danh Kế , Bản Nhận Xét Đánh Giá Trong Công An Nhân Dân, Thông Tư 30 Bản Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư Số 30 Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Về Đánh Giá Nhận Xét Cám Bộ, Thong Tu 30 /tt-bca Nhan Xet Danh Gia, Thông Tư 30 Bca Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thong Tu So 30 Bữa Nhan Xet Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Bca Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư 30 Về Đánh Giá Nhận Xét Cán Bộ, Thông Tư 30 Bca Về Nhận Xét Đánh Giá Xếp Loại Cán Bộ, Thông Tư 30ve Nhan Xét Danh Gia Căn Bo, Thông Tư 30 Nhận Xét Đánh Giá Và Xếp Loại Cán Bộ, Thông Tu So 30 Bca Quy Dinh Nhan Xet Danh Gia Can Bo, Nhan Xet Danh Gia Can Bo Theo Thong Tu 30, Thông Tư 30 Bcavề Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Nguyễn Phước Bảo ấn. Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thành Công Của Hệ Thống Thông Tin Kế T, Nguyễn Phước Bảo ấn. Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thành Công Của Hệ Thống Thông Tin Kế T, Thông Tư 30/2024-bca Về Nhận Xét Đánh Giá Và Xếp Loại Cán Bộ, Thông Tư Số 30- Tt/ Bca Về Nhận Xét, Đánh Giá, Thông Tư 30/2024 Quy Định Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Khoan1 Dieu 4 Thong Tu 30 Ve Nhan chúng tôi Gia Can Bo, Khoản 5 Điều 4 Thông Tư 30 Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ, Thông Tư Số 30/2024/tt – Bca Về Nhận Xét Đánh Giá Và Xếp Loại Cán Bộ, Thông Tư Quy Định Về Công Tác Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước Trong Công An Nhân Dân, Bản Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ Công An Nhân Dân, Bản Nhận Xét Đánh Giá Công An Nhân Dân, Bản Nhận Xét Đánh Giá Của Công An,

Văn Bản Hợp Nhất Thông Tư 30 Và 22 Về Đánh Giá Xếp Loại Học Sinh Tiểu Học Của Bộ Gd&Đt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số 03/VBHN-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúcNgày 28 tháng 9 năm 2024

VĂN BẢN HỢP NHẤT THÔNG TƯ 30 VÀ 22 QUY ĐỊNH Đánh giá học sinh tiểu học[Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28’8/2014 của Bộ GDĐT]Số: 22/2024/TT-BGDĐT ngày 22/9/2024 của Bộ GD&ĐT

Chương I QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng1. Văn bản này quy định về đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: nội dung và cách thức đánh giá, sử dụng kết quả đánh giá.2. Văn bản này áp dụng đối với trường tiểu học; lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trường chuyên biệt; cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục tiểu học.Điều 2. Đánh giá học sinh tiểu học Đánh giá học sinh tiểu học nêu trong Quy định này là những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học.Điều 3. Mục đích đánh giá1. Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học.2. Giúp học sinh có khả năng tự nhận xét, tham gia nhận xét; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.3. Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ [sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh] tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh.4. Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục.Điều 4. Yêu cầu đánh giá1. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích sự cố gắng trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều nhất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan. 2. Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học. 3. Đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, đánh giá định kì bằng điểm số kết hợp với nhận xét; kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất.4. Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh.

Chương IINỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁĐiều 5. Nội dung đánh giá 1. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.2. Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh:a] Năng lực: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề;b] Phẩm chất: chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỉ luật; đoàn kết, yêu thương.3. [bỏ]Điều 6. Đánh giá thường xuyên1. Đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá trình học

Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2014. THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung một số điều của ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2024. QUY ĐỊNH Đánh giá học sinh tiểu học [Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 và Thông tư số 22/2024/TT-BGD ĐT ngày 22/9/2024 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT] Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Điều 2. Đánh giá học sinh tiểu học Quy định đánh giá học sinh tiểu học Điều 3. Mục đích đánh giá

Văn bản này quy định về đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: nội dung và cách thức đánh giá, sử dụng kết quả đánh giá.

Văn bản này áp dụng đối với trường tiểu học; lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trường chuyên biệt; cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục tiểu học.

Đánh giá học sinh tiểu học nêu trong Quy định này là những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học.

Chương II NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Điều 5. Nội dung đánh giá

Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học.

