Tại sao phải có tư cách pháp nhân

Pháp nhân là gì?

Pháp nhân là một tổ chức được thành lập hợp pháp hoặc được pháp luật thừa nhận khi đáp ứng được các điều kiện mà pháp luật quy định, pháp nhân là một loại chủ thể thường xuyên và cơ bản của tư pháp quốc tế, các pháp nhân tham gia quan hệ tư pháp quốc tế có thể là pháp nhân Việt Nam và cả pháp nhân nước ngoài.

Pháp nhân nước ngoài là pháp nhân mang quốc tịch nước ngoài. Việc xác định quốc tịch của pháp nhân có một ý nghĩa quan trọng bởi hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân là một trong những hệ thuộc luật cơ bản của tư pháp quốc tế, thường được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ liên quan đến việc thành lập, giải thể, nguyên tắc tổ chức hoạt động của pháp nhân… Nếu không xác định được quốc tịch của pháp nhân sẽ khó có cơ sở để xác định pháp luật áp dụng đối với các quan hệ nêu trên. Vì vậy vấn đề xác định quốc tịch của pháp nhân là rất quan trọng.

Tuy nhiên, trong BLDS năm 2005 không có một quy phạm xung đột nào quy định về việc xác định pháp luật áp dụng đối với quốc tịch của pháp nhân, điều này dẫn đến nhiều khó khăn trong công tác thực tiễn. Nay khoản 1 Điều 676 BLDS năm 2015 quy định “Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân thành lập”.

Với quy định này, pháp luật Việt Nam dựa vào dấu hiệu nơi thành lập pháp nhân để xác định quốc tịch của pháp nhân. Pháp nhân thành lập ở đâu thì pháp luật được đó sẽ là căn cứ để xác định quốc tịch của pháp nhân. Ví dụ Viettel là một doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thông, thành lập ở Việt Nam nên Viettel mang quốc tịch nước nào sẽ phải do pháp luật Việt Nam quy định.

Pháp luật Việt Nam cụ thể là BLDS năm 2015 tại Điều 80 quy định: “Pháp nhân được thành lập theo pháp luật Việt Nam là Pháp nhân Việt Nam”. Như vậy, Viettel thành lập ở Việt Nam sẽ là pháp nhân Việt Nam, hay Viettel có quốc tịch Việt Nam. Khi Viettel mở rộng phạm vi hoạt động của mình không chỉ trên lãnh thổ Việt Nam mà còn ở nước ngoài, ví dụ, Viettel thành lân 2 doanh nghiệp X 100% vốn của mình tại Lào, khi xem xét vấn đề quốc tịch của doanh nghiệp sẽ do quan có thẩm quyền của Việt Nam sẽ căn cứ vào Điều 676 BLDS năm 2015 của nước CHXHCN Việt Nam

Doanh nghiệp X có quốc tịch nước nào phải do pháp luật của nước nơi doanh nghiệp X được thành lập quy định, hay doanh nghiệp quốc tịch nào phải căn cứ vào pháp luật của Lào.

– Pháp nhân là một chủ thể thường xuyên của tư pháp quốc tế, nên năng lực chủ thế của pháp nhân là một vấn đề cần làm rõ. Theo lý luận chung, năng lực chủ thể gom hai loại đó là năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Tương tự như trong phân năng lực chủ thể của cá nhân đã trình bày ở phần trên, năng lực pháp luật là khả năng có được các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định, còn năng lực hành vi là khả năng bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó.

Song, đôi với pháp nhân, do là một tổ chức nên pháp nhân không giống cá nhân, không có quá trình sinh trưởng sinh học nên năng lực hành vi đương nhiên có và nó xuất hiện đông thời với năng lực pháp luật của pháp nhân, pháp nhân thực hiện năng lực hành vi của mình thông qua người đại diện của mình. Vì vậy, pháp luật không quy định về năng lực hành vi của pháp nhân mà chỉ quy định năng lực pháp luật của pháp nhân mà thôi. – Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân, tên gọi của pháp nhân; đại diện theo pháp luật của pháp nhân; việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp nhân; quan hệ giữa pháp nhân với thành viên của pháp nhân; trách nhiệm của pháp nhân và thành viên của pháp nhân đối với các nghĩa vụ của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.

Như vậy pháp nhân mang quốc tịch nước nào các vấn đề liệt kê trên sẽ phải xác định theo pháp luật nước đó. Ví dụ, theo pháp luật Việt Nam đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể có nhiều người nhưng theo pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch thì đại diện theo pháp luật của pháp nhân chỉ có một người. Trường hợp này phải áp dụng pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch tức là chỉ có 1 người là đại diện theo pháp luật của pháp nhân mà thôi.

– Khoản 3, cũng giống như cá nhân Trường hợp pháp nhân nước ngoài các lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam. Quy định này đảm bảo mọi hoạt động giao dịch của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam phải phù hợp với pháp luật Việt Nam.

Ví dụ: Văn phòng đại diện của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam có khả năng kinh doanh hay không do pháp luật Việt Nam quy định, và pháp luật Việt Nam không quy định văn phòng đại diện có chức năng kinh doanh nên nêu một văn phòng đại diện của một pháp nhân nước ngoài mà xác lập một hợp đồng mua bán với một pháp nhân Việt Nam tại Việt Nam sẽ là không hợp pháp.

