Thể loại của văn bản tôi đi học

Tôi đi học - Thanh Tịnh [Chân trời sáng tạo] bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 7

  • Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tôi đi học
  • Soạn bài Tôi đi học [siêu ngắn]
  • Soạn bài Tôi đi học [chi tiết]

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Tác giả

1. Tiểu sử

- Thanh Tịnh [1911 – 1988] tên khai sinh là Trần Văn Ninh, quê ở xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô thành phố Huế.

- Từ năm 1933, ông đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.

2. Sự nghiệp văn học

  1. Tác phẩm chính

- Tác phẩm chính: Hận chiến trường [tập thơ, 1937], Quê mẹ [tập truyện ngắn, 1941], Ngậm ngải tìm trầm [tập truyện ngắn, 1943]…

  1. Phong cách nghệ thuật

- Sáng tác của ông đều toát lên vẻ đẹp đằm thắm, êm dịu, trong trẻo.

  1. Giải thưởng

- Ông được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007.

Sơ đồ tư duy về tác giả Thanh Tịnh:

Tác phẩm

1. Tìm hiểu chung

  1. Xuất xứ

- In trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941, thuộc thể loại hồi ký: ghi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ trong buổi tựu trường.

  1. Bố cục: 3 phần

- Phần 1 [từ đầu… “trên ngọn núi”]: Tâm trạng nao nức về kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên.

- Phần 2 [tiếp… “tôi cũng lấy làm lạ”]: Khung cảnh sân trường làng Mĩ Lí ngày khai trường.

- Phần 3 [phần còn lại] Cảm xúc nhân vật "tôi" khi vào lớp.

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật

  1. Giá trị nội dung

Tái hiện tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ, kỉ niệm trong sáng tuổi học trò của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên.

  1. Giá trị nghệ thuật

- Tình huống truyện độc đáo: ngày đầu tiên đi học.

- Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phương thức: tự sự, miêu tả và biểu cảm.

- Truyện cấu tạo theo dòng hồi tưởng: từ hiện tại nhớ về quá khứ.

- Hình ảnh được miêu tả đặc sắc, giàu sức gợi hình, gợi cảm.

- Giọng điệu trữ tình, trong sáng.

- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi.

Tôi đi học - Thanh Tịnh bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 8

  • Tóm tắt dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh
  • Viết đoạn văn nhận xét về những hình ảnh so sánh trong văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
  • Từ bài văn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh, em hãy kể lại chuyện ngày đầu tiên đi học của em
  • Cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong truyện ngắn "Tôi đi học" của nhà văn Thanh Tịnh
  • Hình ảnh chú bé - nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường [Truyện ngắn “Tôi đi học”-Thanh Tịnh]

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

II. Tác phẩm

1. Tìm hiểu chung

  1. Xuất xứ

- In trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941, thuộc thể loại hồi ký: ghi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ trong buổi tựu trường.

  1. Bố cục: 3 phần

- Phần 1 [từ đầu… “trên ngọn núi”]: Tâm trạng nao nức về kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên.

- Phần 2 [tiếp… “tôi cũng lấy làm lạ”]: Khung cảnh sân trường làng Mĩ Lí ngày khai trường.

- Phần 3 [phần còn lại] Cảm xúc nhân vật "tôi" khi vào lớp.

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật

  1. Giá trị nội dung

Tái hiện tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ, kỉ niệm trong sáng tuổi học trò của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên.

  1. Giá trị nghệ thuật

- Tình huống truyện độc đáo: ngày đầu tiên đi học.

- Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phương thức: tự sự, miêu tả và biểu cảm.

- Truyện cấu tạo theo dòng hồi tưởng: từ hiện tại nhớ về quá khứ.

- Hình ảnh được miêu tả đặc sắc, giàu sức gợi hình, gợi cảm.

- Giọng điệu trữ tình, trong sáng.

- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi.

Văn bản Tôi đi học của ai?

- Truyện ngắn “Tôi đi học” của tác giả Thanh Tịnh. - Truyện được in trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941. Truyện ngắn thể hiện tâm trạng hồi hộp, lo lắng, đầy hồn nhiên của đứa trẻ lần đầu được đi tựu trường.

Phương thức biểu đạt của văn bản Tôi đi học là gì?

Phương thức biểu đạt chính là tự sự.

Văn bản Tôi đi học xuất xứ từ đâu?

a, Xuất xứ: - Văn bản “Tôi đi học” là truyện ngắn xuất sắc của Thanh Tịnh, in trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941. - Phần 1: Từ đầu → ngang trên ngọn núi: Tâm trạng của nhân vật “tôi” trên đường tới trường. - Phần 2: Tiếp → được nghỉ cả ngày: Cảm nhận của nhân vật “tôi” lúc ở sân trường.

Văn bản Sao anh không tìm tôi thuộc thể loại gì?

- Từ bố cục của văn bản, ta nhận thấy tác phẩm thuộc vào thể loại tản văn. + Chất trữ tình trong tản văn và tùy bút chính là yếu tố được hình thành từ vẻ đẹp của suy nghĩ, cảm xúc, vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên để tạo nên sự rung động thẩm mỹ cho độc giả.

Chủ Đề