Thiết bị xuất chuẩn của máy tính là

  1. Những thiết bị nào sau đây được xếp vào nhóm thiết bị ngoại vi?

  1. Mainboard, CPU, CD-ROM Drive, Chuột

  2. HDD, CD-ROM Drive, FDD, Bàn phím

  3. Bàn phím, chuột, màn hình, máy in

  4. Màn hình, CPU, RAM, Main

  1. Điện thoại thông minh [Smartphone] là gì?

  1. Hỗ trợ tất cả các hệ điều hành

  2. Bền hơn so với điện thoại di động khác

  3. Điện thoại tích hợp một nền tảng hệ điều hành di động với nhiều tính năng hỗ trợ tiên tiến

  4. Điện thoại chỉ có chức năng nghe và gọi

  1. Trong máy tính, PC là viết tắt của từ nào?

  1. Performance Computer

  2. Personnal Computer

  3. Personal Computer

  4. Printing Computer

  1. Phần cứng máy tính là gì?

  1. Cấu tạo của phần mềm về mặt logic

  2. Cấu tạo của phần mềm về mặt vật lý

  3. Các bộ phận cụ thể của máy tính về mặt vật lý như màn hình, chuột, bàn phím,…

  4. Cả 3 phương án đều sai

  1. Bộ nhớ tạm thời

  2. Bộ nhớ đọc, ghi

  3. Bộ nhớ chỉ đọc

  4. Bộ nhớ ngoài

  1. MB [Megabyte] là đơn vị đo gì?

  1. Đo tốc độ mạng

  2. Đo tốc độ của nguồn máy tính

  3. Đo dung lượng của thiết bị lưu trữ như đĩa cứng

  4. Độ phân giải màn hình

  1. Phát biểu nào là đúng khi nói đến CPU?

  1. CPU được tạo bởi bộ nhớ RAM và ROM

  2. CPU lưu trữ các phần mềm người sử dụng

  3. CPU là viết tắt của Processing Unit, là đơn vị xử lý trung tâm tích hợp trong một chip được gọi là một vi xử lý, để xử lý dữ liệu và dịch các lệnh của chương trình

  4. CPU thường được tích hợp với một chip gọi là vi xử lý

  1. Đơn vị tính nhỏ nhất của máy tính là gì?

  1. Byte

  2. Megabyte

  3. Bit

  4. Terabyte

  1. 2 bit

  2. 10 bit

  3. 8 bit

  4. 16 bit

  1. CPU làm những công việc chủ yếu nào?

  1. Lưu trữ dữ liệu

  2. Nhập dữ liệu

  3. Xử lý dữ liệu

  4. Xuất dữ liệu

  1. Khi đọc các thông số cấu hình của một máy tính thông thường: 2GHZ-320GB-4.00GB, con số 4.00GB chỉ điều gì?

  1. Chỉ tốc độ của bộ vi xử lý

  2. Chỉ dung lượng của đĩa cứng

  3. Chỉ dung luojng bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM

  4. Chỉ dung lượng của bộ nhớ chỉ đọc ROM

  1. Thành phần nào của máy tính có thể ngăn máy tính khởi động, nếu nó bị hư hỏng hoặc kết nối không đúng cách?

  1. Chuột

  2. Bàn phím

  3. Ổ đĩa cứng

  4. Máy in

  1. Nhóm nào sau đây bao gồm các thiết bị được xếp vào cùng loại?

  1. Đĩa cứng trong, máy in, các loại đĩa quang [CD,DVD], thẻ nhớ, ổ nhớ di động

  2. Đĩa cứng trong, đĩa cứng ngoài, USB, thẻ nhớ, máy scan, ổ nhớ di động

  3. Đĩa cứng trong, đĩa cứng ngoài, các loại đĩa quang [CD,DVD], thẻ nhớ, ổ nhớ di động

