Tác giả bài hát Ca chiu sa là ai

Giới thiệu bài hát :

- Bài hát Ca-chiu-sa là bài hát của nước Nga do nhạc sĩ Blan-Te sang tác, đặt lời Việt bởi nhạc sĩ Phạm Tuyên.

- Đây là bài hát rất nhiều người yêu thích .

- Bài Ca chiu sa được sáng tác trong chiến tranh thế giới thứ II.

- Cachiu sa là tên gọi thân mật của các cô gái Nga.

- Các cô gái Nga đã hát Ca-chiu-sa để động viên tinh thần chiến đấu của chiến sĩ Hồng quân bên chiến hào.

- Cảm động và yêu thích bài hát các chiến sĩ đã đặt tên cho một loại vũ khí là tên lửa Ca chiu sa.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 7 tiết 27: Học hát bài “ca – chiu – sa”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TUẦN 28 TIẾT 27 HỌC HÁT : Bài “CA – CHIU – SA” Ngày soạn :28./02/2015 Ngày dạy : 12/03/2015 MỤC TIÊU Kiến thức : HS biết bài “Ca-chiu-sa” là bài hát Nga do nhạc sĩ Blan-te sáng tác. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ... Kĩ năng : - Biết thể hiện hình tiết tấu có nghịch phách. - Luyện tập hát tập thể, đơn ca, song ca Thái độ: Qua bài hát học sinh cảm nhận và hiểu được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống. CHUẨN BỊ Giáo viên : Nhạc cụ [đàn Organ]. Học sinh : Sgk lớp 7, bút ,vở Phương pháp : Trực quan, thuyết trình ,thực hành,diễn giảng.. TIẾN TRINH LÊN LỚP Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số Lớp 7A1.Lớp 7A4 Lớp 7A2Lớp 7A5 Lớp 7A3.. ..Lớp 7A6 Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện Bài mới : HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS GV giới thiệu và ghi bảng GV giới thiệu GV ghi bảng GV hát GV hướng dẫn GV hỏi GV lưu ý GV đàn GV tập hát GV hướng dẫn và đàn GV nhắc nhở và hát mẫu. GV hướng dẫn GV lắng nghe GV hướng dẫn và đàn GV yêu cầu Học hát: Bài “ Ca chiu sa” - Nhạc : Blan – Te [ Nga ] - Lời Việt : Phạm Tuyên Nhạc sĩ Blan –Te Nhạc sĩ Phạm Tuyên 1.Giới thiệu bài hát : - Bài hát Ca-chiu-sa là bài hát của nước Nga do nhạc sĩ Blan-Te sang tác, đặt lời Việt bởi nhạc sĩ Phạm Tuyên. - Đây là bài hát rất nhiều người yêu thích . - Bài Ca chiu sa được sáng tác trong chiến tranh thế giới thứ II. - Cachiu sa là tên gọi thân mật của các cô gái Nga. - Các cô gái Nga đã hát Ca-chiu-sa để động viên tinh thần chiến đấu của chiến sĩ Hồng quân bên chiến hào. - Cảm động và yêu thích bài hát các chiến sĩ đã đặt tên cho một loại vũ khí là tên lửa Ca chiu sa. 2. Học hát : + Hát mẫu : Trình bày bài hát cho học sinh nghe. + Chia câu, chia đoạn : Bài hát gồm có 2 đoạn mỗi đoạn có 2 câu. + Giáo viên hỏi học sinh - Bài hát được viết ở nhịp mấy ? nhịp 2/ 4 - Trong bài có sử dụng những ký hiệu nào ? dấu nhắc lại, dấu luyến và đảo phách - Câu 3 và 4 được nhắc lại 2 lần. + Luyện thanh – khởi động giọng.thang âm “Na” + Tập hát từng câu : dịch giọng – 2 - Mỗi câu tập từ 2 đến 3 lần, nối câu 1 và câu 2. - Tiếp tục tập câu 3 và câu 4 * Chú ý : Dấu nhắc lại và đảo phách ở cuối câu 3 đầu câu 4. - Nối các câu thành bài hoàn chỉnh. - Hướng dẫn học sinh hát lời 2 giai điệu giống như lới 1. + Hát đầy đủ cả bài : yêu cầu cả lớp cùng hát + Trình bày bài hát hoàn chỉnh : tiết tấu Pasodople tốc độ 100 [ nhắc học sinh thể hiện tính chất nhanh vui của bài ] - Lần 1 : nửa lớp hát 2 câu đầu, cả lớp cùng hòa giọng 2 câu sau. - Lần 2 : Một học sinh lĩnh xướng 2 câu đầu, cả lớp hòa giọng 2 câu sau. + Mỗi dãy trình bày bài hát một lần HS ghi bài HS nghe và ghi bài Ghi bài HS nghe HS theo dõi HS trả lời và ghi bài HS chú ý HS luyện thanh HS học hát HS thực hiện tập từng câu HS chú ý thực hiện HS hát lời 2 HS hát HS thực hiện HS thực hiện 4.Củng cố : - Giáo viên hát cho học sinh nghe lời khác của bài Ca chiu sa. - Gọi các cá nhân xung phong thực hiện [ giáo viên khích lệ và cho điểm động viên ] 5. Nhận xét, dặn dò : - Học thuộc lời bài hát và tập đặt lời mới theo chủ đề Thầy cô, bạn bè, trường lớp.. - Chuẩn bị bài tập đọc nhạc số 8 “ Chú chim nhỏ dể thương” Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • AN_7_T27_20150726_060746.doc

