Tạo bầu không khí giao dục giá trị

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

GD&TĐ - Cũng giống như gia đình, đằng sau những biểu hiện được đo bởi những tiêu chí của “người khác”, mỗi lớp học đều xây dựng cho mình một giá trị.

“Giá trị thường nói về tình trạng kết quả hiện hữu hoặc các mẫu thức hành vi mong muốn hoặc tìm kiếm, chẳng hạn như cuộc sống an toàn, hòa bình thế giới, tự do, hạnh phúc, sự chấp nhận của xã hội, và sự thông thái,… Mỗi giá trị đó có thể được phân loại tương ứng với các lĩnh vực khác nhau trong đời sống. Có thể nghĩ đến các giá trị như đạo đức, chính trị, xã hội, thẩm mỹ, kinh tế, kỹ thuật và tôn giáo…”.

Học hỏi từ nghiên cứu

Thực ra có thể hiểu Giá trị là gì? Chúng ta giáo dục những giá trị gì cho học sinh. Có thể tham khảo một nghiên cứu sau đây:

Popham [1999] đã khuyến nghị một số giá trị tương đối ổn định [đối với học sinh]:

Sự trung thực: Học sinh phải coi trọng sự trung thực trong giao thiệp với những người khác.

Sự chính trực: Học sinh luôn giữ vững quy ước các giá trị của chính mình [chẳng hạn như các quan niệm về đạo đức].

Công lý: Học sinh phải tán thành quan điểm cho rằng mọi công dân đều được hưởng sự bình đẳng về công lý của các cơ quan hành pháp của chính phủ.

Cũng Popham [1999] cho rằng: “Nên giới hạn số lượng các đặc điểm xúc cảm được đưa vào mục tiêu và đánh giá. Tốt hơn nên làm tốt việc đánh giá một số đặc điểm quan trọng thay vì cố gắng đánh giá thật nhiều các đặc điểm một cách hời hợt”.

Với lời khuyên từ nghiên cứu trên đây, chúng ta sẽ thấy khi đánh giá các phẩm chất: “yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm”. Mà chương trình giáo dục phổ thông đang đề cập thì với mỗi đối tượng học sinh, các nhà giáo dục hãy tập trung vào một số phẩm chất cụ thể, và có đường phát triển cho nó trong một quãng thời gian dài.

Chẳng hạn, tôi rất quan tâm đến sự trung thực. Trước nay đó là giá trị mà tôi thấy cần phải có nhất và rèn luyện từ nhỏ. Trung thực với chính bản thân mình, với người xung quanh, với những tiêu chí mà xã hội đặt ra, thấy mình ở đó. Trung thực sẽ giúp ta định vị những giá trị khác, và có ý nghĩa với nhận thức tự thân.

Giá trị trong đời sống hàng ngày

Lúc này, tôi nói đến môi trường lớp học. Môi trường lớp học chính là ngôi nhà của các em học sinh. Cũng giống như gia đình, đằng sau những biểu hiện được đo bởi những tiêu chí của “người khác”, mỗi lớp học đều xây dựng cho mình một giá trị.

Giá trị đó được làm nên bởi mỗi thành viên, tuy rằng các em nhỏ hay lớn, các em đều có phần con người xã hội, đủ để tạo ra phong cách lớp học.

Một số lớp học có không khí ấm cúng, hỗ trợ lẫn nhau. Một số lớp có không khí lạnh lẽo, hắt hủi và thù địch lẫn nhau. Rõ ràng, một không khí tích cực thúc đẩy việc học tập, do vậy cần phải có một mục tiêu xúc cảm trong đó tình cảm, quan hệ và niềm tin của học sinh phải hướng tới loại thức môi trường như vậy.