Giúp học sinh có khả năng tự nhận xét, tham gia nhận xét; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.

Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ [sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh] tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh.

Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục.

Điều 6. Đánh giá thường xuyên

Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích sự cố gắng trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều nhất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan.

Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học.

Đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, đánh giá định kì bằng điểm số kết hợp với nhận xét; kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất.

Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh.

Bãi bỏ Điều 7,8,9 Điều 10. Đánh giá định kì

Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.

Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh:

  1. Năng lực: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề;
  1. Phẩm chất: chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỉ luật; đoàn kết, yêu thương.

– Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục; – Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục; – Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập của môn học hoặc hoạt động giáo dục;

Đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá trình học tập, rèn luyện về kiến thức, kĩ năng, thái độ và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh, được thực hiện theo tiến trình nội dung của các môn học và các hoạt động giáo dục. Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên và học sinh nhằm hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời, thúc đẩy sự tiến bộ của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học.

Đánh giá thường xuyên về học tập:

  1. Giáo viên dùng lời nói chỉ ra cho học sinh biết được chỗ đúng, chưa đúng và cách sửa chữa; viết nhận xét vào vở hoặc sản phẩm học tập của học sinh khi cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời;
  1. Học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét sản phẩm học tập của bạn, nhóm bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập để học và làm tốt hơn;
  1. Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên về các nhận xét, đánh giá học sinh bằng các hình thức phù hợp và phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện.

Đánh giá thường xuyên về năng lực, phẩm chất:

  1. Giáo viên căn cứ vào các biểu hiện về nhận thức, kĩ năng, thái độ của học sinh ở từng năng lực, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡ kịp thời;
  1. Học sinh được tự nhận xét và được tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn về những biểu hiện của từng năng lực, phẩm chất để hoàn thiện bản thân;
  1. Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện và phát triển năng lực, phẩm chất.

Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kì môn Tiếng Việt, môn Toán vào giữa học kì I và giữa học kì II;

Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

Đánh giá định kì về học tập

  1. Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viên căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và chuẩn kiến thức, kĩ năng để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theo các mức sau:
  1. Vào cuối học kì I và cuối năm học, đối với các môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc có bài kiểm tra định kì;

c]Cần cố gắng: chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ. Bãi bổ Điều 11 Điều 12. Đánh giá học sinh khuyết tật và học sinh học ở các lớp học linh hoạt Đánh giá học sinh khuyết tật và học sinh học ở các lớp học linh hoạt bảo đảm quyền được chăm sóc và giáo dục.

  1. Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức như sau:

Điều 13. Hồ sơ đánh giá

  1. Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10 điểm, không cho điểm 0, không cho điểm thập phân và được trả lại cho học sinh. Điểm của bài kiểm tra định kì không dùng để so sánh học sinh này với học sinh khác. Nếu kết quả bài kiểm tra cuối học kì I và cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác để đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh.

Đánh giá định kì về năng lực, phẩm chất

Chương III SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Điều 14. Xét hoàn thành chương trình lớp học, hoàn thành chương trình tiểu học

  1. Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên;
  1. Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên;

– Đánh giá định kì về học tập cuối năm học của từng môn học và hoạt động giáo dục: Hoàn thành tốt hoặc Hoàn thành; – Đánh giá định kì về từng năng lực và phẩm chất cuối năm học: Tốt hoặc Đạt; – Bài kiểm tra định kì cuối năm học của các môn học đạt điểm 5 trở lên;

Học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục hoà nhập được đánh giá như đối với học sinh không khuyết tật có điều chỉnh yêu cầu hoặc theo yêu cầu của kế hoạch giáo dục cá nhân.

Học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục chuyên biệt được đánh giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt hoặc theo yêu cầu của kế hoạch giáo dục cá nhân.

Đối với học sinh học ở các lớp học linh hoạt: giáo viên căn cứ vào nhận xét, đánh giá thường xuyên qua các buổi học tại lớp học linh hoạt và kết quả đánh giá định kì môn Toán, môn Tiếng Việt được thực hiện theo quy định tại Điều 10 của Quy định này.

Hồ sơ đánh giá gồm Học bạ và Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp.

Giữa học kì và cuối học kì, giáo viên ghi kết quả đánh giá giáo dục của học sinh vào Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của các lớp được lưu giữ tại nhà trường theo quy định.

Cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm ghi kết quả đánh giá giáo dục của học sinh vào Học bạ. Học bạ được nhà trường lưu giữ trong suốt thời gian học sinh học tại trường, được giao cho học sinh khi hoàn thành chương trình tiểu học hoặc đi học trường khác.

Điều 15. Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh

Xét hoàn thành chương trình lớp học:

  1. Học sinh được xác nhận hoàn thành chương trình lớp học phải đạt các điều kiện sau:

Điều 16. Khen thưởng

  1. Đối với học sinh chưa được xác nhận hoàn thành chương trình lớp học, giáo viên lập kế hoạch, hướng dẫn, giúp đỡ; đánh giá bổ sung để xét hoàn thành chương trình lớp học;
  1. Đối với học sinh đã được hướng dẫn, giúp đỡ mà vẫn chưa đủ điều kiện hoàn thành chương trình lớp học, tùy theo mức độ chưa hoàn thành ở các môn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xem xét, quyết định việc lên lớp hoặc ở lại lớp.

Xét hoàn thành chương trình tiểu học:

– Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện: kết quả đánh giá các môn học đạt Hoàn thành tốt, các năng lực, phẩm chất đạt Tốt; bài kiểm tra định kì cuối năm học các môn học đạt 9 điểm trở lên; – Học sinh có thành tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc về ít nhất một môn học hoặc ít nhất một năng lực, phẩm chất được giáo viên giới thiệu và tập thể lớp công nhận; Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17. Trách nhiệm của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo Điều 19. Trách nhiệm của giáo viên

Học sinh hoàn thành chương trình lớp 5 [năm] được xác nhận và ghi vào học bạ: Hoàn thành chương trình tiểu học.

Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh nhằm đảm bảo tính khách quan và trách nhiệm của giáo viên về kết quả đánh giá học sinh; giúp giáo viên nhận học sinh vào năm học tiếp theo có đủ thông tin cần thiết để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu quả.

Hiệu trưởng chỉ đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh:

  1. Đối với học sinh lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4: giáo viên chủ nhiệm trao đổi với giáo viên sẽ nhận học sinh vào năm học tiếp theo về những nét nổi bật hoặc hạn chế của học sinh, bàn giao hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định tại khoản 1 Điều 13 của Quy định này;
  1. Đối với học sinh lớp 5: tổ chuyên môn ra đề kiểm tra định kì cuối năm học cho cả khối; tổ chức coi, chấm bài kiểm tra có sự tham gia của giáo viên trường trung học cơ sở trên cùng địa bàn; giáo viên chủ nhiệm hoàn thiện hồ sơ đánh giá học sinh, bàn giao cho nhà trường.

Trưởng phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các nhà trường trên cùng địa bàn tổ chức nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh hoàn thành chương trình tiểu học lên lớp 6 phù hợp với điều kiện của các nhà trường và địa phương.

Hiệu trưởng tặng giấy khen cho học sinh:

  1. Khen thưởng cuối năm học:
  1. Khen thưởng đột xuất: học sinh có thành tích đột xuất trong năm học.

Học sinh có thành tích đặc biệt được nhà trường xem xét, đề nghị cấp trên khen thưởng.

Giám đốc sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm:

  1. Chỉ đạo trưởng phòng giáo dục và đào tạo tổ chức việc thực hiện đánh giá học sinh tiểu học trên địa bàn; báo cáo kết quả thực hiện về Bộ Giáo dục và Đào tạo;
  1. Hướng dẫn việc sử dụng Học bạ của học sinh.

Trưởng phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo hiệu trưởng tổ chức việc thực hiện đánh giá, nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học trên địa bàn; báo cáo kết quả thực hiện về sở giáo dục và đào tạo.

Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, trưởng phòng giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Thông tư này tại địa phương.

Chịu trách nhiệm chỉ đạo tổ chức, tuyên truyền thực hiện đánh giá học sinh theo quy định tại Thông tư này; đảm bảo chất lượng đánh giá; báo cáo kết quả thực hiện về phòng giáo dục và đào tạo.

Tôn trọng quyền tự chủ của giáo viên trong việc thực hiện quy định đánh giá học sinh.

Chỉ đạo việc ra đề kiểm tra định kì; xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; xác nhận kết quả đánh giá học sinh cuối năm học; xét lên lớp; quản lí hồ sơ đánh giá học sinh.

Giải trình, giải quyết thắc mắc, kiến nghị về đánh giá học sinh trong phạm vi và quyền hạn của hiệu trưởng.