  4. Máy in, máy scan, màn hình, loa

  1. Hãy chỉ ra đâu là thiết bị nhập?

  1. Máy in

  2. Máy quét

  3. Loa

  4. Màn hình

  1. Các thiết bị nào có thể thiếu trong một máy tính?

  1. Bộ nguồn

  2. Bộ nhớ RAM

  3. Ổ đĩa mềm

  4. Màn hình

  1. Các thành phần cơ bản của 1 máy tính?

  1. CPU, các thiết bị lưu trữ, bộ nhớ

  2. CPU, bộ nhớ, các thiết bị nhập dữ liệu

  3. CPU, các thiết bị lưu trữ, bộ nhớ, các thiết bị nhập và các thiết bị xuất dữ liệu

  4. Bộ nhớ, các thiết bị nhập, thiết bị xuất dữ liệu và con người

  1. Máy in và máy quét, thiết bị nào là thiết bị nhập thông tin vào máy tính?

  1. Máy in

  2. Máy quét

  3. Cả hai

  4. Không cái nào

  1. Các thiết bị: chuột, bàn phím, máy quét, thuộc khối chức năng nào?

  1. Thiết bị xuất

  2. Thiết bị nhập

  3. Khối xử lý

  4. Các thiết bị lưu trữ

  1. Thiết bị xuất để đưa ra kết quả xử lý cho người sử dụng. Các thiết bị xuất thông dụng hiện nay là?

  1. Màn hình, ổ cứng

  2. Màn hình, màn hình cảm ứng, máy in, loa, tai nghe

  3. Máy in, ổ mềm

  4. Màn hình, ổ mềm

  1. Phần mềm công cộng là gì?

  1. Là phần mềm có tính phí và bạn có thể chia sẻ cho những người khác mà không mất phí

  2. Là phần mềm không có bản quyền, bất cứ ai cũng có thể sử dụng miễn phí mà không bị hạn chế

  3. Là phần mềm dùng thử bị hạn chế về thời gian sử dụng và các tính năng sử dụng

  4. Là phần mềm có bản quyền và được thay đổi bới bất cứ ai

*** Lưu ý: Những câu hỏi trên chỉ mang tính chất tham khảo.

NGÀNH TIN HỌC ỨNG DỤNG

TRUNG TÂM TIN HỌC ĐH KHTN

Đáp án và lời giải chính xác cho câu hỏi: “Các thiết bị xuất của máy tính?”cùng với kiến thức mở rộng do Top lời giảitổng hợp, biên soạn về Màn hình máy tính và máy in là tài liệu học tập bổ ích dành cho thầy cô và các bạn học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm: Các thiết bị xuất của máy tính?

A. Màn hình, máy in

B. Bàn phím, màn hình, chuột

C. Bàn phím, màn hình, loa

D. Chuột, màn hình, CPU

Trả lời

Đáp án đúng: A. Màn hình, máy in

Các thiết bị xuất của máy tính là: màn hình và máy in

Kiến thức tham khảo về Màn hình máy tính và máy in.

1. Màn hình máy tính

a. Khái niệm

Màn hình máy tính[tiếng Anh:monitor] làthiết bị điện tửgắn liền vớimáy tínhvới mục đích chính là hiển thị và giao tiếp giữa người sử dụng với máy tính.

Đối với cácmáy tính cá nhân[PC], màn hình máy tính là một bộ phận tách rời. Đối với máy tính xách tay màn hình là một bộ phận gắn chung không thể tách rời. Đặc biệt: màn hình có thể dùng chung [hoặc không sử dụng] đối với một số hệmáy chủ.

b. Các loại màn hình máy tính

Phân loại màn hình máy tính theo hình thức màn:

Hiện tại tất cả các dòng laptop trên thị trường có màn hình được phân thành 2 loại theo tiêu chí này đó là màn hình gương và màn hình chống chói.

- Màn hình gươnglà màn hình có bóng, khi bạn nghiêng góc nhìn theo các góc độ khác nhau sẽ thấy độ bóng loáng trên bề mặt màn, ở một số góc độ nhất định bạn sẽ không nhìn thấy gì hiển thị trên màn nữa vì bị lóa/loáng. Ưu điểm của loại màn này là mức độ sáng tương đối cao nên hiển thị màu sắc rất tốt, tươi sáng và ít khi phải điều chỉnh mức sáng. Nếu bạn thường xuyên làm việc cố định tại một khu vực với mức ánh sáng tương đối ổn định thì laptop với màn hình gương là một lựa chọn rất tốt.

- Màn hình nhámhay màn hình chống chói khác với màn hình gương ở chỗ nó được phủ một lớp chống chói công nghệ Anti-Glare giúp người dùng có thể sử dụng ở bất kì môi trường ánh sáng nào mà không hề bị lóa, mỏi mắt. Tuy nhiên nhược điểm là loại màn này sẽ tối hơn so với màn gương một chút, bạn cần phải liên tục điều chỉnh nếu cảm thấy ánh sáng chưa cân bằng với môi trường làm việc. Loại màn hình chống chói phù hợp với những ai liên tục phải di chuyển nhiều nơi, làm việc khi mức độ ánh sáng khách quan có nhiều biến động.

Phân loại màn hình máy tính theo độ phân giải:

Màn hình máy tínhhiện nay có thể phân ra 3 cấp độ phân giải phổ biến: độ phân giải HD, FHD và UHD.

- HD: Màn hình HD thường được áp dụng tỉ lệ 16:9 với độ phân giải 1280×720 pixel cho trải nghiệm hình ảnh ở mức tương đối với những ai chỉ có nhu cầu trung bình, không yêu cầu gì nhiều mà chỉ dùng laptop cho công việc và học tập hàng ngày.