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TUY ANTRƯỜNG THCS LÊ THÁNH TÔNG Bài 7 Tiết 27: Học hát: Bài CA- CHIU- SA. Bài đọc thêm: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG I. Học hát: 1. Giới thiệu tác giả và bài hát: a. Tác giả:- Nh¹c sÜ Blan-te[ 1903 – 1990]- ¤ng sinh ra trong mét gia ®×nh thî thñ c«ng nghÌo. Quaûng tröôøng Ñoû.Quaûng tröôøng Ñoû. Cung ñieän Kremlin N íc Nga THUÛ ÑOÂ MATXC VAƠ Bài 7 Tiết 27: Học hát: Bài CA- CHIU- SA. Bài đọc thêm: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG I. Học hát: 1. Giới thiệu tác giả và bài hát: a. Tác giả: - Nhạc sĩ Blan- te [ 1903 – 1990], người nước Nga. - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930, quê ở Hải Dương, hiện cư trú tại Hà Nội. Nhạc sĩ Phạm TuyênNh¹c sÜ Blan-teb. Bài hát: Tên lửa Ca- chiu- sa Bài 7 Tiết 27: Học hát: Bài CA- CHIU- SA. Bài đọc thêm: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG I. Học hát: 1. Giới thiệu tác giả và bài hát: a. Tác giả: - Nhạc sĩ Blan- te [ 1903 – 1990], người nước Nga. - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930, quê ở Hải Dương, hiện cư trú tại Hà Nội. Nhạc sĩ Phạm TuyênNh¹c sÜ Blan-teb. Bài hát: - [ Xem Sgk] I. Học hát: 1. Giới thiệu tác giả và bài hát: a. Tác giả: b. Bài hát: 2. Học hát: Ca – chiu – sa Nhạc: Blan- te [ Nga] Lời Việt: Phạm Tuyên Bài 7 Tiết 27: Học hát: Bài CA- CHIU- SA. Bài đọc thêm: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG 1. Bµi h¸t viÕt ë nhÞp g×? Nªu kh¸I niÖm?2. Học hát: 2. Học hát:Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ.Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương mờ. Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính Ca- chiu- sa. Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hoà. * Luyện thanh: Gam Đô trưởng.Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - Đố 2. Học hát:Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ.Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương mờ. Kìa bóng ai thấp thoáng đó chính Ca- chiu- sa. Giữa trời mây dòng sông nắng tươi chan hoà. 2.Học hát: II. Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng [ Xem Sgk]Bài 7 Tiết 27: Học hát: Bài CA- CHIU- SA. Bài đọc thêm: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNGI. Học hát: GIOACCHINO ROSSINIGIOACCHINO ROSSINI[1792 – 1868][1792 – 1868] 2.Học hát: 1.Bài vừa học: - Học thuộc bài hát và tập động tác minh họa cho bài hát. - Làm bài tập 1 và 2 trong Sgk trang 53. * Lời mới: Nào bạn ơi, cầm tay dắt nhau cùng đi nào!Hòa ca vang, cùng nhau bước chân đến trường. Lòng sướng vui đến nơi đây chúng ta sẽ được học.Ước mong ngày sau, tương lai chúng ta sáng lạng.* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1.Bài vừa học: - Về học thuộc bài hát và tập động tác minh họa cho bài hát. - Làm bài tập 1 và 2 trong Sgk trang 53.2.Bài sắp học: - Chép bài tập đọc nhạc TĐN số 8 vào vở.* * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: GiỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC –CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH

[VTC News] - Người con gái trong bài hát nổi tiếng Kachiusa mòn mỏi chờ chồng chiến đấu nơi biên ải được coi là biểu tượng của lòng thủy chung ở Nga.