Giáo viên chủ nhiệm:

  1. Chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá học sinh, kết quả giáo dục học sinh trong lớp; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh;
  1. Thông báo riêng cho cha mẹ học sinh về kết quả đánh giá quá trình học tập, rèn luyện của mỗi học sinh;
  1. Hướng dẫn học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn. Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh về nội dung và cách thức đánh giá theo quy định tại Thông tư này; phối hợp và hướng dẫn cha mẹ học sinh tham gia vào quá trình đánh giá.

Giáo viên không làm công tác chủ nhiệm:

  1. Chịu trách nhiệm đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh đối với môn học, hoạt động giáo dục theo quy định;
  1. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cùng lớp, cha mẹ học sinh thực hiện việc đánh giá học sinh; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh; nghiệm thu chất lượng giáo dục học sinh;
  1. Hướng dẫn học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn.

Giáo viên theo dõi sự tiến bộ của học sinh, ghi chép những lưu ý với học sinh có nội dung chưa hoàn thành hoặc có khả năng vượt trội. Trong trường hợp cần thiết, giáo viên thông báo riêng cho cha mẹ học sinh về kết quả đánh giá của mỗi học sinh.

Được nêu ý kiến và nhận sự hướng dẫn, giải thích của giáo viên, hiệu trưởng về kết quả đánh giá.

Tự nhận xét và tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn theo hướng dẫn của giáo viên.

Văn Bản Hợp Nhất Thông Tư 22 Và Thông Tư 30 Về Đánh Giá Học Sinh Tiểu Học Và Hỏi Đáp Về Đánh Giá Học Sinh Tiểu Học Theo Thông Tư 22

1. Có phải Thông tư 22 ra đời sẽ thay thế Thông tư 30? Thông tư 22 được ban hành có gây xáo trộn gì trong các hoạt động dạy – học và đánh giá học sinh tiểu học ở các nhà trường hiện nay?

Trả lời: Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 22 nhằm sửa đổi, bổ sung một số quy định trong Thông tư 30 chứ không thay thế Thông tư 30. Do đó, khi Thông tư 22 có hiệu lực [từ ngày 06/11/2024], việc đánh giá học sinh tiểu học thực hiện theo các quy định của Thông tư 30 và những sửa đổi, bổ sung được quy định trong Thông tư 22, thể hiện trong văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2024 Thông tư đánh giá học sinh tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Thực tế chỉ có một số điểm được sửa đổi, bổ sung nhằm giúp cho giáo viên, nhà trường dễ dàng thực hiện hơn, khắc phục những khó khăn đã gặp phải khi thực hiện Thông tư 30 trong thời gian qua.

Các tư tưởng nhân văn: đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, không so sánh học sinh này với học sinh khác, đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh,… trong Thông tư 30 vẫn được kế thừa và phát triển trong Thông tư 22.

Trong thời gian Thông tư 22 chưa có hiệu lực, giáo viên vẫn đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30.

Thời điểm Thông tư 22 có hiệu lực [ngày 06/11/2024] cũng chính là thời điểm chuẩn bị cho việc đánh giá giữa học kì I theo kế hoạch thời gian năm học 2024-2024. Do đó, việc ban hành Thông tư 22 sẽ không gây xáo trộn gì trong các hoạt động dạy – học và đánh giá học sinh tiểu học ở các nhà trường.

2. Tại sao việc đánh giá định kỳ đối với từng môn học, hoạt động giáo dục và từng năng lực, phẩm chất lại theo ba mức?

Trả lời: Thông tư 30 quy định đánh giá học sinh về học tập theo hai mức: Hoàn thành hoặc Chưa hoàn thành. Qua thực tiễn cho thấy việc quy định như vậy phần nào chưa động viên được những học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục ở mức độ tốt, mức cao hơn so với yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng. Mặt khác, tâm lí cha mẹ học sinh vẫn còn băn khoăn con mình đã hoàn thành nhưng muốn biết hoàn thành ở mức nào.

Để khắc phục tình trạng trên, Thông tư 22 quy định việc đánh giá định kì đối với từng môn học, hoạt động giáo dục được lượng hoá thành ba mức Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành. Việc quy định như vậy nhằm xác định rõ mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng để động viên học sinh phấn đấu trong học tập, để cả giáo viên và học sinh cùng điều chỉnh hoạt động, phương pháp dạy và học, đồng thời giúp cha mẹ học sinh nắm bắt rõ hơn mức độ đạt được của con mình và có biện pháp giúp đỡ để các em tiếp tục vươn lên.