- FHD: Màn hình FullHD được áp dụng tỉ lệ 16.9 với độ phân giải 1920×1080 pixel, đây cũng là độ phân giải phổ biến nhất trong phân khúc laptop tầm trung và cao hiện nay. Màn hình FHD mang lại trải nghiệm hình ảnh sắc nét, tươi sáng và không bị răng cưa, vỡ nét như hiện tượng đôi khi có thể gặp ở màn HD. Loại màn này phù hợp cho những ai cần một chiếc laptop vừa làm việc vừa giải trí hàng ngày.

- UHD: Màn hình siêu nét thường được sử dụng trên những chiếc laptop chuyên về đồ họa hoặc render với độ phân giải lên đến 3840×2160 pixel cho hình ảnh vô cùng sắc nét, màu sắc ổn định và hoàn toàn không có hiện tượng xé vỡ hình, nhòe hình…

2. Máy in

a. Máy in

Máy in có thể hiểu đơn giản là một thiết bị có khả năng thể hiện được một nội dung đã được thiết kế hoặc soạn thảo sẵn trên các chất liệu khác nhau. Những nội dung được in ra là những bản sao, bản in ấn của tài liệu hay hình ảnh có được thông qua một kỹ thuật hay một phương pháp in được tích hợp trong máy in.

b. Phân loại máy in

Phân loại máy in mã vạch theo công nghệ in:

Hiện nay có Có 2 loại công nghệ in phổ biến là công nghệ in nhiệt trực tiếp và công nghệ in truyền nhiệt gián tiếp.

Máy in sử dụng công nghệ in nhiệt trực tiếp: Máy in mã vạch dùng đầu in được đốt nóng lớp than trên mực lên giấy in mã vạch sau đó xuất ra thông tin cho sản phẩm. Dùng phương pháp này có thể tiện kiệm được mực in nhưng do hoạt động với môi trường nhiệt độ cao nên đầu in không được bền.
Máy in mã vạch sử dụng công nghệ in truyền nhiệt gián tiếp: Các đầu in được đốt nóng bằng sáp hoặc nhựa để làm nó chảy ra và có thể bám chắc lên trên bề mặt của giấy in. Cách này có thể điều khiển được nhiệt độ đầu in và giảm ma sát trực tiếp với giấy in nên tuổi thọ máy được đảm bảo.

Phân loại máy in mã vạch theo độ phân giải:

Trong máy in mã vạch thì độ phân giải là thông số quan trọng nhất. Nó thể hiện độ sắc nét của chiếc máy in mã vạch. Hiện có 3 độ phân giải cho tất cả các máy in:

203 DPI: Là loại phân giải dành cho những chiếc máy in để bàn với công suất nhỏ.

300 DPI: Là loại phân giải dành cho các máy in bán công nghiệp.

600 DPI: Là độ phân giải cao chủ yếu dùng trong các máy in công nghiệp. Yêu cầu hiệu suất và chất lượng cao.

Việc phân loại máy in giúp bạn dễ dàng chọn cho mình những loại máy in phù hợp với nhu cầu của cá nhân cũng như của các công ty. Hi vọng thông tin từ bài viết có thể cung cấp một phần thông tin nào đó khi bạn có kế hoạch lựa chọn một chiếc máy in mã vạch phục vụ công việc.

Phân loại máy in mã vạch theo kiểu dáng:

Mỗi máy in có 1 kiểu dáng khác nhau tùy thuộc vào thiết kế từng nhà sản xuất. Đặc điểm chung là các máy in cỡ nhỏ sẽ có thiết kế nhỏ gọn hơn những chiếc máy in công nghiệp với hiệu suất làm việc tương đối lớn.

Máy in mã vạch loại để bàn: Là loại máy in với thiết kế tinh gọn với độ phân giải tốt nhưng tốc độ in nhỏ cuộn giấy trung bình cho máy in loại này là 50 m. Do đặc tính như vậy nên máy in mã vạch để bàn phù hợp sử dụng trong những môi trường văn phòng với số lượng tem in không nhiều như: siêu thị, tạp hóa, nhà hàng khách sạn hoặc các shop…

Máy in mã vạch bán công nghiệp: Là loại máy in có kích thước lớn hơn loại để bàn có vỏ phủ lên để chống bụi, nước bắn vào. So với loại để bản tốc độ in nhanh hơn và chiều dài cuộn giấy in là 100m. Máy thường được sử dụng trong các kho vận, các siêu thị lớn hoặc các văn phòng nhà nước…

Máy in mã vạch công nghiệp: Cái tên đã nói lên công dụng của loại máy này. Là loại máy có khung được làm bằng thép với độ bền cao vì vậy có thể nâng cao được tốc độ in lên mực nhanh nhất. Chiều dài cuộn giấy in ở máy in mã vạch công nghiệp có thể lên tới 150m. Máy được dùng phổ biến ở các phân xưởng hay các nhà kho logictic lớn…

Video liên quan

Chủ Đề