Tây baắc-đông nam là hướng chính của dãy núi nào năm 2024

Dựa vào hình 28.1 “Lược đồ Địa hình Việt Nam” trong SGK, em hãy cho biết: Khu vực Đông Bắc có những hướng núi chính nào. Nêu tên các dãy núi thể hiện cho từng hướng...

Đề bài

Dựa vào hình 28.1 “Lược đồ Địa hình Việt Nam” trong SGK, em hãy cho biết:

- Khu vực Đông Bắc có những hướng núi chính nào. Nêu tên các dãy núi thể hiện cho từng hướng.

- Khu vực Tây Bắc, hướng núi chính là hướng gì. Nhìn chung độ cao của khu vực này so với các khu vực khác như thế nào.

- Hướng núi của khu vực Trường Sơn Bắc. Mối quan hệ giữa các dãy núi và đồng bằng ở khu vực này như thế nào.

- Khu vực Trường Sơn Nam có những cao nguyên nào.

- Những vùng bờ biển bằng phẳng ở vùng đồng bằng phát triển như thế nào. Những vùng bờ biển khúc khuỷu là vùng có địa hình ven bờ như thế nào.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Kĩ năng khai thác lược đồ/bản đồ.

Lời giải chi tiết

- Khu vực Đông Bắc có những hướng núi chính: hướng vòng cung. Gồm các dãy núi: Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm.

- Hướng núi chính của khu vực Tây Bắc là hướng tây bắc – đông nam. Đây là khu vực có địa hình cao nhất nước ta.

- Khu vực Trường Sơn Bắc có hướng tây bắc – đông nam. Ở khu vực này có các nhánh núi nằm ngang chia cắt đồng bằng duyên hải Trung Bộ như là: đèo Ngang, dãy Bạch Mã…

- Khu vực Trường Sơn Nam có những cao nguyên: CN. Kon Tum, CN. Plây Ku, CN. Đắk Lắk, CN. Lâm Viên, CN. Mơ Nông, CN. Di Linh.

- Những vùng bờ biển bằng phẳng ở vùng đồng bằng phát triển theo hai hướng: bồi tụ và mài mòn. Những vùng bờ biển khúc khuỷu là vùng có địa hình ven bờ có nhiêu vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bãi cát sạch.

  • Giải bài 2 trang 34 Tập bản đồ Địa lí 8 Hãy kể tên hai đồng bằng lớn ở nước ta và nói rõ chúng do những hệ thống sông nào bồi đắp nên. Giải bài 3 trang 34 Tập bản đồ Địa lí 8

Giải bài 3 trang 34 tập bản đồ Địa lí 8, Nối ý ô bên trái với ý ô bên phải sao cho phù hợp và hoàn chỉnh:

Câu 211858: Các dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam của nước ta phân bố điển hình ở vùng núi

  1. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc,.
  1. Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam
  1. Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam
  1. Tây Bắc, Trường Sơn Bắc

Hoàng Liên Sơn [chữ Anh: Hoang Lien Mountains], hoặc gọi là Dãy núi Hoàng Liên Sơn, là một dãy núi nằm ở phía tây bắc Việt Nam, là phần còn lại và kéo dài về phía nam của dãy núi Ai Lao. Chủ yếu do đá phiến sét, đá vôi và đá biến chất khác hợp thành. Hướng của Hoàng Liên Sơn là tây bắc - đông nam, phía bắc từ huyện Mường Tè, Lai Châu, phía nam đến huyện Thanh Sơn, Phú Thọ. Tháng 7 năm 2002, Việt Nam thiết lập Vườn quốc gia Hoàng Liên rộng 68.569 ha, bao gồm thị xã Sa Pa, huyện Văn Bàn và huyện Than Uyên, bên trong vườn quốc gia có gần 3.000 loài thực vật bậc cao và hơn 500 loài động vật hoang dã.

Hoàng Liên Sơn được đặt tên theo cây hoàng liên. Người Thái gọi dãy núi này là Khau Phạ, nghĩa là "sừng trời".

Địa lí[sửa | sửa mã nguồn]

Hoàng hôn trên đỉnh đèo Ô Quý Hồ

Nằm ở phía tây bắc của dãy núi Trường Sơn, nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Có hướng tây bắc - đông nam, địa thế tây bắc cao đông nam thấp, đỉnh núi và dãy núi trùng điệp, rất nhiều đỉnh núi cao hơn 2.500 mét so với mặt nước biển. Sườn tây có độ dốc lớn hơn sườn đông. Đỉnh núi chính là Fansipan, cao 3.147 mét so với mặt nước biển, là đỉnh núi cao nhất Việt Nam, được mệnh danh là "nóc nhà Việt Nam", trên đỉnh núi có quần thể kiến trúc tự viện. Thuộc khí hậu đồi núi nhiệt đới và á nhiệt đới điển hình, chủ yếu phân bố rừng mưa thường xanh nhiệt đới nguyên sinh và rừng mưa thường xanh á nhiệt đới. Sinh vật phong phú đa dạng, rừng rậm dày đặc tốt tươi, là nơi sản xuất cây rừng quý hiếm và thực vật dược thảo của Việt Nam, trong đó có pơ mu được liệt vào loài sắp nguy cấp của Sách đỏ IUCN.

Chủ Đề