Cùng với mục đích trên, Thông tư 22 quy định việc đánh giá từng năng lực, từng phẩm chất học sinh theo ba mức: Tốt, Đạt và Cần cố gắng thay cho hai mức quy định trong Thông tư 30 là Đạt, Chưa đạt.

Cũng tương tự như đánh giá từng môn học, hoạt động giáo dục, việc lượng hóa thành 3 mức như vậy sẽ giúp giáo viên, cán bộ quản lý, cha mẹ học sinh xác định được mức độ hình thành, phát triển từng năng lực, từng phẩm chất sau một giai đoạn rèn luyện, phấn đấu của học sinh. Từ đó giáo viên, nhà trường, cha mẹ học sinh có những biện pháp kịp thời giúp đỡ học sinh phát huy những điểm tích cực, khắc phục những hạn chế để ngày một tiến bộ hơn.

3. Vì sao phải thêm bài kiểm tra định kì giữa học kì đối với môn Tiếng Việt và môn Toán ở lớp 4, lớp 5?

Trả lời: Ở khối lớp 4, lớp 5 cần có thêm bài kiểm tra giữa học kì đối với môn Tiếng Việt và môn Toán vì:

– Lớp 4, lớp 5 là các lớp cuối cấp tiểu học. Các khối lớp này so với các khối lớp 1, lớp 2, lớp 3 có yêu cầu kiến thức, kĩ năng cơ bản ở mức sâu hơn, khái quát hơn, tường minh hơn.

– Môn Tiếng Việt và môn Toán ở các khối lớp này là hai môn học công cụ, chiếm nhiều thời lượng hơn so với các môn học khác.

– Tạo điều kiện cho học sinh quen dần với cách kiểm tra đánh giá ở cấp trung học cơ sở và các cấp học cao hơn.

4. Quy định về hồ sơ đánh giá và việc ghi chép của giáo viên theo Thông tư 22 có gì thay đổi? Trả lời:

  1. Quy định về hồ sơ đánh giá theo Thông tư 22 có sự thay đổi đáng kể

– Thay vì có 5 loại như trước đây, nay gồm có: Học bạ và Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp.

– Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ quy định mẫu “Học bạ” và “Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp” trước khi Thông tư 22 có hiệu lực.

– Đối với Học bạ học sinh đang dùng được tiếp tục sử dụng và có điều chỉnh cho phù hợp với nội dung theo Thông tư 22 [sẽ được hướng dẫn cụ thể trong khi tập huấn].

  1. Việc ghi chép của giáo viên

– Trong đánh giá thường xuyên, để có thời gian nhiều hơn dành cho đổi mới phương pháp dạy học và quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ học sinh trong quá trình học, thay vì “hàng tháng, giáo viên ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục” như trước đây, nay ngoài việc dùng lời nói chỉ ra cho học sinh biết được chỗ đúng, chưa đúng và cách sửa chữa, khi cần thiết giáo viên viết nhận xét hay những lưu ý đối với học sinh có nội dung chưa hoàn thành hoặc có khả năng vượt trội trong học tập và rèn luyện.

– Tại thời điểm giữa và cuối mỗi học kì, giáo viên ghi kết quả đánh giá vào Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp.

– Tại thời điểm cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm ghi kết quả đánh giá học sinh vào Học bạ.

5. Việc khen thưởng học sinh theo Thông tư 22 có những điểm mới nào?

Trả lời: Thông tư 22 có những điều chỉnh trong nội dung khen thưởng cuối năm học.

Cụ thể như sau:

– Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện: kết quả đánh giá các môn học đạt Hoàn thành tốt, các năng lực, phẩm chất đạt Tốt; bài kiểm tra định kì cuối năm học các môn học đạt 9 điểm trở lên;

– Học sinh có thành tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc về ít nhất một môn học hoặc ít nhất một năng lực, phẩm chất được giáo viên giới thiệu và tập thể lớp công nhận;

Như vậy, tinh thần đổi mới của Thông tư 30 vẫn được tiếp tục kế thừa trong các quy định về khen thưởng trong Thông tư 22 [khen thưởng các học sinh tiến bộ vượt bậc về từng nội dung đánh giá]. Song đã quy định rõ ràng hơn về tiêu chí để khen thưởng học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện.