Bài hát được ưa chuộng nhất ở Nga thời Thế chiến II là tác phẩm có tên gọi Cachiusa[Katyusha]. Các cư dân thành phố Vladivostok - thủ phủ vùng Primorye của nước Nga – đã tìm hiểu câu chuyện lịch sử nhạc phẩm này và phát hiện ra người đã tạo nguồn hứng khởi sáng tác và được dành tặng bài hát.

Và thế là bây giờ người Viễn Đông quyết định đưa bài ca huyền thoại trở thành bất tử bằng một tượng đài đá hoa cương.

Tượng đài Kachiusa - biểu tượng của lòng thủy chung - sẽ được dựng tại đây? 
Phần nhạc trong ca khúc này là sáng tác của nhà soạn nhạc Matvey Blanter, còn ca từ là thơ của thi sĩ Mikhail Isakovsky. Bài hát được trình bày lần đầu tiên vào năm 1938, thế nhưng cho đến nay vẫn nổi tiếng và được yêu thích rộng rãi cả ở Nga và các nước ngoài.

"Katyusha" – là lối gọi thân mật từ cái tên phụ nữ Nga Katerina. Các chuyên viên địa phương học của miền duyên hải đã xác minh được rằng nguyên mẫu nhân vật chính trong bài hát là một nữ cư dân Vladivostok, tên là Katerina Alekseevna.

Nghe bài hát nổi tiếng Kachiusa 

Năm 1930, Katyusha tốt nghiệp Nhạc viện tại thành phố Leningrad rồi kết hôn với một sĩ quan biên phòng. Cô gái trẻ đã chia sẻ cùng chồng gánh nặng cuộc sống khó khăn nơi biên cương. Katyusha chung thủy chờ đợi người bạn đời thân yêu và thậm chí còn tham gia vào những trận chiến đấu vùng biên.

Bài hát "Katyusha" được viết dành tặng tất cả những người phụ nữ chờ đợi người thân yêu của họ trở về. Không ngẫu nhiên mà ca khúc này được coi là một biểu tượng sinh động về tình yêu phụ nữ, sự chung thủy sắt son và lòng yêu nước thiết tha.

Các cư dân Vladivostok quyết định xây dựng tượng đài kỷ niệm cho bài ca yêu quí. Ý tưởng được thảo luận sôi nổi trên mạng Internet. Những người khởi xướng công trình đã phát động cuộc thi tạo mẫu dự án thiết kế xuất sắc nhất cho đài kỷ niệm "Katyusha".

Công cuộc bất tử hóa bài ca huyền thoại thời chiến đã gợi cảm hứng sáng tác cho nhiều nhà điêu khắc từ các thành phố khắp nước Nga. Các mẫu dự án thiết kế được công bố trên Internet. Bất cứ ai có nguyện vọng đều nhận được cơ may bỏ phiếu bầu chọn dự án mà mình tâm đắc.

8 mô hình thiết kế có số phiếu bầu cao nhất được trưng bày tại Phòng triển lãm nghệ thuật công cộng của Vladivostok. Các cư dân thành phố được dành 10 ngày để trực tiếp làm quen với những phác thảo tượng đài lọt vào vòng chung kết và chọn lấy dự án thiết kế ưu tú nhất.

Kết quả của cuộc thi còn chưa được công bố, nhưng ngay từ bây giờ đã biết địa điểm dựng di tích mới. Công trình "Katyusha" sẽ tô điểm cho một trong những quảng trường trung tâm của Vladivostok.

Tượng đài đá hoa cương sẽ quay mặt về phía vịnh biển Amur. Tin chắc rằng "Katusha" rồi đây sẽ trở thành một biểu trưng của thủ phủ vùng Viễn Đông của nước Nga.

Theo Tiếng nói nước Nga

Video liên quan

Chủ Đề