Môi trường lớp học được tạo ra bởi nhiều đặc điểm có thể được sử dụng làm những mục tiêu cảm xúc, bao gồm:

Quan hệ liên kết – mức độ học sinh yêu thích và chấp nhận lẫn nhau;

Sự tham gia – mức độ học sinh quan tâm và tham dự vào việc học tập;

Định hướng nhiệm vụ - mức độ trong đó các hoạt động trong lớp học được tập trung vào việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập;

Sự gắn kết – mức độ học sinh chia sẻ các nguyên tắc và mong đợi;

Sự thiên vị - học sinh có được cùng hưởng các đặc quyền như nhau không;

Gây ảnh hưởng – mức độ học sinh gây ảnh hưởng đến các quyết định trong lớp học;

Sự va chạm – mức độ học sinh cãi lộn nhau;

Nghi thức – sự tập trung phát huy hiệu lực các quy tắc;

Giao tiếp - mức độ giao tiếp chân thành và trung thực giữa học sinh với nhau và với giáo viên;

Sự ấm cúng – mức độ học sinh quan tâm và thể hiện sự thông cảm lẫn nhau.

Chúng ta cũng nên so sánh quan điểm của học sinh về môi trường lớp học với những quan điểm của giáo viên. Cách thức suy nghĩ như vậy sẽ thông tin cho giáo viên về những điều cần thay đổi nhằm thúc đẩy việc học tập của học sinh.

Lúc này, tôi rất cảm xúc khi được một người bạn chia sẻ cho tôi clip về một cụ ông 98 tuổi, một anh hùng trong thời chiến, nay vẫn đi xe ba bánh để đến nói chuyện lịch sử cho các học sinh ở một trường THCS.

Những đứa trẻ này thật may mắn, cụ ông một lần nữa cũng sẽ cảm nhận được may mắn khi thấy mình có ích. Giá trị được tạo lập như thế! Từ những người lớp trước, tưởng đã xong sứ mệnh của mình.

Nhưng với những thế hệ sau, nếp nghĩ, cách hành xử, lối sống và cả những gì đã được họ tích lũy lại đều cần được thể hiện ra, thành sợi dây kết nối, bởi giá trị tốt đẹp sẽ trở thành di sản mãi mãi với thời gian.

Chúng ta đang chông chênh giữa giáo dục giá trị. Vì chúng ta đã để nhà trường đơn độc, để lũ trẻ bơ vơ, để chúng ít có cơ hội xây cái tổ ấm – Môi trường lớp học của mình. Sẽ vẫn là: Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba là chúng,... Hãy giúp chúng được tạo lập giá trị trong hệ sinh thái cuộc đời.

CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG DẠY HỌC ĐỀ TÀI GVHD: TS TRỊNH VĂN BIỀU Học viên: NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Văn Biều [2005], Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TPHCM. 2. Trịnh Văn Biều [2004], Lí luận dạy học hóa học, ĐHSP TPHCM. 3. Trịnh Văn Biều [2006], Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPTmôn Hóa học, ĐHSP TPHCM. 4. Nguyễn Xuân Trường, Những điều kì thú của hóa học, NXB Giáo dục. 5. Nguyễn Xuân Trường [1998], Hóa học vui, NXB KTKT. 6. Nguyễn Xuân Trường, 385 câu hỏi và đáp về hóa học với đời sồng, NXB Giáo dục 7. Nguyễn Thị Sửu [2007], Tổ chức quá trình dạy học, ĐHSP HN 8. Sách giáo khoa Hóa học 10,11 9. Internet KĨ NĂNG XÂY DỰNG BẦU KHÔNG KHÍ LỚP HỌC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1.Khái niệm không khí lớp học 2.Tầm quan trọng của không khí lớp học 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến không khí lớp học 3.1. Lớp học 3.2. Giáo viên 3.3. Học sinh 3.4. Các yếu tố khác KĨ NĂNG XÂY DỰNG BẦU KHÔNG KHÍ LỚP HỌC 4.Một số biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học 4.1.Kể chuyện 4.2.Sử dụng các phương tiện trực quan 4.3.Sử dụng bài tập hóa học 4.4.Sử dụng hệ thống câu hỏi, câu đố, thơ 4.5.Tổ chức trò chơi vui mà học 5. Xây dựng bầu không khí lớp học trong các bước lên lớp 5.1. Kiểm tra bài cũ 5.2. Giới thiệu bài mới 5.3. Khi khả năng tập trung của học sinh bị giảm 5.4. Củng cố bài 6.Bài học kinh nghiệm KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Lớp học, trước hết là môi trường đối thoại sinh động giữa thầy-trò và giữa những học trò với nhau. Mặt khác, đây còn là nơi đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng và khả năng phát triển tâm lí của hoc sinh. Cho nên, trên lớp học, người giáo viên không chỉ là người hướng dẫn, động viên mà còn phải tạo môi trường thuận lợi cho học sinh, phải biết cách tạo nên bầu không khí học tập tự nhiên, thoải mái. Bởi đó là một trong những yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến kết quả dạy và học. Xây dựng bầu không khí lớp học tích cực là một trong những kĩ năng quan trọng của người giáo viên. 1. Khái niệm không khí lớp học [1] “Không khí lớp học” là trạng thái tâm lí – một dạng của bầu không khí tâm lí của học sinh tại lớp học. Trạng thái tâm lí này nếu được chuẩn bị tốt sẽ giúp học sinh có thể chiếm lĩnh kiến thức một cách thuận lợi nhất. Không khí lớp học tạo nên bởi các yếu tố: - Vật chất: phòng học, âm thanh, ánh sáng, không gian, môi trường sư phạm… - Tinh thần: quan hệ thầy-trò, trò-trò, trò-xã hội 2.Tầm quan trọng của không khí lớp học [1] • Muốn giờ học đạt kết quả tốt cần phải tạo điều kiện vật chất và tinh thần thuận lợi nhất cho cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức. • Không khí lớp học bao hàm việc chuẩn bị cho học sinh một tâm thế sẵn sàng học tập. • Không khí lớp học ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập. Cảm xúc tích cực làm tăng hiệu suất hoạt động nhận thức. • Ta chỉ dạy được khi giữa ta và học sinh có một sự đồng cảm, sự tôn trọng và tinh thần cộng tác. Dạy học cần phải vui vẻ trong sự nghiêm túc. • Không khí học tập vui vẻ sẽ làm cho việc học bớt căng thẳng. Quan hệ thầy trò sẽ được tăng cường đáng kể. 3.Các yếu tố TÀI ảnh hưởng LIỆU đến THAM không KHẢO khí lớp học [3] 3.1.Lớp học Lớp học ở đây chính là yếu tố vật chất của môi trường như: •Vị trí: trường học cần được xây dựng ở nơi yên tĩnh, cách ly với tiếng ồn xung quanh. •Không gian lớp học: cần thoáng mát, đầy đủ ánh sáng. • Vệ sinh phòng học: luôn sạch sẽ, tạo cảm giác mát mẻ, dễ chịu. •Trang trí lớp học không quá đơn sơ cũng không nên quá cầu kì làm phân tán sự chú ý. •Cách kê bàn ghế: bàn ghế học sinh không nên kê quá gần hoặc quá xa bảng, bố trí sao cho giáo viên dễ tiếp cận học sinh. •Số lượng học sinh vừa phải [chừng 20-40]. 