Các quy định như vậy sẽ cụ thể hơn, giúp cho giáo viên và nhà trường thuận lợi trong việc khen thưởng học sinh, đồng thời vẫn đảm bảo yêu cầu không gây áp lực cho học sinh, cha mẹ học sinh và khắc phục được bệnh thành tích trong giáo dục.

Tải file đính kèm: TT 03 van ban hop nhat ban hanh quy dinh danh gia hoc sinh TH.pdf

Hướng Dẫn Đánh Giá Cán Bộ, Công Chức, Viên Chức Năm 2024? Các Tiêu Chí Đánh Giá Xếp Loại Cán Bộ Công Chức, Viên Chức?

Hướng dẫn đánh giá cán bộ, công chức, viên chức năm 2024? Các tiêu chí và nguyên tắc đánh giá xếp loại cán bộ công chức, viên chức theo quy định mới nhất? Quy định về cách xếp loại chất lượng viên chức?

Đánh giá và phân loại viên chức Nghị định 90/2024/NĐ-CP về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức là những hoạt động diễn ra thường niên tại các cơ quan quản lý, cơ quan hành chính nhà nước.Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ, chính sách đối với viên chức. Tuy nhiên nhiều người vẫn chưa biết được các tiêu chí đánh giá, xếp loại của viên chức như thế nào?

Đánh giá và xếp loại viên chức là việc người có thẩm quyền dựa trên các tiêu chí theo quy định của luật, nguyên tắc đánh giá để xếp loại từng viên chức trong đơn vị sau một năm làm việc. Kết quả của đánh giá xếp loại viên chức cũng là căn cứ để bố trí, bổ nhiệm, khen thưởng viên chức.Đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức là hoạt động diễn ra thường niên tại các cơ quan nhà nước nhằm đánh giá năng lực phẩm chất, thái độ của các cán bộ, công chức, viên chức. Mục đích của việc đánh giá và phân loại bao gồm:

– Đối với cán bộ, công chức, viên chức, việc đánh giá và phân loại sẽ giúp họ có sự nhìn nhận đúng đắn về bản thân ở mọi khía cạnh: ưu điểm; khuyết điểm; mặt mạnh, mặt yếu về tư tưởng; phẩm chất chính trị, đạo đức; năng lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao. Nhờ đó, các cán bộ, công chức, viên chức sẽ có những biện pháp khắc phục hạn chế và phát huy điểm mạnh của bản thân để tiếp tục nỗ lực, phấn đấu hoàn thành công việc, nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.

– Đối với lãnh đạo, các cấp có thẩm quyền tại cơ quan nhà nước, việc đánh giá và phân loại cán bộ sẽ được lấy làm cơ sở để có kế hoạch quy hoạch phát triển nhân lực, hoặc bố trí, sắp xếp, luân chuyển, điều động, tuyển dụng, bổ nhiệm nhân sự vào những vị trí đúng sở trường, phù hợp với năng lực. Ngoài ra, kết quả đánh giá và phân loại sẽ phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ, công chức, viên chức. Không chỉ vậy, kết quả đánh giá và phân loại còn giúp các cấp có thẩm quyền loại bỏ những nhân sự yếu kém về năng lực, phẩm chất để có quyết định miễn nhiệm hoặc đưa ra các chính sách về lương cùng một số chế độ khác cho cán bộ, công chức, viên chứ

2. Quy định về nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức

Căn cứ vào Điều 2 Nghị định 90/2024/NĐ-CP về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức quy định về nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức

– Bảo đảm khách quan, công bằng, chính xác; không nể nang, trù dập, thiên vị, hình thức; bảo đảm đúng thẩm quyền quản lý, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức.

– Việc đánh giá, xếp loại chất lượng phải căn cứ vào chức trách, nhiệm vụ được giao và kết quả thực hiện nhiệm vụ, thể hiện thông qua công việc, sản phẩm cụ thể; đối với cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý phải gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, phụ trách.

Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ không tham gia công tác theo quy định của pháp luật trong năm từ 03 tháng đến dưới 06 tháng thì vẫn thực hiện đánh giá nhưng không xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.

Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật thì kết quả xếp loại chất lượng trong năm là kết quả xếp loại chất lượng của thời gian làm việc thực tế của năm đó.

– Kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức theo quy định tại Nghị định này được sử dụng làm cơ sở để liên thông trong đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên.