Khái niệm pháp nhân

Pháp luật Việt Nam và kể cả trên thế giới cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất định nghĩa về Pháp Nhân. Trong Bộ luật dân sự [BLDS] của Việt Nam [Điều 74] chỉ có quy định về những đặc điểm để 1 tổ chức được công nhận là pháp nhân như sau:

  1. Tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật;
  2. Có cơ quan điều hành [hoặc cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật]. Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan điều hành của pháp nhân được quy định trong điều lệ hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân.
  3. Tổ chức có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
  4. Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Dưới góc nhìn của phần lớn các luật gia thì có thể hiểu khái niệm về pháp nhân như sau:

Pháp nhân được tạo thành bởi 2 từ Pháp [trong pháp luật] và Nhân [trong nhân cách con người]. Pháp nhân là tổ chức được thừa nhận là có nhân cách con người, tức là có đầy đủ đời sống pháp lý và có thể tham gia vào các mối quan hệ pháp luật giống như con người.

Ví dụ về pháp nhân: Trường học, bệnh viện, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,…

Pháp nhân là gì? Điều kiện để có tư cách pháp nhân theo quy định?

Tổng đài tư vấn pháp luật 02466565366

Pháp nhân là gì? Điều kiện để có tư cách pháp nhân theo quy định mới nhất. Một số quy định liên quan tới pháp nhân mà chúng ta nên biết.

Khái niệm pháp nhân là gì?

Không có một định nghĩa cụ thể nào nói rằng Pháp nhân là gì, nhưng thông qua các điều kiện và quy định về pháp nhân tại Điều 74 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì ta có thể hiểu cơ bản về pháp nhân.

Pháp nhân là một chủ thể pháp luật [thường gọi là một tổ chức] có tư cách pháp lý độc lập, nhân danh mình tham gia vào các hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội,… theo quy định của pháp luật. Một tổ chức có tư cách pháp nhân thì tổ chức đó có quyền và nghĩa vụ của pháp nhân theo quy định của pháp luật.

Ví dụ: Công ty TNHH và Công ty cổ phần là tổ chức có tư cách pháp nhân; doanh nghiệp tư nhân là tổ chức nhưng không phải là pháp nhân.

Như vậy không phải bất cứ doanh nghiệp hay loại hình nào cũng có tư cách pháp nhân, tổ chức chỉ có tư cách pháp nhân nếu đáp ứng được các điều kiện theo quy định của pháp luật. Vì khi có tư cách pháp nhân thì tổ chức đó sẽ có một số quyền lợi mà không phải tổ chức nào cũng có.

Tư cách pháp nhân tiếng anh là: Legal person

Khái niệm về pháp nhân

Một tổ chức được công nhận là có tư cách pháp nhân [legal entity] được quy định tại điều 74 Bộ luật dân sự 2015 và phải đáp ứng được đầy đủ 4 điều kiện để có tư cách pháp nhân dưới đây

Điều 74. Pháp nhân
1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
a] Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
b] Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
c] Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
d] Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
2. Mọi cá nhân, pháp nhân đều có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác.

Như vậy có thể thấy để thỏa mãn được có tư cách pháp nhân phải đáp ứng đủ 4 yếu tố theo quy định của điều 74 Bộ luật dân sự 2015

1. Pháp nhân là gì?

Theo quy định tại Điều 74 Bộ luật dân sự năm 2015thì:

1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:

a] Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;

b] Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;

c] Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;

d] Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

2. Mọi cá nhân, pháp nhân đều có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác.

Xem thêm: Hợp tác xã là gì? Hợp tác xã có tư cách pháp nhân không?

Pháp nhân là tổ chức đáp ứng đủ đầy đủ 4 điều kiện sau: [1] Được thành lập hợp pháp; [2] Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; [3] Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; [4] Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Mặc dù Bộ luật dân sự đã quy định bốn điều kiện khá cụ thể, rõ ràng nhưng trong thực tế việc áp dụng để phân biệt pháp nhân với các chủ thể khác lại không hề dễ dàng, đơn giản. Phần tiếp theo bài viết xin làm rõ hơn các điều kiện của pháp nhân.

Doanh nghiệp tư nhân là gì

Doanh nghiệp tư nhân là một trong các loại hình doanh nghiệp được quy định trong Luật Doanh nghiệp được phép hoạt động tại nước ta cùng với Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty cổ phần,…

Tại Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020, Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Như vậy, doanh nghiệp tư nhân tài sản của doanh nghiệp không tách bạch với khối tài sản của doanh nghiệp, trách nhiệm của chủ doanh nghiệp tư nhân là trách nhiệm vô hạn.

>> Xem thêm: Chủ Doanh Nghiệp Tư Nhân Có Quyền Thành Lập Công Ty TNHH Không?

Tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật

Pháp nhân là gì

Tư cách pháp nhân

Pháp nhân là một tổ chức có tư cách pháp lý độc lập, có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội theo quy định của pháp luật. Một tổ chức có tư cách pháp nhân là tổ chức có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của một pháp nhân mà luật đã quy định.

>> Xem thêm: Công Ty Cổ Phần Mua Lại Doanh Nghiệp Tư Nhân Thực Hiện Như Thế Nào?

Điều kiện để có tư cách pháp nhân

Căn cứ khoản 1, Điều 74 BLDS 2015, một tổ chức được công nhận là pháp nhân nếu đủ 04 điều kiện:

  • Phải được thành lập theo quy định, được cơ quan có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận;
  • Phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ: là cấu trúc nội tại bên trong bao gồm các cơ quan lãnh đạo đảm bảo cho tổ chức có khả năng để hoạt động trên thực tế và đảm bảo điều hành nhất quán trong hoạt động pháp nhân;
  • Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó. Nghĩa là tài sản của pháp nhân phải độc lập với tài sản của người thành lập, thành viên của tổ chức, pháp nhân tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình và trong giới hạn vốn góp;
  • Pháp nhân nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

>>> Xem thêm: Chi nhánh có tư cách pháp nhân không?

Video liên quan

Chủ Đề