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến không khí lớp học [3] 3.2. Giáo viên Giáo viên giữ vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định đối với không khí lớp học. Cho nên, người giáo viên cần có những đức tính và phẩm chất sau: • Say mê với nghề nghiệp • Yêu mến và tôn trọng học sinh • Chân thật, biết lắng nghe để hiểu và thông cảm với học sinh • Vui vẻ, cởi mở, thân thiện, công bằng • Biết khôi hài, lời nói, điệu bộ, cử chỉ hấp dẫn • Khéo ứng xử, tránh những căng thẳng không cần thiết • Chấp nhận thiếu sót của bản thân và học sinh, sửa sai để tiến bộ 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến không khí lớp học [3] 3.2. Giáo viên Để thiết lập bầu không khí an toàn, thoải mái cho học sinh, giáo viên cần tránh các thái độ sau: - Chê bai, chỉ trích - Giễu cợt, mỉa mai - Bác bỏ thẳng thừng khi học sinh trả lời sai - Tán dương quá mức 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến không khí lớp học [3] 3.3. Học sinh Học sinh là nhân tố chính tạo nên lớp học, không khí lớp học phụ thuộc nhiều vào các em. Học sinh sẽ góp phần tạo ra bầu không khí lớp học tốt khi: - Đức độ, kính trọng thầy cô - Chăm chỉ học tập, chuẩn bị bài tốt - Tích cực, tự giác tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài - Đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến không khí lớp học [3] 3.4. Các yếu tố khác Các yếu tố không kém phần quan trọng trong việc tạo nên không khí lớp học: - Không khí thi đua của lớp, trường - Hoạt động đoàn, đội - Vai trò giáo viên chủ nhiệm lóp - Ảnh hưởng của môi trường, xã hội… 4.Các biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học 4.1.Kể chuyện Tác dụng: + Cuốn hút học sinh vào vấn đề mới, vào bài học mới . + Tạo sự thư giãn thoải mái trong giờ học. + Tạo động lực, hứng thú học tập hoá học cho học sinh qua những tấm gương của các nhà bác học, qua những ứng dụng to lớn của hoá học trong thực tế… Các loại chuyện kể hóa học: + Các chuyện vui và giai thoại về các nhà hoá học. + Lịch sử tìm ra các nguyên tố hoá học. + Hoá học và đời sống. 4.Các biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học 4.1.Kể chuyện Cách thực hiện: + Đọc tài liệu để chuẩn bị câu chuyện phù hợp nội dung bài học. + Khi kể chuyện có thể sử dụng câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, câu hỏi nêu vấn đề nhằm tạo sự tò mò, lôi kéo học sinh theo dõi câu chuyện. +Biết thêm thắt, rút ngắn hoặc biến đổi câu chuyện chút ít cho thêm tính hấp dẫn, lôi cuốn. + Giúp học sinh rút ra ý nghĩa hoặc bài học cho bản thân thông qua mỗi câu chuyện kể. 4.Các biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học 4.1.Kể chuyện Ví dụ: câu chuyện “Màn khói giết người” sử dụng trong bài “Hợp chất có oxi của lưu huỳnh” [lớp 10] Ngày 5/12/1952, tại London thủ đô nước Anh [nước được mệnh danh là xứ sở sương mù] đã xảy ra sự kiện “màn khói giết người” làm chấn động thế giới. Dân trong thành phố thấy tức ngực, khó thở và ho liên tục. Chỉ trong vòng 4-5 ngày đã có hơn 4000 người chết, trong đó phần lớn là trẻ em Hiệnsau tượng ra 8000 người chết nữa. và người già, hai tháng lại cóxảy trên như thế nào? Giám sát môi trường tìm hiểu và cho biết màn khói sinh ra do khói than của Tại sao?? các nhà máy quyện vào vơi sương mù buổi sớm mùa đông gây ra.Trong đó hàm lượng SO2 trong không khí cao tới 3,8mg/m3, gấp 6 lần so với ngày thường và nồng độ bụi khói lên tới 4,5mg/m3, gấp 10 lần so với ngày thường. 