3. Tiêu chí chung về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức

Căn cứ theo điều 3 Nghị định 90/2024/NĐ-CP về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức quy định về Tiêu chí chung về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức

3.1. Tiêu chí về chính trị tư tưởng

– Viên chức phải chấp hành chủ trương, đường lối, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các nguyên tắc tổ chức, kỷ luật của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình;

– Viên chức đặt lợi ích của Đảng, quốc gia – dân tộc, nhân dân, tập thể lên trên lợi ích cá nhân;

– Viên chức có ý thức nghiên cứu, học tập, vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nghị quyết, chỉ thị, quyết định và các văn bản của Đảng.

3.2. Về tiêu chí đạo đức, lối sống của viên chức

– Viên chức không thuộc trường hợp tham ô, tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, quan liêu, cơ hội, vụ lợi, hách dịch, cửa quyền; không có biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa;

– Viên chức có lối sống trung thực, khiêm tốn, chân thành, trong sáng, giản dị;

– Viên chức có tinh thần đoàn kết, xây dựng cơ quan, tổ chức, đơn vị trong sạch, vững mạnh;

3.3. Về tiêu chí tác phong, lề lối làm việc

– Viên chức có trách nhiệm với công việc; năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ;

– Viên chức có phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, đúng nguyên tắc;

– Viên chức có tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ;

– Viên chức có thái độ đúng mực và phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu của văn hóa công vụ.

3.4. Tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật

– Viên chức thực hiện các quy định, quy chế, nội quy của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác;

– Viên chức thực hiện việc kê khai và công khai tài sản, thu nhập theo quy định;

3.5. Về tiêu chí kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao

– Viên chức đối với cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý: Quán triệt, thể chế hóa và thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị. Duy trì kỷ luật, kỷ cương trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; không để xảy ra các vụ, việc vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật phải xử lý, tình trạng khiếu nại, tố cáo kéo dài; phòng, chống tham nhũng, lãng phí trong phạm vi cơ quan, tổ chức, đơn vị;

Lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, thanh tra, giám sát, giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền; chỉ đạo, thực hiện công tác cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức tại cơ quan, tổ chức, đơn vị.Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động hàng năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, phụ trách, trong đó xác định rõ kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ, lượng hóa bằng sản phẩm cụ thể.

Kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao; khối lượng, tiến độ, chất lượng thực hiện nhiệm vụ;

Thái độ phục vụ nhân dân, doanh nghiệp đối với những vị trí tiếp xúc trực tiếp hoặc trực tiếp giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp.

4.1. Tiêu chí xếp loại chất lượng viên chức ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Viên chức không giữ chức vụ quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ:

-Thực hiện tốt các tiêu chí về chính trị tư tưởng, về tiêu chí đạo đức, lối sống của viên chức; tiêu chí tác phong, lề lối làm việc; tiêu chí kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao

– Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng, hiệu quả cao, trong đó ít nhất 50% nhiệm vụ hoàn thành vượt mức.

Viên chức quản lý dạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ:

Thực hiện tốt các quy định về chính trị tư tưởng, về tiêu chí đạo đức, lối sống của viên chức; tiêu chí tác phong, lề lối làm việc; tiêu chí kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao

Các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao đều hoàn thành đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng, hiệu quả cao;

Đơn vị hoặc lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn thành tất cả các chi tiêu, nhiệm vụ, trong đó ít nhất 50% chỉ tiêu, nhiệm vụ hoàn thành vượt mức; 100% đơn vị thuộc thẩm quyền phụ trách, quản lý trực tiếp được đánh giá hoàn thành nhiệm vụ trở lên, trong đó ít nhất 70% hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

4.2. Tiêu chí xếp loại chất lượng viên chức ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ

Viên chức không giữ chức vụ quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ:

Đáp ứng các tiêu chí quy định về chính trị tư tưởng, về tiêu chí đạo đức, lối sống của viên chức; tiêu chí tác phong, lề lối làm việc; tiêu chí kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao

Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao, bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng, hiệu quả.

Viên chức quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ: Đáp ứng các tiêu chí quy định tại về chính trị tư tưởng, về tiêu chí đạo đức, lối sống của viên chức; tiêu chí tác phong, lề lối làm việc; tiêu chí kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao ;Các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao đều hoàn thành đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng, hiệu quả; Đơn vị hoặc lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn thành tất cả các chỉ tiêu, nhiệm vụ, trong đó ít nhất 80% hoàn thành đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng; 100% đơn vị thuộc thẩm quyền phụ trách, quản lý trực tiếp được đánh giá hoàn thành nhiệm vụ trở lên, trong đó ít nhất 70% hoàn thành tốt hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

4.3. Tiêu chí xếp loại chất lượng viên chức ở mức hoàn thành nhiệm vụ

Viên chức không giữ chức vụ quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành nhiệm vụ: Đáp ứng các tiêu chí quy định về chính trị tư tưởng, về tiêu chí đạo đức, lối sống của viên chức; tiêu chí tác phong, lề lối làm việc; tiêu chí kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; Các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao đều hoàn thành, trong đó có không quá 20% tiêu chí chưa bảo đảm chất lượng, tiến độ hoặc hiệu quả thấp.

Viên chức quản lý đạt được các tiêu chí sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành nhiệm vụ: Đáp ứng các tiêu chí quy định về chính trị tư tưởng, về tiêu chí đạo đức, lối sống của viên chức; tiêu chí tác phong, lề lối làm việc; tiêu chí kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; Các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao đều hoàn thành, trong đó có không quá 20% tiêu chí chưa bảo đảm chất lượng, tiến độ hoặc hiệu quả thấp; Đơn vị hoặc lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn thành trên 70% các chỉ tiêu, nhiệm vụ; Có ít nhất 70% đơn vị thuộc thẩm quyền phụ trách, quản lý trực tiếp được đánh giá hoàn thành nhiệm vụ trở lên.

4.4. Tiêu chí xếp loại chất lượng viên chức ở mức không hoàn thành nhiệm vụ

Viên chức không giữ chức vụ quản lý có một trong các tiêu chí sau đây thì xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ: Có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa theo đánh giá của cấp có thẩm quyền;Có trên 50% các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao chưa bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu quả; Có hành vi vi phạm trong quá trình thực thi nhiệm vụ bị xử lý kỷ luật trong năm đánh giá.

Đánh Giá Cán Bộ, Công Chức, Vc Cuối Năm 2024: 10 Thông Tin Cần Biết

23/11/2024 08:10 AM

2. Cán bộ, công chức, viên chức có thời gian công tác trong năm chưa đủ 06 tháng thì không thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.

3. Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ không tham gia công tác theo quy định của pháp luật trong năm từ 03 tháng đến dưới 06 tháng thì vẫn thực hiện đánh giá nhưng không xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.

4. Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật thì kết quả xếp loại chất lượng trong năm là kết quả xếp loại chất lượng của thời gian làm việc thực tế của năm đó.

6. 04 mức xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức:

– Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

– Hoàn thành tốt nhiệm vụ.

– Hoàn thành nhiệm vụ.

– Không hoàn thành nhiệm vụ.

7. Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức chuyển công tác thì cơ quan, tổ chức, đơn vị mới có trách nhiệm đánh giá, xếp loại chất lượng;

Nhưng nếu cán bộ, công chức, viên chức chuyển công tác mà có thời gian công tác ở cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ từ 06 tháng trở lên thì phải kết hợp với ý kiến nhận xét của cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ, trừ trường hợp không còn cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ.

9. Kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng ngạch hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá và xếp loại chất lượng đảng viên và thực hiện các chính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức.

10. Kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức sẽ được công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi cán bộ, công chức, viên chức công tác theo quy định.

Thanh Lợi

59,389

Quy trình đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, VC cuối năm 2024 [20/11]

Từ 1/12/2024: thí điểm kết nối 05 thủ tục hành chính của Bộ Y tế trên Cơ chế một cửa quốc gia [20/11]

Điều kiện thanh toán tiền công tác phí với cán bộ, công chức, VC [18/11]

Danh sách 07 Luật thông qua tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV [17/11]

Ngày 23-5-2024: Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp [17/11]

Số lượng cán bộ, công chức cấp xã tại 63 tỉnh, thành phố [17/11]

Bộ Tư pháp: Rà soát, xử lý sai phạm trong tuyển dụng công chức, VC [17/11]

Thủ tục chứng thực di chúc mới nhất [17/11]

Cập nhật thông tin chi tiết về Văn Bản Thông Tư 30 Của Bộ Công An Về Nhận Xét Đánh Giá Cán Bộ trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Chủ Đề