4.Các biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học 4.2.Sử dụng các phương tiện trực quan Tác dụng phương tiện trực quan: + Làm cho lí thuyết bớt khô khan và trừu tượng, giúp học sinh dễ hình dung ra vấn đề và hiểu được vấn đề. + Những thí nghiệm vui hay ảo thuật hoá học luôn tạo cho học sinh niềm vui hứng thú bất ngờ, thúc đẩy học sinh tìm lời giải đáp cho vấn đề, làm cho không khí lớp học hết sức sinh động vui vẻ. + Đặc biệt học sinh bao giờ cũng rất hào hứng khi được xem thí nghiệm hoặc được tự tay mình làm thí nghiệm. Các phương tiện trực quan thường sử dụng: + Hình ảnh, mô hình, mẫu vật + Sơ đồ, biểu bảng + Thí nghiệm hóa học 4.Các biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học 4.2.Sử dụng các phương tiện trực quan Ví dụ: trong bài kim loại kiềm [lớp 12], GV có thể thực hiện thí nghiệm vui Na + H2O theo các cách sau: Điệu vũ Natri: cho 30ml nước cùng vài giọt phenolphtalein vào cốc, rót 50ml dầu hỏa sạch lên trên mặt nước. Lấy một miếng Natri nhỏ đặt lên lớp dầu hỏa. Natri chìm xuống, nổi lên, lớp nước phía dưới đổi màu trông rất đẹp mắt. Đốt cháy bằng nước: Thường ai cũng biết nước làm tắt lửa, còn dùng nước để đốt cháy các chất thì sao? Trên một miếng gỗ, bạn đặt một mẫu chất rắn to bàng hạt đậu. Bạn giơ cốc nước lã cho mọi người xem và uống một ngụm cho mọi người tin là nước thật. Sau đó bạn nhỏ vài giọt nước trong cốc vào mẩu chất rắn, chất rắn sẽ bùng cháy. 4.Các biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học 4.2.Sử dụng các phương tiện trực quan Ví dụ: trong bài oxi [lớp 10], GV có thể cho học sinh xem các hình ảnh sau và yêu cầu các em cho biết các hình ảnh đó nói lên điều gì? 4.Các biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học 4.3.Sử dụng bài tập hóa học Tác dụng: - Tạo cho học sinh hứng thú học tập, làm cho không khí lớp học thực sự sinh động. Làm cho các em yêu thích bộ môn, say mê khoa học. - Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. - Giúp học sinh hiểu rõ và khắc sâu kiến thức, hệ thống hóa các kiến thức đã học. - Cung cấp thêm kiến thức mới, mở rộng hiểu biết của học sinh về các vấn đề thực tiễn đời sống và sản xuất hóa học. - Rèn luyện một số kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tư duy. - Giúp giáo viên đánh giá được kiến thức và kỹ năng của học sinh. - Rèn cho học sinh tính kiên trì, chịu khó, cẩn thận, chính xác, khoa học… 4.Các biện pháp xây dựng bầu không khí lớp học 4.3.Sử dụng bài tập hóa học Cách thực hiện: - GV chuẩn bị các phiếu học tập, cho học sinh giải bài tập theo nhóm để trao đổi, hướng dẫn lẫn nhau. - Cho điểm cộng đối với bài giải chính xác, với những cách giải mới, hay, ngắn gọn. - Cho điểm học sinh giải bài tập nhanh [bài tập chạy…]. Ví dụ: Bài Phản ứng oxi hóa khử, lớp 10, GV sử dụng các phiếu học tập sau: Phiếu học tập số 1: Phiếu học tập số 2: Xác định số oxi hóa của Mn, C, Cr trong các chất sau Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau: KMnO4, MnO2, K2MnO4, MnCl2 Cu + HNO3  Cu[NO3]2 + NO2 + H2O Al4C3, CS2, Na2CO3, CH OH, C H Zn + HNO3  Zn[NO3]23 + NH42NO2 3 + H2O CrO , K CrO4, K2Cr2O7, Cr[OH]3 H2SO4 + HI 3 2 I2 + H 2S + H 2O Fe3O4 + H2  Fe + H2O KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + H2O

Video liên quan

Chủ Đề